(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT trong quá trình xây dựng Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2015
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––––– VŨ MINH DƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––––– VŨ MINH DƯƠNG NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC CHUYỂN GIAO KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT q trình xây dựng Nơng thơn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng đề tài rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện để tơi có hội học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phịng Quản lý sau đại học - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Trần Ngọc Ngoạn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo cán Uỷ ban nhân dân huyện Đại Từ, phịng ban chun mơn huyện, bà nhân dân nơi giúp đỡ thu thập tài liệu số liệu phục vụ cho luận văn suốt trình thực nghiên cứu địa bàn Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan nên không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy, giáo, bàn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả Vũ Minh Dương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm chuyển giao tiến KHKT 1.1.2 Các phương thức chuyển giao tiến KHKT 1.1.3 Khái niệm khuyến nông 1.1.4 Nội dung vai trị hoạt động khuyến nơng 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chuyển giao KHKT 1.1.6 Công tác khuyến nông chuyển giao tiến KHKT 10 1.1.7 Vài nét xây dựng mơ hình nơng thơn 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Kết công tác chuyển giao tiến KHKT xây dựng NTM Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 16 1.2.2 Công tác chuyển giao KHKT xây dựng nông thôn Việt Nam 18 1.2.3 Công tác chuyển giao KHKT xây dựng nông thôn huyện Đại Từ 20 iv Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2015 29 3.2 Công tác xây dựng nông thôn huyện Đại Từ 34 3.3 Vai trò chuyển giao tiến KHKT lĩnh vực xây dựng NTM 36 3.3.1 Vai trò KHKT việc tăng thu nhập 36 3.3.2 Công tác chuyển giao TBKT việc nâng cao tỷ lệ có việc làm thường xuyên 48 3.3.3 Vai trò khuyến nông nông việc giảm tỷ lệ hộ nghèo 50 3.3.4 Vai trị khuyến nơng việc đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu 53 3.3.5 Đánh giá người dân công tác chuyển giao TBKT trình xây dựng NTM 55 3.3.6 Một số kiến nghị người dân khuyến nông sở 57 v 3.4 Phân tích SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác chuyển giao TBKT q trình xây dựng Nơng thơn huyện Đại Từ 58 3.5 Một số giải pháp khuyến nông xây dựng NTM 58 3.5.1 Giải pháp công tác tổ chức 59 3.5.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 59 3.5.3 Giải pháp hoạt động khuyến nông chuyển giao TBKT 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATK An toàn khu CBKN Cán khuyến nông GDP Thu nhập quốc nội GNP Tổng thu nhập quốc dân HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KHCN Khoa học công nghệ NTM Nông thôn 10 PTBV Phát triển bền vững 11 PTNT Phát triển nông thôn 12 TBKT Tiến kỹ thuật 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 VietGAP Quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Đại Từ năm 2015 26 Bảng 3.2 Thống kê dân số lao động huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2015 28 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất huyện Đại Từ giai đoạn 2011 - 2015 29 Bảng 3.4 Kết thực tiêu chí xây dựng nơng thơn so với mục tiêu giai đoạn 2011 - 2015 34 Bảng 3.5 Kết hoạt động đào tạo - tập huấn giai đoạn 2011-2015 39 Bảng 3.6 Đánh giá người dân hoạt động đào tạo tập huấn 41 Bảng 3.7 Đánh giá người dân hiệu sau chuyển