Bài viết này sẽ giới thiệu một số nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của năm 2020 và chỉ ra những vấn đề cần thay đổi trong lĩnh vực đầu tư công để góp phần thực hiện tốt những nhiệm vụ mới năm 2020.
QUẢN LÝ - KINH TẾ ĐẦU TƯ CÔNG: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NĂM 2020 Đỗ Tuấn Vũ Đại học Công nghệ quản lý Hữu Nghị Hà Nội Email: Dotuanvu237@gmail.com Tóm tắt: Đầu tư cơng từ trước đến ln vấn đề nóng nhiều quốc gia mà Việt nam ngoại lệ Có thể khẳng định rằng: tốn không song chưa khiến chuyên gia kinh tế nhà sách ngừng tìm kiếm lời giải Đánh giá cách khách quan: đầu tư công Việt Nam vài năm trở lại có cải thiện định song nhìn chung cịn nhiều điều bất cập Bài viết giới thiệu số nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2020 vấn đề cần thay đổi lĩnh vực đầu tư cơng để góp phần thực tốt nhiệm vụ năm 2020 Từ khóa: Đầu tư công, Kinh tế đầu tư, Kinh tế Việt Nam I NHIỆM VỤ KINH TẾ - XÃ HỘI CHỦ YẾU NĂM 2020 Tiếp tục đà tăng trưởng kinh tế năm 2019, năm 2020 xem năm quan trọng việc củng cố vững tảng kinh tế vĩ mơ: kiểm sốt lạm phát, nâng cao lực nội tính tự chủ kinh tế; thực hiệu quả, thực chất đột phá chiến lược, tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; phát huy vai trò vùng kinh tế trọng điểm đô thị lớn; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững; phấn đấu năm 2020 đạt tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,8% Bên cạnh tiêu kinh tế thường niên, điểm nhấn đáng lưu ý năm 2020 phải tạo chuyển biến rõ nét thực ba đột phá chiến lược: đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Vì vậy, tinh thần chung năm 2020 là: Đổi mới, sáng tạo, tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, bền vững Nhiệm vụ gắn liền với yêu cầu tiếp tục đổi mạnh mẽ tồn kinh tế nói chung, đặc biệt lĩnh vực đầu tư cơng nói riêng TẠP CHÍ KHOA HỌC 33 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NĂM 2020 II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CƠNG 2.1 Tổng qt tình hình đầu tư cơng thời gian qua: ột vấn đề nóng nhiều quốc gia mà Việt nam khơng phải hông song chưa khiến chuyên gia kinh tế Luật Đầu tư công Việt Nam năm 2014 t Nam mặc vài năm trở quy lại đâyđịnh: có “Đầu cải thiện (số dù 49/2014/QH13) tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào inh tế xã hội năm 2020 vấn đề cần thay đổi chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng nhiệm vụ năm 2020 kinh tế – xã hội đầu tư vào chương am Đầudự tư cơng có ý nghĩa quan trọng trình, án phục vụ phát triển kinh tế –nhiều xã kinh tế, nước phát triển, đặc biệt ĂM hội” Đầu tư công phận quan trọng nhìn từ góc độ đảm bảo sở cho phát triển bền vững tổng cầu Kinh tế học thống cho Ở Việt Nam, số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng 20 rằng, đầu có qua táccác dụng đẩy tổng giá trị đầu tư tư côngcông tăng năm thúc từ 830,3 nghìn tỷ cố cầu thơng số nghìn nhântỷ tài vậy, năm 2010 đếnqua 1.668,6 nămchính 2017 Tuy nhiên, át, cấu đầu có thay đổi rõtrị nét.quan Tỷ trọng đầu tư cơngđẩy cho đầu tưtưcơng có vai trọng thúc tế; khu vực Kinh tế nhà nước & Khu vực có vốn đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, đầu tư cơng ợc, ngồi có xu hướng giảm dần, tỷ trọng đầu tư ng cịn có tác động đến chuyển cơng cho khu vực Kinh tế nước tăngdịch rõ rệt.cơ Cơcấu cấu sức kinh tế vàvốn góp nâng caotừ trình khoa nguồn nàyphần thay đổi 38,1%;độ 25,6% ng 36,1% (năm 2010) đến 35,7%; 23,7% 40,6% (năm