1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 7 sự vận ĐỘNGTỰ QUAY QUANH TRỤC của TRÁI đất và các hệ QUẢ copy copy

9 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

1. Bài giảng gồm phần World và PP soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng. 2. Có đầy đủ các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 2. Phần khởi động và củng cố có trò chơi kích thích hứng thú học tập của học sinh. Khởi động nhằm HS tìm và phát hiện kiến thức mới của bài học.

Trường THCS A Yersin Năm học: 2020 - 2021 TIẾT PPCT: 09 – BÀI: 07 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất : hướng chuyển động, thời gian quay vòng quanh trục; phân chia khu vực Trái Đất - Trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất : + Sự luân phiên ngày, đêm bề mặt Trái Đất + Sự lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất Kỹ a Kỹ học: Sử dụng hình vẽ địa cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất, video, tính giờ, ngày khu vực khác Trái Đất b Kỹ sống: Thu thập xử lí thơng tin, làm việc nhóm, tự tin giao tiếp, tính tốn,… Thái độ - Có nhận thức tượng Trái Đất - Học sinh biết quý trọng thời gian học tập lao động Định hướng phát triển lực a Định hướng phát triển lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính toán, lực sáng tạo b Định hướng phát triển lực chuyên biệt: Sử dụng địa cầu, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, sử dụng số liệu thống kê, mơ hình, clip, tính địa điểm khác Trái Đất II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Quả Địa Cầu - Máy tính, máy chiếu (tivi) - Bảng phụ phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin Năm học: 2020 - 2021 - Bài soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: Không Các hoạt động học tập: A Khởi động: phút (Slide 2) - Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh xem đoạn video cho biết đoạn video đề cập đến tượng xảy bề mặt Trái Đất – nhà khổng lồ chúng ta? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS xem ghi nhanh thông tin nghe - Bước 3: HS trao đổi thảo luận báo cáo kết HS báo cáo kết GV ghi câu trả lời vào góc bảng - Bước 4: GV đánh giá kết trả lời HS vào GV kết luận dẫn dắt vào bào mới: Như vận động tự quay quanh trục Trái Đất? Tại lại có tượng ngày đêm? Tại ngày đêm lại dài 24 giờ… Để giải đáp vấn đề mời lớp tìm hiểu qua học hơm nay: “Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả” (Slide 3, 4) B Hình thành kiến thức/ kỹ Hoạt động 1: Sự vận động Trái Đất quanh trục - 18 phút Hoạt động GV HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát Quả Địa cầu kết hợp H19 SGK + hình ảnh hình (Slide 5, 6) - GV giới thiệu cho HS biết: + Trục tưởng tượng Trái Đất + Mũi tên biểu vận động tự quay quanh trục Trái Đất + Mặt phẳng quỹ đạo ? Em có nhận xét trục Trái Đất? HS: Trục Trái Đất nghiêng ? So với mặt phẳng quỹ đạo trục Trái Đất nghiêng độ? HS: Trục Trái Đất nghiêng 66 033’ so với mặt phẳng quỹ đạo  GV kết luận: Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối hai cực nghiêng 66033’ mặt phẳng quỹ đạo CH: Quan sát hình cho biết Trái Đất tự quay quanh trục Sự vận động Trái Đất quanh trục GV: Lê Thị Thắm - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng 66033’ Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin theo hướng nào? HS: Hướng từ Tây sang Đông  GV kết luận: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông ? Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục hết ngày đêm quy ước giờ? HS: 24 GV: Chuẩn kiến thức giải thích Trái Đất tự quay vòng quanh trục hết 24 (1 ngày đêm) * HS thực hành hướng chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Địa Cầu Thao tác thực hiện: Cho HS đứng đối diện QĐC, quay QĐC từ tay trái sang tay phải theo hướng từ HS: Thực hành vận động tự quay quanh trục Trái Đất Địa cầu GV: Nhận xét chuẩn kiến thức - GV cho HS xem clip phân chia khu vực Trái Đất (Slide 7) + Hình 20 SGK, cho biết: ? Bề mặt Trái Đất chia làm khu vực giờ? HS: 24 khu vực  GV kết luận giải thích: Bề mặt Trái Đất chia làm 24 khu