giao KHKT 42 Bảng 3.8 Các mơ hình trình diễn chuyển giao KHKT giai đoạn 2011 - 2015 46 Bảng 3.9 Đánh giá lan tỏa, nhân rộng mô hình trình diễn 47 Bảng 3.10 Tình hình dân số huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2015 48 Bảng 3.11 Phân loại hộ nông dân theo mức thu nhập năm 2013 - 2015 51 Bảng 3.12 Đánh giá người dân cơng tác chuyển giao TBKT q trình XDNTM 56 Bảng 3.13 Một số kiến nghị người dân hoạt động chuyển giao TBKT 57 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giá trị sản xuất kinh tế huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2015 30 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Đại Từ giai đoạn 2013 - 2015 31 54 có HTX thành lập hoạt động thời gian ngắn ngừng hoạt động chí có HTX cấp, ngành đánh giá cao nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khiến HTX phải ngừng hoạt động Đại Từ huyện cấu nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng cao sau kết thúc hai vụ lúa, phần lớn nhiều nông dân địa bàn phải tìm kiếm việc làm khắp nơi để có thêm nguồn thu, nâng cao đời sống thời điểm nông nhàn HTX chưa nắm bắt lợi tiềm vùng để xây dựng mơ hình phát triển kinh tế mang lại hiệu cao như: Mơ hình sản xuất chè an tồn, mơ hình trồng ăn xây dựng thương hiệu tập thể, mơ hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP, nhóm sở thích, câu lạc chăn ni an tồn… CBKN ngành liên quan cần học hỏi HTX địa phương khác hiệu HTX lợi ích hiệu HTX mở rộng sản xuất tạo thêm nhiều ngành nghề, phát triển kinh doanh tổng hợp, đầu tư trang thiết bị để nâng cao lực sản xuất kinh doanh, đóng góp phần khơng nhỏ cho ngân sách huyện đồng thời tham gia hoạt động xã hội địa bàn dân cư, xóa đói, giảm nghèo địa phương, giải nhu cầu, lợi ích đáng xã viên người lao động Bên cạnh đó, có khơng HTX nhanh chóng thích nghi với chế thị trường, tạo liên kết, hợp tác với với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mang lại hiệu kinh tế cho xã viên, góp phần làm thay đổi đời sống người dân mặt nông thôn xây dựng nơng thơn Cùng đó, hoạt động có hiệu tổ hợp tác, HTX cịn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xã đưa tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất thực qua việc xây dựng mơ hình khuyến nông, chuyển giao khoa học, kỹ thuật áp dụng kỹ thuật vào sản xuất kết hợp với mơ hình tổ chức sản xuất phù hợp Trong năm gần số hộ dân mạnh dạn thành lập HTX liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm HTX sản xuất rau an toàn Trung Na xã Tiên Hội liên kết với 55 công ty Tô Tây xây dựng khu trồng rau công nghệ cao với diện tích 05ha, HTX vào hoạt động có hiệu Đánh giá với tiêu chí Quốc gia tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất số xã gặp phải nhiều khó khăn, thực lúng túng Vì để phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa quyền địa phương, CBKN cần quan tâm tới hoạt động sản xuất người dân địa phương nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển sản xuất nơng nghiệp Trong xây dựng nông thôn công tác khuyến nông chuyển giao TBKT đóng vai trị quan trọng việc giúp cho địa phương xây dựng thực có hiệu dự án phát triển sản xuất; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; tổ chức liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản hàng hóa nhằm giúp cho người dân nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, sản xuất tiêu thụ nơng sản mang tính ổn định, bền vững, góp phần quan trọng việc đẩy nhanh tiến trình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn địa phương 3.3.5 Đánh giá người dân công tác chuyển giao TBKT trình xây dựng NTM Sự thành cơng hay khơng TBKT