học kĩ thuật ng 2017) độ hấn ng ng ng Đổi ng tục iệt Giá trị cấu đầu tư cơng theo nhóm ngành Việt Nam từ năm 2010 đến 2017 (Nguồn: Tổng cục thống kê) TƯ (số đầu ng ng tư học đẩy tư tế yển hoa đảm bảo sở cho phát triển bền vững Ở Việt Nam, số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng giá trị đầu tư công tăng qua năm từ 830,3 nghìn tỷ năm 2010 đến 1.668,6 nghìn tỷ năm 2017 Tuy nhiên, cấu đầu tư có thay đổi rõ nét Tỷ trọng đầu tư công cho khu vực Kinh tế nhà nước & Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng giảm dần, tỷ trọng đầu tư công cho khu vực Kinh tế nước tăng rõ rệt Cơ cấu nguồn vốn thay đổi từ 38,1%; 25,6% 36,1% (năm 2010) đến 35,7%; 23,7% 40,6% (năm 2017) Giá trị cấu đầu tư công theo khu vực kinh tế Việt Giá Nam trị từ năm đến 2017 2010 cấu đầu tư công theo khu (Nguồn: Tổng cục thống kê) vực kinh tế Việt Nam từ năm 2010 đến 2017 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Đầu tư công có ý nghĩa quan trọng nhiều kinh tế, nước phát triển, đặc biệt nhìn từ góc độ 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ Vốn đầu tư cơng phần lớn dành cho lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, gồm hạ tầng cứng (đường giao thơng, sân bay, bến cảng, cấp nước, điện, viễn thông…), lẫn hạ tầng mềm (y tế, giáo dục…) Trong vốn đầu tư dành cho ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo ngành vận tải, kho bãi chiếm tỷ trọng lớn Nguồn vốn cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng mạnh tổng giá trị (161,9 nghìn tỷ năm 2010 lên 465,5 nghìn tỷ năm 2017), mà tỷ trọng so với ngành khác tăng đáng kể (19% năm 2010 lên 28% năm 2017) Tổng nguồn vốn dành cho ngành vận tải, kho bãi tăng gần gấp đơi từ 95,8 nghìn tỷ năm 2010 lên 171 nghìn tỷ năm 2017 Điều nằm lộ trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016 - 2020 phủ việc tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ năm 2020 khoảng 85% tổng GDP Nguồn vốn cho xây dựng trọng, đạt mức 103,5 nghìn tỷ năm 2017, gấp lần so với năm 2010 Một số cơng trình giao thơng quan trọng, quy mơ lớn tuyến đường cao tốc, cảng hàng không, cảng biển… đầu tư, nâng cấp, nâng cao lực kết nối vùng miền nước giao thương quốc tế Đến nay, hoàn thành nâng cấp, mở rộng Quốc lộ từ Thanh Hóa đến Cần Thơ; Nối thơng tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên; Hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng 746 km đường cao tốc, tiếp tục đầu tư xây dựng 513 km; Hồn thành cơng trình cảng hàng khơng quan trọng Nội Bài (nhà ga T2, nhà khách VIP), Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Cần Thơ, Vinh, Phú Quốc (xây mới), Liên Khương, Pleiku, Thọ Xuân; Hoàn thành đầu tư cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) nhiều cảng khác, đưa tổng công suất cảng lên khoảng 470 triệu năm 2015 Đồng thời, hàng loạt cơng trình hạ tầng giao thơng trọng điểm khác có quy mơ lớn đẩy nhanh tiến độ thi công, hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn cơng nghệ, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch quan tâm đầu tư: Nhiều dự án đầu tư xây dựng sở vật chất ngành Giáo dục thực hiện, kể vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn, đến số tỉnh, thành phố quy hoạch khu đô thị đại học triển khai thực Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hà Nam, Hưng n…; Các cơng trình hạ tầng y tế thi cơng đẩy nhanh tiến độ hoàn thành, sớm đưa vào hoạt động Đang triển khai đầu tư xây dựng 05 bệnh viện