1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình giảng đoạn văn sau trong truyện Chữ người tử tù: Tiếng trống canh thành phủ... muốn từ biệt vũ trụ

2 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 233,83 KB

Nội dung

Đoạn văn nằm ở phần mở đầu tác phẩm, sau cuộc trò chuyện của ngục quan và thầy thơ lại về Huấn Cao. Đây là bức tranh của nhà tù tỉnh Sơn đêm trước khi Huấn Cao vào trại giam. Đoạn văn thể hiện bút lực già dặn bậc thầy của Nguyễn Tuân trong việc tả cảnh ngụ tình, hé mở cho người đọc về con người thật của viên quản ngục, góp phần khẳng định sức tỏa sáng của hình tượng Huấn Cao giữa chốn ngục tù tăm tối.

Đề bài: Bình giảng đoạn văn sau trong truyện Chữ người tử tù: "Tiếng trống canh  thành phủ  muốn từ biệt vũ trụ" Bài làm Đoạn văn nằm ở phần mở đầu tác phẩm, sau cuộc trị chuyện của ngục quan và thầy thơ  lại về Huấn Cao. Đây là bức tranh của nhà tù tỉnh Sơn đêm trước khi Huấn Cao vào trại  giam. Đoạn văn thể hiện bút lực già dặn bậc thầy của Nguyễn Tn trong việc tả  cảnh   ngụ  tình, hé mở  cho người đọc về  con người thật của viên quản ngục, góp phần khẳng  định sức tỏa sáng của hình tượng Huấn Cao giữa chốn ngục tù tăm tối Khung cảnh nhà tù tỉnh Sơn hiện lên trong khơng gian tối mịt với những âm thanh quen   thuộc vọng lên chút sự sống quạnh quẽ nơi đây. Tiếng trống thu khơng, tiếng kiểng mõ  đều đặn, thưa thớt nhịp vào khơng gian thêm quạnh vắng hoang vu. Cảnh  ở đây n tĩnh  và đầy bất trắc, đầy rùng rợn với tiếng dội chó ma sủa tứ làng xa đi lại. Lấy động để  tả  tĩnh, Nguyễn Tn đã dùng âm thanh làm nền đỏ bật lên khung cảnh hoang vu, tĩnh mịch   đến lạnh lẽo của chốn tù lao ­ nơi ngự  trị  của cái ác và bóng tối, cảm tưởng như  lẩn   khuất đâu đây chỉ tồn những bóng ma, khơng một chút sự  sống. Có âm thanh nhưng chỉ  vẳng lại từ xa thưa thớt và heo hắt, có hình ảnh của mặt đất nhưng chỉ thấy thăm thẳm  cỏ  đẫm sương. Nguyễn Tn tả  cảnh qua đơi mắt nhìn của viên quản ngục ­ đơi mắt   chứa đầy tâm trạng, gợi bao suy tư, trăn trở. Đi qua vùng tâm tướng ấy, những cái song vơ  tư bỗng vơ hình giam hãm, trói buộc những nhân cách, số phận con người. Những cái song  ke những nét đen thẳng lên nền trời như vạch ranh giới hư  ảo vào chốn ngục tù nơi đây   Trong màn đêm đen bao trùm cảnh vật, điểm vào những mảng sáng nhỏ  nhoi của lốm  đốm tinh tú, nhưng nếu chỉ có thế thì hẳn chốn tù lao sẽ mãi chìm khuất sau bóng tối dày  đặc đang ngự trị. Nhà văn đã điểm vào nền tối ấy, ánh sáng của ngơi sao Hơm nhấp nháy,   ngơi sao ấy như muốn tụt xuống phía chân trời khơng định, muốn từ biệt vũ trụ. Hình ảnh   sao Hơm xuất hiện hai lần với cách nhân hóa gợi ấn tượng về người anh hùng Huấn Cao   Qua con mắt của viên quản ngục, Huấn Cao như