Trường THCS A Yersin Năm học 2019 - 2020 TIẾT PPCT: 10 – BÀI: 08 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu chế chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo), thời gian chuyển động tính chất hệ chuyển động - Nhớ vị trí: Xn phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí quỹ đạo Trái Đất Kỹ a Kỹ học: - Sử dụng Quả địa cầu để lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái Đất - Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất chuyển động quỹ đạo; tượng mùa năm b Kỹ sống: Thu thập xử lí thơng tin, làm việc nhóm, tự tin giao tiếp, tính tốn,… Thái độ Có nhận thức tượng mùa Trái Đất Định hướng phát triển lực a Định hướng phát triển lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực sáng tạo b Định hướng phát triển lực chuyên biệt: Sử dụng địa cầu, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, clip,… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu (tivi) - Bảng phụ phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi - Bài soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: phút (Slide 2,3) Câu 1: Trình bày vận động tự quay quanh trục Trái Đất? GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin Năm học 2019 - 2020 Câu 2: Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất sinh hệ gì? Giải thích ngun nhân? Các hoạt động học tập: A Khởi động: phút (Slide Slide 8) - Trị chơi: “Ơ cửa bí mật” - Bước 1: Giao nhiệm vụ + GV chia lớp thành đội A B Trò chơi gồm mảnh ghép, sau mảnh ghép ẩn chứa ảnh với nội dung bí mật + Hai đội chọn mảnh ghép trả lời câu hỏi để mở mảnh ghép Trả lời lật mở mảnh ghép 10 điểm Đoán nội dung ảnh sau mảnh ghép 20 điểm + Sau trò chơi kết thúc, đội nhiều điểm giành chiến thắng - Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS hai đội chọn mảnh ghép trả lời câu hỏi tương ứng với mảnh ghép - Bước 3: HS trao đổi thảo luận báo cáo kết HS báo cáo kết GV kết luận cho điểm - Bước 4: GV đánh giá kết trả lời HS vào Bức ảnh mô tả chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Đây chuyển động Trái Đất tìm hiểu học hôm nay: “Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời” (Slide 9) B Hình thành kiến thức/ kỹ Hoạt động 1: Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - 10 phút Hoạt động GV HS Nội dung Yêu cầu HS quan sát hình mơ tả vận động Trái Đất Sự chuyển động quanh Mặt Trời + hình 23 kênh chữ SGK/trang 25 Cá Trái Đất quanh Mặt nhân hoàn thành phiếu học tập số sau: Trời PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Họ tên người làm: - Họ tên người đánh giá: Câu hỏi Trả lời Đánh giá Điểm (2 phút) (1 phút) Trong chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất có vận động tự quay quanh trục không? Quỹ đạo chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời có hình gì? Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? Thời gian TĐ chuyển động vòng quanh Mặt GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin Năm học 2019 - 2020 Trời? Nhận xét độ nghiêng hướng nghiêng trục TĐ chuyển động quanh Mặt Trời? Bước 1: GV giao phiếu học tập Bước 2: Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi phút Bước Sau phút GV yêu cầu HS ngồi bàn đổi cho thực đánh giá: Đúng – viết đ; Sai – viết s vào ô đánh giá Bước GV yêu cầu HS quan sát lên hình mơ tả, đặt câu hỏi HS trả lời GV chuẩn kiến thức - Trái Đất chuyển động Yêu cầu HS đánh giá ý cho 2,0 điểm quanh Mặt Trời ? Em có nhận xét độ nghiêng hướng nghiêng quỹ đạo hình elip gần trục Trái Đất vị trí Xuân phân, Hạ chí, Thu phân trịn Đơng chí? - Hướng chuyển động - HS: Độ nghiêng hướng nghiêng không đổi GV chuẩn kiến thức: Trong chuyển động quanh Mặt từ Tây sang Đông Trời trục Trái Đất nghiêng 66033’ hướng nghiêng không - Thời gian Trái Đất đổi chuyển động vòng ? Chuyền động gọi gì? quanh Mặt Trời hết 365 - HS: Chuyển động tịnh tiến ngày GV kết luận: Chuyển động gọi chuyển động tịnh - Trong chuyển tiến ? Một năm lịch có ngày? Xem clip lí giải thích động quanh Mặt Trời trục Trái Đất nghiêng lại có năm nhuận? 