đại, kỹ thuật cao, ngang tầm nước tiên tiến khu vực, góp phần giảm tải bệnh viện tuyến trung ương bệnh viện tuyến cuối; Các thiết chế văn hóa, thể thao từ Trung ương đến địa phương quan tâm đầu tư tăng cường, số cơng trình văn hóa, thể thao quy mô lớn kiến trúc đẹp đầu tư xây dựng (nhà văn hóa, sân vận động ) Nhìn chung, việc thực kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016–2020 mang lại nhiều tín hiệu tích cực Cụ thể: Tại thành phố lớn, nhà nước đầu tư nhiều cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị trục giao thông hướng tâm, đường vành đai, nút giao lập thể giao lộ lớn, tuyến tránh đô thị, đặc biệt ưu tiên vành đai, tuyến đường sắt đô thị Hà Nội TP Hồ Chí Minh… cơng trình cấp nước, nước, thu gom xử lý chất thải rắn cải tạo, nâng cấp xây dựng Một là, việc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn phần khắc phục tồn việc lập ngân sách kép, tức tình trạng tách biệt chức quản lý ngân sách chi tiêu thường xuyên (thuộc Bộ Tài chính) chức quản lý chi tiêu đầu tư (thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư) Việc lập kế hoạch đầu tư công khắc phục số tồn như: (1) Đầu tư công mức dàn trải; (2) Đầu tư công không gắn kết với khả ngân sách (dẫn đến tình trạng nợ cơng cao); (3) Đầu tư công không cân nhắc đầy đủ tác động dài hạn tới việc gia tăng chi tiêu thường xun (khơng cân nhắc đầy đủ chi phí bảo trì, bảo dưỡng, vận hành sau dự án hồn thành); (4) Khơng có cân phù hợp chi tiêu thường xuyên chi đầu tư, đầu tư hạ tầng vật chất đầu tư hạ tầng xã hội Hạ tầng giáo dục, đào tạo khoa học Hai là, khắc phục tình trạng chuẩn bị đầu TẠP CHÍ KHOA HỌC 35 QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ tư chất lượng quy định pháp lý như: yêu cầu dự án phải thẩm định, phê duyệt chủ trương đại hóa cơng tác thẩm định, lựa chọn dự án Luật Đầu tư công quy định toàn dự án đầu tư công phải xếp theo thứ tự ưu tiên (Điều 52) phê duyệt chủ trương (Điều 55) Điều làm thay đổi đáng kể nhận thức cấp, ngành tầm quan trọng khâu chuẩn bị đầu tư, đề cao vai trò khâu xác định chủ trương đầu tư Đây điều kiện cần thiết đảm bảo dự án có chất lượng, hiệu quả, định hướng phát triển Ba là, công tác thẩm định kế hoạch đầu tư công quy định chặt chẽ Luật Đầu tư cơng Nghị định 77/2015/NĐ-CP Theo đó, kế hoạch đầu tư công thẩm định nội quan, đơn vị sử dụng vốn thẩm định thức quan quản lý nhà nước đầu tư cấp Việc thẩm định kỹ lưỡng giúp dự án đảm bảo nguồn vốn bố trí theo nguyên tắc, tiêu chí, định mức thứ tự ưu tiên đề Bốn là, việc thực kế hoạch đầu tư công trung hạn bước đầu góp phần nâng cao hiệu đầu tư, thể số Đầu tư tăng trưởng ICOR Theo báo cáo Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018 Tổng cục thống kê, hiệu sử dụng vốn đầu tư thể qua số ICOR dần cải thiện, từ mức 6,42 năm 2016 giảm xuống 6,11 năm 2017 ước tính năm 2018 5,97, bình qn giai đoạn 2016-2018 hệ số ICOR mức 6,17, thấp mức 6,25 giai đoạn 2011-2015 Việc thực kế hoạch đầu tư công trung hạn tăng cường công khai, minh bạch phân bổ nguồn lực, thúc đẩy tái cấu đầu tư công Nếu so sánh với khung phân tích đánh giá PIMA Quản lý đầu tư công Quỹ Tiền tệ Quốc tế, việc ban hành thực kế hoạch đầu tư cơng trung hạn có tiềm 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ góp phần cải thiện số 15 tiêu PIMA, bao gồm: (1) Tăng cường kỷ luật ngân sách; (2) Thiết lập kế hoạch đầu tư công quốc gia đầu tư công ngành; (3) Tăng cường phối hợp trung ương địa phương quản lý đầu tư