chỗ hoạt động chuyển giao khuyến nơng có người dân đáp ứng chấp nhận hay không, hoạt động có thực mang lại lợi ích cho nông dân hay không Việc kiến thức TBK mà CBKN chuyển giao bà nông dân chấp nhận áp dụng vào thực tế sản xuất bước đệm để đánh giá khả phương pháp tập huấn CBKN Để làm tất điều trước hết tiến hành triển khai hoạt động chuyển giao TBKT CBKN cần điều tra để hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhu cầu người dân nơi định tiến hành hoạt động chuyển giao TBKT nhằm đưa kế hoạch phù hợp với điều kiện tự nhiên nhu cầu người nông dân 56 Bảng 3.13 Đánh giá người dân cơng tác chuyển giao TBKT q trình XDNTM n=90 STT Chỉ tiêu SL (hộ) Tỷ lệ (%) I Đánh giá người dân hoạt động khuyến nông - Rất bổ ích - Bổ ích II 8,89 79 87,78 - Nội dung chưa phong phú 3,33 - Khơng bổ ích 8,89 Mức sống gia đình sau tham gia hoạt động khuyến nông xây dựng NTM - Khá trước 85 94,44 - Giống 5,56 - Kém 0,00 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2017) Qua thảo luận vấn 90 hộ nông dân xã huyện cho thấy đời sống kinh tế, xã hội xã huyện nói riêng tồn huyện nói chung năm gần phát triển dần lên, mức sống gia đình trước sau tham gia hoạt động chuyển giao TBKT cụ thể có 85 hộ chiếm 94,44%, cịn hộ cịn lại khơng phải hộ chun sản xuất nơng nghiệp họ có thêm phi nông nghiệp nên họ chưa thấy thay đổi hoạt động chuyển giao TBKT họ khơng quan tâm nhiều tham gia Có kết phần nhờ đóng góp khuyến nơng cơng tác chuyển giao TBKT Hiện hoạt động chuyển giao TBKT người dân tiếp nhận đánh giá cao Tầm nhận thức đánh giá người dân khuyến nông chuyển giao TBKT tương đối đầy đủ xác 57 3.3.6 Một số kiến nghị người dân khuyến nông sở Trong thời gian qua khuyến nông sở cố gắng giúp đỡ nơng dân tháo gỡ phần khó khăn sở thực nhiều hoạt động khác Tuy nhiên, cịn gặp số khó khăn nguồn nhân lực, kinh phí nên hoạt động chuyển giao TBKT chưa đáp ứng hết nhu cầu người dân Vì nhiều người dân mong muốn hoạt động khuyến nông triển khai nhiều thời gian tới Một số kiến nghị người dân khuyến nông xã thể thông qua bảng sau: Bảng 3.14 Một số kiến nghị người dân hoạt động chuyển giao TBKT n=90 STT Chỉ tiêu SL (hộ) Tỷ lệ (%) Tăng hoạt động tập huấn 63 70,00 Tăng cường xây dựng mơ hình TBKT 84 93,33 Tăng thời gian phát khuyến nông 48 53,33 Tăng hoạt động tham quan - hội thảo 80 88,88 Cung cấp thêm nhiều tài liệu phát tay 45 50,00 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2017) Đa số người dân tham gia hoạt động khuyến nông chuyển giao TBKT cho hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho họ Thơng qua lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật, mô hình trình diễn TBKT hội thảo - tham quan đầu bờ trình độ sản xuất họ nâng lên, có hiệu cao sản xuất kinh tế mang lại nguồn thu nhập nhiều hoạt động thực tế, mang tính trực tiếp người dân làm, thấy nghe nên việc tiếp thu, tiếp nhận thông tin dễ dàng hiệu quả, có tới 93,33% số hộ đề nghị tăng cường xây dựng mơ hình trình diễn TBKT mới, tiếp đến 88,88% số hộ mong muốn tăng lên buổi tham quan - hội thảo lại mong muốn tăng lớp đào tạo tập huấn theo chủ điểm, cấp phát tài liệu phát tay liên quan đến TBKT 58 Có thể nói nhu cầu tiếp nhận tiến KHKT người dân huyện Đại từ lớn yêu cầu họ CBKN người chuyển giao TBKT nhiều Để đáp ứng nhu cầu khơng phải việc đơn giản địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ bà nông dân CBKN để khắc phục khó khăn mục tiêu nâng cao trình độ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân xã 3.4 Phân tích SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác chuyển giao TBKT trình xây dựng Nơng thơn huyện Đại Từ Điểm mạnh - Đội ngũ CBKN xã quen địa bàn làm việc - Xây dựng NTM mục tiêu quốc gia quan tâm, ủng hộ hệ thống trị - Có nguồn kinh phí hỗ trợ từ Tỉnh, dự án, huyện để hoạt động hàng năm - Được hưởng ứng người dân chương trình xây dựng NTM Cơ hội - Có nhiều sách ưu đãi cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Là huyện có nhiều ưu loại trồng chủ lực nên có nhiều hội dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Điểm yếu - Hoạt động CBKN chưa thực hiệu - Chưa chủ động cơng tác xây dựng mơ hình chuyển giao TBKT tham quan học tập - Khả nắm bắt thơng tin, tiếp cận thị trường CBKN cịn hạn chế - Nguồn kinh phí cho hoạt động chuyển giao TBKT hạn chế, chia cho lĩnh vực, hoạt động theo tiêu Thách thức - Xây dựng NTM vấn đề mới, liên quan đến nhiều lĩnh vực nên triển khai hầu hết cán sở lúng túng - Các hoạt động nơng dân cịn phụ thuộc vào CBKN, chưa chủ động tham gia nhiệt tình từ đầu - Việc thay đổi nhận thức người dân cịn gặp nhiều khó khăn 3.5 Một số giải pháp khuyến nông xây dựng NTM Trên sở phân tích kết đề tài, mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu công tác chuyển giao TBKT 59 3.5.1 Giải pháp công tác tổ chức - UBND huyện Đại Từ, Trạm khuyến nông huyện Đại Từ cần phối hợp chặt chẽ với cán khuyến nông sở xây dựng hệ thống khuyến nông sở phụ trách xã vững mạnh, nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ khuyến nông phụ trách địa bàn - Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ CBKN phụ trách xã vấn đề kết nối cung cầu, kỹ tiếp cận thị trường Đây vấn đề cần thiết thực tế hoạt động khuyến nông chuyển giao TBKT gặp phải nhiều khó khăn, giải vấn đề đầu cho sản phẩm xây dựng mơ hình Có giải vấn đề đầu mơ hình đạt hiệu kinh tế mang tính thuyết phục đơng đảo người dân - Ngoài đào tạo tập huấn với nội dung túy hoạt động khuyến nơng cần lồng ghép thông tin thị trường nông sản, định hướng thị trường cho người dân sản xuất đảm bảo hiệu kinh tế, đầu ổn định cho sản phẩm 3.5.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Trung tâm khuyến nông tỉnh, Trạm Khuyến nơng huyện cần tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khuyến nông cho CBKN phụ trách sở, cần cung cấp cho họ thông tin, kiến thức kỹ kỹ thuật, công nghệ mới, trang bị phương pháp chuyển giao, phương pháp đào tạo nông dân phương pháp tiếp cận cộng đồng Mở lớp tập huấn cho CBKN sở bồi dưỡng cho CBKN chuyên ngành khác ngồi chun ngành họ, tạo điều kiện để CBKN học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn q trình cơng tác - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán khuyến nông phụ trách sở yên tâm công tác, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, có sách khuyến khích hợp lý, sách khen thưởng, kỷ luật hàng năm CBKN sở, cần gắn chế độ lương với kết công việc 60 - Cần xây dựng chương trình đào tạo nghề ngắn hạn theo chuyên đề cụ thể, phù hợp với địa phương người dân học tập, tăng cường phương pháp tập huấn có tham gia người dân 3.5.3 Giải pháp hoạt động khuyến nông chuyển giao TBKT * Thông tin tuyên truyền - Củng cố nâng cấp phương tiện thông tin truyền thông như: Loa, đài Cung cấp tin theo nhu cầu người dân với nội dung hấp dẫn, ngắn gọn, dễ hiểu dễ áp dụng * Tập huấn kỹ thuật - Về nội dung tập huấn: Cần đa dạng nội dung tập huấn cho người dân, xây dựng chủ đề tập huấn theo nhu cầu bà con, vấn đề khó khăn, vướng mắc mà người dân gặp phải, có gắn kết tập huấn với chương trình chuyển giao TBKT khác, cần tổ chức lớp tập huấn đồng ruộng, chuồng nuôi người dân - Về phương pháp: Cần tăng nội dung thực hành nhiều lý thuyết, lồng ghép nội dung tập huấn chuyển giao với tham