66033’ hướng - HS trả lời GV chuẩn kiến thức giải thích nghiêng khơng đổi Căn chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời mà người gọi chuyển động tịnh Hy Lạp Rơ-ma cổ đại tính dương lịch (một năm lịch có tiến 365 ngày), Trái Đất phải 365 ngày để quay hết vòng quanh Mặt Trời Như năm lại dư 6giờ, năm dư ngày, thêm vào tháng (ngày 29/2) gọi năm nhuận (năm có 366 ngày) Năm dương lịch nhuận xác định cách lấy số năm chia Nếu chia hết năm nhuận * Chuyển ý: Tại Trái Đất lại có mùa Xuân, Hạ, Thu, Đơng? Mùa Địa cầu có giống khơng… tìm hiểu mục Hoạt động 2: Hiện tượng mùa – 20 phút Hoạt động GV HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H23/SGK (Slide 13), nhận xét Hiện tượng mùa phân bố ánh sáng nhiệt hai bán cầu vào ngày năm? Giải thích nguyên nhân? - HS: Phân bố ánh sáng lượng nhiệt hai bán cầu không HS giải thích GV chuẩn kiến thức GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin - GV giới thiệu: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quanh Mặt Trời, nên có lúc nửa cầu Bắc ngả Mặt Trời, có lúc nửa cầu Nam ngả Mặt Trời dẫn đến lượng nhiệt ánh sáng nửa cầu nhận vào thời điểm năm khác nhau, từ nửa cầu nóng, lạnh khác sinh mùa ? Mùa nửa cầu hình thành nào? Cách tính mùa có khác nhau? - Để làm sáng tỏ câu hỏi GV yêu cầu HS quan sát H23/SGK thảo luận nhóm 4’ tìm hiểu hình thành phân chia mùa hai bán cầu năm – hoàn thành phiếu học tập số theo bảng (Slide 14 Slide 19) * Nhóm 1: Hãy cho biết, vào ngày 22/6: - Nửa cầu ngả Mặt Trời? Lượng nhiệt ánh sáng nhận nhiều hay ít? Lúc mùa nào? - Nửa cầu chếch xa Mặt Trời? Lượng nhiệt ánh sáng nhận nhiều hay ít? Lúc mùa nào? - Hồn thành nội dung vào bảng sau: Ngày Bán Tiết Vị trí ngả Lượng nhiệt Bắt đầu cầu gần ánh sáng mùa chếch xa nhận MT 22/6 Năm học 2019 - 2020 - Trong chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất nghiêng 66033’ hướng nghiêng không đổi nên hai nửa cầu Bắc Nam luân phiên ngả phía Mặt Trời sinh mùa * Nhóm 2: Hãy cho biết, vào ngày 22/12: - Nửa cầu ngả Mặt Trời? Lượng nhiệt ánh sáng nhận nhiều hay ít? Lúc mùa nào? - Nửa cầu chếch xa Mặt Trời? Lượng nhiệt ánh sáng nhận nhiều hay ít? Lúc mùa nào? - Hoàn thành nội dung vào bảng sau: Ngày Bán Tiết Vị trí ngả Lượng nhiệt Bắt đầu cầu gần ánh sáng mùa chếch xa nhận MT 22/12 * Nhóm 3: Quan sát H23/SGK, cho biết: - Trái Đất hướng hai nửa cầu Bắc Nam phía Mặt Trời vào ngày năm? - Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt Trái Đất? - Cho biết mùa hai bán cầu vào ngày 21/3 - Hoàn thành nội dung vào bảng sau: Ngày Bán Tiết Vị trí ngả Lượng nhiệt Bắt đầu cầu gần ánh sáng mùa chếch xa nhận MT GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin Năm học 2019 - 2020 21/3 * Nhóm 4: Quan sát H23/SGK, cho biết: - Trái Đất hướng hai nửa cầu Bắc Nam phía Mặt Trời vào ngày năm? - Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt Trái Đất? - Cho biết mùa hai bán cầu vào ngày 23/9 - Hoàn thành nội dung vào bảng sau: Ngày Bán Tiết Vị trí ngả Lượng nhiệt Bắt đầu cầu gần ánh sáng mùa chếch xa nhận MT 23/9 - HS nhóm nhận phiếu học tập, thảo luận hoàn thành nội dung thảo luận vào bảng - Đại diện HS báo cáo kết thảo luận - HS nhận xét, bổ sung GV kết luận, giả thích chuẩn kiến thức sau phần báo cáo nhóm - Ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả Mặt Trời, nhận nhiều nhiệt ánh sáng nóng, lúc nửa cầu Bắc mùa hạ (Hạ chí) Ngược lại nửa Cầu Nam chếch xa Mặt Trời, nhận lượng nhiệt ánh sáng lạnh, lúc nửa cầu Nam mùa đơng (Đơng chí) - Ngày 22/12, nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời, nhận nhiệt ánh sáng lạnh, lúc nửa cầu Bắc mùa đơng (Đơng chí) Ngược lại nửa Cầu Nam ngả Mặt Trời, nhận lượng nhiệt ánh sáng nhiều nóng, lúc nửa cầu Nam mùa hạ (Hạ chí) - Vào ngày 21/3 23/9, nửa cầu ngả Mặt Trời nên nhận lượng nhiệt ánh sáng nhau, thời kỳ chuyển tiếp mùa nóng mùa lạnh + Ngày 21/3: Nửa cầu Bắc chuyển từ lạnh