một ngơi sao sáng, rực lên giữa cái tối   tăm của chốn tù ngục. Hình ảnh ngơi sao Hơm xuất hiện mang vẻ đẹp lung linh hiếm có  và giàu chất thơ. Nguyễn Tn sử dụng bút pháp lấy động để  tả  tĩnh, thủ  pháp đối lập,   dựng lên khung cảnh chốn tù lao hoang vắng, n tĩnh. Cảnh tĩnh nhưng khơng chết, âm  thanh, màu sắc kết nối với nhau bằng những sợi dây vơ hình, tốt lên nền ấy là tâm trạng   của viên quản ngục Quản ngục xuất hiện trong cái dáng người lặng lẽ đầy ưu tư  trăn trở. Dường như  ngục  quan đang bâng khng về  hồn cảnh sống của mình giữa chốn tù lao bức bối trói buộc  con người, trói buộc nhân cách đang khát khao cái đẹp. Quản ngục trân trọng và cảm phục  Huấn Cao bởi tài hoa và khí phách anh hùng, âm thầm tiếc nuối cho một nhân cách lớn   sắp rơi vào tay tử thần. Cái nhìn của ngục quan hướng tới ngơi sao Hơm cũng là cái nhìn   hướng đến cái đẹp, cái cao cả  của tâm hồn. Bởi vậy mà giữa cái tối tăm của ngục tù,   ngục quan vẫn hiện ẩn với vẻ đẹp của con người lương thiện, khao khát cái đẹp và trân   trọng người tài là một âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều  hỗn loạn, xơ bồ. Khơi được nét tâm trạng này của quản ngục, Nguyễn Tn càng khẳng   định thêm sức tỏa sáng của hình tượng Huấn Cao. Chính tài hoa và khí phách anh hùng   của Huấn Cao đã đánh thức một tâm hồn lâu nay ngủ qn trong bóng tối để tâm hồn ấy   tìm được trái tim đồng cảm, tri âm, tri kỉ. Phải chăng đó cũng là một ngơi sao sáng giữa   màn đêm đen? Đoạn văn là sự kết hợp giữa cảnh và tình. Cảnh được khúc xạ qua tình và tình được bật   lên từ cảnh. Nghệ thuật phục bút của Nguyễn Tn cùng việc sử dụng lớp từ cổ: nội cỏ,   thành phú, tiếng kiểng, tiếng mõ canh đã tạo được khơng khí truyện, đưa người đọc trở   thời xa xưa. Đoạn văn mang đậm phong khí cổ  điển với chất văn đỉnh đạt và bút lực  tài hoa. Chỉ một đoạn văn ngắn, Nguyễn Tn đã tạc thêm một ít hồn xưa vào lịng người   ... lên? ?từ? ?cảnh. Nghệ thuật phục bút của Nguyễn Tn cùng việc sử dụng lớp? ?từ? ?cổ: nội cỏ,   thành? ?phú,? ?tiếng? ?kiểng,? ?tiếng? ?mõ? ?canh? ?đã tạo được khơng khí? ?truyện,  đưa? ?người? ?đọc trở   thời xa xưa.? ?Đoạn? ?văn? ?mang đậm phong khí cổ...  thời xa xưa.? ?Đoạn? ?văn? ?mang đậm phong khí cổ  điển với chất? ?văn? ?đỉnh đạt và bút lực  tài hoa. Chỉ một? ?đoạn? ?văn? ?ngắn, Nguyễn Tn đã tạc thêm một ít hồn xưa vào lịng? ?người   ... của Huấn Cao đã đánh thức một tâm hồn lâu nay ngủ qn? ?trong? ?bóng tối để tâm hồn ấy   tìm được trái tim đồng cảm, tri âm, tri kỉ. Phải chăng đó cũng là một ngơi sao sáng giữa   màn đêm đen? Đoạn? ?văn? ?là sự kết hợp giữa cảnh và tình. Cảnh được khúc xạ qua tình và tình được bật

Ngày đăng: 25/10/2020, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w