quan, hội thảo đầu bờ để người dân tiếp thu có hiệu cao so với tập huấn lớp * Xây dựng mơ hình trình diễn TBKT - Xây dựng mơ hình tổ chức lại sản xuất theo định hướng thị trường làm sở hình thành doanh nghiệp dân doanh Kết gắn chuyển giao KHCN với tổ chức, nhóm hộ sản xuất theo định hướng thị trường - Xây dựng mô hình trình diễn TBKT phải kiểm định tính khả thi địa phương, phù hợp với nhu cầu, điều kiện canh tác gia đình địa phương, phù hợp với trình độ người dân, đơn giản, dễ làm, dễ tiếp thu có khả nhân rộng sau kết thúc - Lựa chọn hộ tham gia: Nên chọn nơng dân đại diện, tình nguyện áp dụng TBKT, động, ham học hỏi, có uy tín cộng đồng, đặc biệt biết chia sẻ kinh nghiệm với người nông dân khác - Phải có kế hoạch sớm, cụ thể để xây dựng mơ hình, xác định thời vụ, thời điểm triển khai, dự kiến giống, vật tư đầy đủ đảm bảo chất lượng 61 Trong trình thực Trạm khuyến nông địa phương cần phối hợp chặt chẽ việc theo dõi, kiểm tra giám sát mô hình Khi kết thúc mơ hình cần tổng kết, đánh giá kết rút kinh nghiệm, mô hình tốt tiến hành tổ chức tham quan, hội thảo, phô biến rộng rãi đến nông dân * Tham quan - hội thảo - Tổ chức cho người dân tham gia tham quan, hội thảo điển hình sản xuất giỏi, mơ hình đạt hiệu cao xã khác địa phương khác có điều kiện tương tự xã - Các hoạt động tham quan nên thông báo rộng rãi để người biết tham gia Thực hoạt động tạo cho người dân có nhiều hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, phát huy khả sáng tạo cho người nơng dân tìm hướng sản xuất cho gia đình họ 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian làm đề tài “Nghiên cứu cơng tác chuyển giao KHKT q trình xây dựng Nông thôn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015” rút số kết luận sau: Các hoạt động chuyển giao KHKT huyện Đại Từ diễn từ sớm hoạt động có đóng góp to lớn cho phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp huyện Vì huyện nơng nên vai trị cơng tác chuyển giao KHKT cịn có vai trị, ý nghĩa trình xây dựng NTM huyện thời gian tới Hoạt động khuyến nông chuyển giao TBKT mức túy dừng lại kỹ thuật, tiến chưa trọng đến cung cấp thông tin thị trường, chưa thúc đẩy tổ chức sản xuất địa phương dẫn đến tình trạng sản phẩm sản xuất khơng theo định hướng thị trường gây dư thừa Để đẩy mạnh hoạt động công tác chuyển giao TBKT xây dựng NTM huyện Đại Từ cần phải mạnh dạn tổ chức lại hệ thống, đánh giá lại nhu cầu nông dân, vận động doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động chuyển giao TBKT, dành phần kinh phí thúc đẩy cho hoạt động hỗ trợ, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, huy động nguồn lực chỗ, tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp, nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm hàng hóa, tập trung xâydựng dẫn địa lý cho sản phẩm hang hóa áp dụng quy trình VietGAP…giảm tỷ trọng ngành sản xuất lúa, cần đạo hoạt động chuyển giao TBKT gắn liền với xây dựng thương hiệu hàng hóa giai đoạn 63 Kiến nghị Để hoạt động chuyển giao TBKT ngày đạt hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, tơi có số kiến nghị sau: - Chuyển giao KHCN xây dựng NTM cần sát với chiến lược phát triển nông nghiệp tổng thể địa phương, bao gồm công tác quy hoạch loại trồng, vật nuôi cụ thể theo dự báo định hướng thị trường gắn liền với nhóm hộ, tổ chức sản xuất thực trạng nơng dân, sau triển khai nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để tăng suất chất lượng Điều hạn chế rủi ro tượng “được giá mùa, mùa giá” - Cần hỗ trợ thêm kinh phí cho hoạt động chuyển giao TBKT cho phù hợp với thực tế Việc phê duyệt kế hoạch hàng năm cần phải