nóng gọi mùa Xuân (Xuân phân), ngược lại nửa cầu Nam chuyển từ nóng lạnh gọi mùa Thu (Thu phân) + Ngày 22/12: Nửa cầu Bắc chuyển từ mùa nóng lạnh gọi mùa Thu (Thu phân), ngược lại nửa cầu Nam chuyển từ mùa lạnh nóng gọi mùa Xuân (Xuân phân) GV đưa bảng thông tin phản hồi phiếu học tập số ? Từ bảng thông tin, cho biết có mùa năm? Đó mùa nào? - HS: Có mùa: Xuân – Hạ - Thu – Đông GV kết luận: Một năm có mùa: + Mùa Xuân (Xuân Phân): 21/3 22/6 GV: Lê Thị Thắm - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt cách tính mùa nửa cầu Bắc nửa cầu Nam hoàn toàn trái ngược + Ngày 22/6 mùa Hạ nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam mùa Đông + Ngày 22/12 mùa Đông nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam mùa Hạ + Ngày 21/3 mùa Xuân nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam mùa Thu + Ngày 23/9 mùa Thu nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam mùa Xn Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin + Mùa Hạ (Hạ Chí): 22/6 23/9 + Mùa Thu (Thu Phân): 23/9 22/12 + Mùa Đơng (Đơng Chí): 22/12 21/3 Đây cách tính ngày bắt đầu mùa theo dương lịch ? Yêu cầu HS quan sát hình “Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời cách tính mùa Bắc bán cầu; Nam bán cầu” Hãy nhận xét phân bố ánh sáng, lượng nhiệt cách tính mùa hai nửa cầu Bắc Nam? - HS trả lời GV kết luận: Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt cách tính mùa hai bán cầu trái ngược - Yêu cầu HS quan sát bảng phân chia mùa tính theo dương lịch âm – dương lịch, nhận xét cách tính mùa theo dương lịch âm – dương lịch? - HS: Cách tính mùa theo dương lịch âm – dương lịch khác thời gian bắt đầu kết thúc GV kết luận giải thích Dương lịch tính dựa vào chu kỳ Trái Đất quay quanh Mặt Trời, âm – dương lịch dựa vào chu kỳ Mặt Trăng Liên hệ tượng mùa Việt Nam: Quan sát số hình ảnh mùa nước ta cho biết tượng mùa diễn nào? (Miền Bắc, miền Nam) - (Slide 23, 24) - HS trả lời GV chuẩn kiến thức: Nước ta nằm khu vực nhiệt đới bán cầu Bắc, miền Bắc có mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhiên mùa Xuân mùa Thu thời kỳ chuyển tiếp ngắn Miền Nam có mùa: mùa mưa mùa khơ ? Quan sát số hình ảnh Slide 25, cho biết phân chia mùa năm có ý nghĩa đến đời sống sản xuất? - HS: + Giúp người chủ động ứng phó với tượng thời tiết xấu mùa như: bão, lũ lụt, hạn hán, sương giá, + Giúp xây dựng cấu mùa vụ hợp lí sản xuất Năm học 2019 - 2020 - Cách tính màu theo dương lịch âm – dương lịch có khác thời gian bắt đầu kết thúc Hoạt động 3: Luyện tập/ Củng cố (Slide 26) “Trị chơi chữ” Trị chơi bao gồm hàng ngang hàng ngang từ khóa HS chọn hàng ngang trả lời câu hỏi để tìm gợi ý liên quan đến từ khóa HS tìm từ khóa nhanh nhận phần thưởng Hoạt động 4: Vận dụng/ Bài tập nhà (Slide 27, 28) - Vận dụng: Địa phương em sống có mùa? Là mùa nào? Giải thích sao? GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin Năm học 2019 - 2020 - GV đánh giá tiết học hướng dẫn nhà + Về nhà học trả lời câu hỏi 1, SGK + Chuẩn bị 9: - Xem trước nội dung yêu cầu - Xác định đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Xích đạo hình 24 - Trả lời câu hỏi in nghiêng SGK Bổ sung rút kinh nghiệm: HIỆU TRƯỞNG TỔ/NHÓM CM GIÁO VIÊN Lê Thị Thắm GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí ... tả chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Đây chuyển động Trái Đất tìm hiểu học hôm nay: ? ?Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? ?? (Slide 9) B Hình thành kiến thức/ kỹ Hoạt động 1: Sự chuyển động Trái. .. có vận động tự quay quanh trục không? Quỹ đạo chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời có hình gì? Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? Thời gian TĐ chuyển động vòng quanh Mặt GV: Lê Thị Thắm... Trái Đất quanh Mặt Trời - 10 phút Hoạt động GV HS Nội dung Yêu cầu HS quan sát hình mơ tả vận động Trái Đất Sự chuyển động quanh Mặt Trời + hình 23 kênh chữ SGK/trang 25 Cá Trái Đất quanh Mặt