cơng; (4) Góp phần xây dựng khn khổ minh bạch để lựa chọn, giám sát quản lý Hợp tác công tư (PPP); (5) Lập kế hoạch ngân sách trung hạn; (6) Tăng cường toàn diện thống ngân sách, tránh tính trạng ngân sách song trùng, phân tách lập ngân sách chi thường xuyên chi đầu tư 2.2 Một số tồn tại, hạn chế Thứ nhất, tình trạng lãng phí, thất đầu tư cơng cịn diễn biến phức tạp: Tình trạng lãng phí, thất thốt, chi chưa chế độ, sách, khơng bố trí đủ nguồn vốn, chất lượng cơng trình thấp đầu tư xây dựng chưa giải triệt để Trong thị 16/CT-TTg xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ tướng, Thủ tướng nhấn mạnh thủ tục hành chính, quy định pháp lý lĩnh vực quy hoạch, đầu tư, xây dựng, đất đai, quy định pháp luật, trình tự, thủ tục cịn chưa rõ ràng, chồng chéo phân cấp trách nhiệm, quyền hạn chế phối hợp dẫn đến việc chậm tiến độ nhiều dự án Thứ hai, tình trạng giải ngân chậm, chưa giao hết vốn tồn Nguyên nhân chủ yếu số bộ, ngành, địa phương chưa chủ động, tích cực đạo triển khai phần dự án, gói thầu cần thực theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật đấu thầu, xây dựng, đất đai Thành phố Hồ Chí Minh giải ngân 26% tổng số 33.170 tỷ đồng năm 2019 Vốn ODA giải ngân khoảng 50% tổng số 800 tỷ đồng Hà Nội giải ngân 24,7% kế hoạch vốn giao ngun nhân chậm chi trả giải phóng mặt thủ tục đầu tư phải tuân thủ trình tự, quy định pháp luật Hiện 35.000 tỷ đồng chưa Bộ KH&ĐT tổng hợp nhu cầu bộ, ngành, địa phương để trình Thủ tướng Chính phủ giao vốn, mà lẽ việc phải hoàn thành tháng 5/2019 (vốn ngân sách Trung ương gần 16.500 tỷ đồng, vốn trái phiếu Chính phủ 4.200 tỷ đồng vốn nước 14.300 tỷ đồng) Thứ ba, hệ thống pháp luật ĐTC phức tạp thiếu tính đồng Đơn cử, Luật ĐTC có nhiều điểm khơng phù hợp với Luật NSNN cịn hai quan tổng hợp ngân sách Luật NSNN quy định chu kỳ ổn định ngân sách năm, kế hoạch đầu tư trung hạn năm “Trong trình nghiên cứu xây dựng dự thảo Luật ĐTC sửa đổi, Chính phủ trình Quốc hội dự thảo quy định việc lập kế hoạch năm theo phương thức chiếu với quan điểm nhằm tạo thống với kế hoạch tài – ngân sách năm Tuy nhiên, tiếc đề xuất chưa quan chủ trì soạn thảo luật bảo vệ thành công, nên không đưa vào nội dung dự thảo Luật ĐTC III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO Các dự án ĐTC từ nguồn NSNN sử dụng tiền đóng thuế người dân, nên tính minh bạch, cơng khai dự án ĐTC vấn đề cử tri, dư luận quan tâm Do đó, cần nâng cao, tăng cường tính minh bạch, cơng khai trách nhiệm giải trình dự án ĐTC Những nội dung công khai, minh bạch cần mở rộng hơn, đặc biệt tình hình triển khai thực hiệu kinh tế - xã hội đầu tư Phương thức công khai minh bạch cần đổi để người dân tham gia giám sát hoạt động ĐTC Đặc biệt, cần xây dựng chuẩn hóa tiêu, tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - xã hội hoạt động ĐTC Nếu có thể, cần luật hóa số tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế xã hội hoạt động ĐTC Bởi 80% vốn đầu tư từ NSNN địa phương quản lý, nên Luật ĐTC cần tạo chế tự chủ cho địa phương Có thể nghiên cứu chế khoán cho địa phương để họ chủ động thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giới hạn ngân sách (địa phương chủ động họ thận trọng hơn) Trung ương quản lý hiệu đầu tư theo mục tiêu xác định Huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư kinh tế theo chế thị trường Trong đó, vốn đầu tư cơng, cần tập trung đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, chương trình mục tiêu dự án