thực sớm để tránh gây khó khăn việc thực hoạt động chuyển giao TBKT - Lựa chọn loại mức độ TBKT phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm sản xuất, nguồn lực trình độ nhận thức nơng dân Một số công nghệ nên ưu tiên ứng dụng gồm công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch khí Thêm vào đó, cần sử dụng tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, bao gồm: tăng chất lượng trồng, vật nuôi; chất lượng trồng, vật nuôi ổn định; khả tiêu thụ sản phẩm tăng lên; thu nhập rịng từ sản xuất nơng nghiệp tăng lên - Lấy người nơng dân làm trung tâm, cần tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng người dân trước tiến hành hoạt động chuyển giao TBKT, cần phải để người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động Đồng thời tăng mức hỗ trợ vật tư cho nông dân, người nghèo xây dựng mơ hình 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê qua năm Huyện ủy Đại Từ (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện Đại Từ khoá XXII, nhiệm kỳ 2010-2015 Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Văn Hướng (2015), Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nơng hộ tỉnh Thanh Hóa: nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xuân Hà Trung, Tạp chí Khoa học Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 13(6): 1051-1060 Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng (2004), Giáo trình khuyến nơng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hà Vũ Sơn Dương Ngọc Thành (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa hộ nơng dân tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 32 (2014): 85-93 Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nơng thơn Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội Lê Đình Hải (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến trình tiếp nhận KHKT nông hộ địa bàn huyện Ba Vì, TP Hà Nội, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 4-2017, trang 169 Nguyễn Lan Duyên (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận KHKT nơng hộ An Giang, Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang, (2), 63–69 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Thọ (2007), Bài giảng nguyên lý phương pháp khuyến nông, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11.Ngô Kim Thanh (2012), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 65 12 Phạm Bảo Dương (2014), Nâng cao tính khả thi sách khuyến nơng địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 13 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12/4/2012 việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020” 14 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013, Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 15 Trung tâm Phát triển nông thôn, Dự án MISPA (2006), Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, Dịch giả Cù Ngọc Hưởng, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 16 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2011), “Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ đến năm 2020” 17.Uỷ ban nhân dân huyện Đại Từ (2015), Báo cáo tổng kết năm xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 18 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2010), “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ giai đoạn 2010-2015 19 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2015), Tài liệu Hội đồng nhân dân huyện, kỳ họp thứ 10 20 Viện Quy hoạch KTNN - Dự án “Chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 2020”, Hà Nội, 3/2007 II Tài liệu Internet 21 http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/12531chuong-trinh-khacn-phuc-vu-xay-dung-ntm-mot-so-ket-qua-noi-bat.html 22.https://nistpass.gov.vn/images/ckeditor/files/Traodoi/bai%20dich%20tieng %20viet%207 23 http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Nghien-cuu-giai-phap-KHCN-phuc-vuxay-dung-nong-thon-moi/20171/20801.vgp 66 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số:…………………… A THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA: Họ tên:……………………………………………… Giới tính:……… Tuổi:…………………………………………………… Dân tộc:………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Địa chỉ: Xóm:…….…….xã:………….………huyện Đại Từ - Thái Nguyên Số nhân khẩu:…………………… Số lao động chính………… B THƠNG TIN VỀ CÁC TIẾN BỘ KỸ THUẬT ĐÃ CHUYỂN GIAO TRONG NĂM (2011-2015) TẠI ĐỊA PHƯƠNG Những loại tiến kỹ thật chuyển giao địa phương năm gần (2011 - 2015)? Loại TBKT Quy mô Thời gian thực Sự lan tỏa chuyển giao (ha, số con, số hộ) TBKT 1……………… 2……………… 3……………… Ý kiến hộ hiệu TBKT chuyển giao? Loại TBKT lan tỏa nhân rộng Loại TBKT không lan tỏa nhân rộng Tăng thu nhập Chi phí thực cao Tăng suất Khó thực Có thị trường tiêu thụ Thiếu thị trường Thay đổi tập quán canh tác Sâu bệnh hại Thu kiến thức Rủi ro cao 67 Những TBKT gia đình tham gia thực năm qua: Quy mô (ha, số con, số hộ) Loại TBKT Thời gian thực Duy trì TBKT hộ 1……………… 2……………… 3……………… Lý gia đình tếp tục trì nhân rộng TBKT thực khơng tiếp tục trì? Duy trì Khơng trì Tăng thu nhập Chi phí thực cao Tăng suất Khó thực Có thị trường tiêu thụ Thiếu thị trường Thay đổi tập quán canh tác Sâu bệnh hại Dễ áp dụng Rủi ro cao Trong trình xây dựng NTM thay đổi trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, chế biến, vệ sinh mơi trường gia đình nào? (đánh giá theo mức từ - 5) Loại mơ hình Đánh giá Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Bảo quản chế biến nông sản Vệ sinh môi trường Sau áp dụng TBKT xây dựng NTM mức sống gia đình nào? Tăng lên Không đổi Giảm 68 C NHỮNG THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN: Gia đình bác tiếp nhận thơng tin TBKT từ nguồn nào? Cán khuyến nông Đài truyền thanh, truyền hình Sách báo, tài liệu khác Hàng xóm, bạn bè Nội dung tập huẩn chủ yếu lĩnh vực nào? Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Bảo quản chế biến nông sản Vệ sinh môi trường Lý gia đình tham gia lớp tập huấn trên? Nâng cao hiểu biết TBKT Được hỗ trợ kinh phí Được vận động Nội dung phù hợp với nhu cầu Lý khác:……………………………………………………………… Gia đình có áp dụng kiến thức TBKT tập huấn sản xuất khơng? Có áp dụng Áp dụng không đầy đủ Không áp dụng Nội dung phù hợp với nhu cầu Lý khác:……………………………………………………………… D NHỮNG MONG ĐỢI/DỰ ĐỊNH CỦA GIA ĐÌNH VỀ ÁP DỤNG TBKT TRONG THỜI GIAN TỚI? 10 Về cấu trồng vật ni? ………………………………………………………………………………… 11 Về quy mơ diện tích TBKT mới? ………………………………………………………………………………… 12 Về công tác đào tạo, tập huấn chuyển giao TBKT? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký chủ hộ Người điều tra ... ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: ? ?Nghiên cứu công tác chuyển giao KHKT q trình xây dựng Nơng thôn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hồn... nhập xây dựng NTM 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá công tác xây dựng NTM huyện Đại Từ - Đánh giá vai trị cơng tác chuyển giao KHKT đến q trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đại Từ giai đoạn 2011. .. thân * Ý nghĩa thực tiễn Sau nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu cơng tác chuyển giao KHKT q trình xây dựng Nông thôn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015? ?? Tôi đưa khuyến nghị giải