trọng điểm, có ý nghĩa lớn, lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng, liên địa phương Đối với nguồn vốn vay để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (ODA, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ), cần tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn đại; phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Về đầu tư khu vực tư nhân dân cư, khuyến khích đầu tư tăng cường trang thiết bị có công nghệ tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao, đầu tư phát triển sản phẩm có giá trị cao; đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cơng nghiệp phụ trợ, Khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư có chiều sâu vào sở nghiên cứu khoa học nông nghiệp phát triển nơng thơn, đặc biệt trọng đầu tư chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho sản xuất nơng nghiệp TẠP CHÍ KHOA HỌC 37 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), cần thu hút có chọn lọc dự án có chất lượng, cơng nghệ cao, thân thiện mơi trường, sản phẩm có sức cạnh tranh phù hợp với định hướng cấu lại kinh tế ngành, vùng Đặc biệt thu hút dự án quy mô lớn, sản phẩm cạnh tranh cao tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu giới Đồng thời chuyển dần thu hút vốn FDI với lợi nhân công giá rẻ sang cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao Mở rộng hình thức đầu tư, tiếp tục rà sốt để đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, thơng thống, thu hút nhà đầu tư tham gia đầu tư nhằm tạo đột phá thu hút vốn đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Đồng thời huy động nguồn lực đất đai, tài nguyên cho đầu tư phát triển đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa dịch vụ cơng cộng, đặc biệt lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục đào tạo, văn hóa, thể thao, cơng trình dự án sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt người dân nơng thơn 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thành Chung (2019) Phó Thủ tướng: 'Giải ngân đầu tư cơng vấn đề cấp bách, nóng bỏng' [online] Xem: http://baochinhphu vn/Kinh-te/Pho-Thu-tuong-Giai-ngan-dau-tucong-la-van-de-cap-bach-nong-bong/373232 vgp Mạnh Hùng (2019) Nâng cao hiệu đầu tư công [online] Xem: http:// dangcongsan.vn/thoi-su/nang-cao-hieu-quadau-tu-cong-510026.html Ban Chấp hành Trung ương, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Luật Đầu tư công 49/2014/QH13 Nghị số 26/2016/QH14 Quốc hội Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 (11/2016) Nghị định số 77/2015/NĐ-CP Chính phủ kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Tổng cục thống kê (2018), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018 [online] Xem https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tab id=382&idmid=2&ItemID=19041 ...VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NĂM 2020 II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG 2.1 Tổng qt tình hình đầu tư cơng thời gian qua: ột vấn đề nóng nhiều quốc gia mà Việt nam... kinh tế Luật Đầu tư công Việt Nam năm 2014 t Nam mặc vài năm trở quy lại đâyđịnh: có ? ?Đầu cải thiện (số dù 49/2014/QH13) tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào inh tế xã hội năm 2020 vấn đề cần thay... nghìn tỷ năm 2017 Tuy nhiên, cấu đầu tư có thay đổi rõ nét Tỷ trọng đầu tư công cho khu vực Kinh tế nhà nước & Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng giảm dần, tỷ trọng đầu tư cơng cho khu