vực giờ, đánh số thứ tự từ  23 theo hướng từ Tây sang Đông ? Hãy cho biết khu vực rộng kinh tuyến? HS: 15 kinh tuyến  GV chuẩn kiến thức giải thích: Theo quy ước biểu diễn kinh tuyến ta có tất 360 kinh tuyến, bề mặt Trái Đất chi 24 khu vực 360 : 24 = 15 (kinh tuyến) Vậy khu vực rộng 15 kinh tuyến (tương đương 150 kinh tuyến) ? Em có nhận xét khu vực? Mỗi khu vực cách đồng hồ? HS: Giờ khu vực khác khác Mỗi khu vực cách đồng hồ  GV chuẩn kiến thức: Mỗi khu vực có riêng gọi khu vực Mỗi khu vực cách đồng hồ  GV: Chuẩn kiến thức H20 SGK ? Hãy xác định H20 khu vực có đường kinh GV: Lê Thị Thắm Năm học: 2020 - 2021 mặt phẳng quỹ đạo - Hướng tự quay: Từ Tây sang Đông - Thời gian TĐ tự quay quanh trục vòng 24 (một ngày đêm) - Bề mặt Trái Đất chia thành 24 khu vực giờ, khu vực rộng 15 độ kinh tuyến có riêng gọi khu vực Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin tuyến gốc qua? Đó khu vực số mấy? Giờ khu vực gọi gì? ? Việt Nam nằm khu vực số mấy? HS: Lên xác định đồ (H20): + Đó khu vực số (khu vực gốc) Giờ khu vực gốc quốc tế hay GMT + Việt Nam nằm khu vực số  GV: Kết luận giải thích - Khu vực (có đường kinh tuyến gốc qua) lấy làm khu vực gốc, tính theo khu vực gốc quốc tế hay G.M.T (Greenwich Mean Time) - Việt Nam nằm khu vực 8, nhiên lấy pháp định GMT + CH: Dựa vào H20 cho biết: Khi khu vực gốc 12h lúc Việt Nam giờ? HS: 19 (giờ) GV: Kết luận giải thích 12 + = 19 Trong đó: 12 khu vực gốc khoảng cách khu vực tính từ khu vực số đến khu vực số Lưu ý: GV hướng dẫn cách tính địa phương Trái Đất = GMT + K/c Khu vực * Thảo luận cặp 2’ điền vào bảng sau: (Slide 8) Địa điểm Khu vực Giờ Luân Đôn 3h Hà Nội Bắc Kinh Niu - Yooc 19 HS: Thảo luận điền kết vào bảng GV: Kết luận giải thích Tương tự vậy, ta tính khu vực khác dựa vào khu vực cho trước cách Yêu cầu HS quan sát video “kinh tuyến đổi ngày quốc tế”, cho biết: - Khi Tôkyô ngày chủ nhật Hulơrơnơ ngày nào? - Cùng thời điểm bề mặt Trái Đất có ngày khác nhau? GV: Lê Thị Thắm Năm học: 2020 - 2021 - Khu vực có đường kinh tuyến gốc qua khu vực (khu vực gốc) - Giờ khu vực số GMT Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin Năm học: 2020 - 2021 - Tôkyô Hulôrônô, nơi có ngày sớm hơn? - Dựa vào đâu để phân biệt ngày chủ nhật ngày thứ địa cầu? HS: Trả lời  GV chuẩn kiến thức giải thích: Cùng thời điểm Tơk bước sang ngày chủ nhật Hulơrơnơ ngày thứ Theo quy ước, từ bán cầu Đông sang bán cầu Tây qua kinh tuyến 1800 lùi lại ngày, từ bán cầu Tây sang bán cầu Đông qua kinh tuyến 180 cộng thêm ngày H20 hoàn thành tập sau (Slide 9) * Bài tập: Một trận bóng đá diễn Anh (khu vực 0) vào lúc 20h ngày 25/10/2019 Ở Việt Nam (khu vực 7) xem truyền hình trực tiếp vào lúc giờ? Ngày nào? HS: Trả lời GV: Kết luận giải thích - Khi trận bóng diễn Anh 20h (ngày 25/10/2019) trực tiếp Việt Nam là: 20h + = 27h (tức 3h sáng ngày 26/10/2019) Rõ ràng xem trực tiếp (diễn lúc) Anh diễn 20h tối ngày 25 Việt Nam diễn lại 3h sáng ngày hôm sau * Chuyển ý: Vận động tự quay quanh trục Trái Đất sinh hệ gì? Các hệ diễn nào, nguyên nhân sao….Chúng ta tìm hiểu mục Hoạt động 2: Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất – 17 phút Hoạt động GV HS Nội dung GV yêu cầu HS quan sát H21 SGK + Xem clip hình Hệ vận động ảnh hình (Slide 10) tự quay quanh trục CH: Em cho biết: Trái Đất ? Cùng lúc ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng tồn bề mặt Trái Đất hay không? Nguyên nhân? HS: Không Do Trái Đất có dạng hình cầu ? Phần bề mặt Trái Đất Mặt trời chiếu sáng sinh tượng gì? Phần bề mặt TĐ khuất bóng tối sinh tượng gì? ? Điều sinh tượng Trái Đất? HS: - Phần chiếu sáng sinh tượng ngày Phần khuất bóng tối sinh tượng đêm GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin Hiện tượng ngày, đêm Trái Đất ? Vì tia sáng Mặt Trời chiếu sáng nửa bề mặt Trái Đất? HS: Do Trái Đất hình cầu GV: Kết luận giải thích Trái Đất có dạng hình cầu nên tia sáng Mặt Trời chiếu sáng nửa bề mặt Trái Đất, nửa lại khuất bóng tối Nửa chiếu sáng ngày, nửa khuất bóng tối đêm  Sinh tượng ngày, đêm Trái Đất ? Vận động tự quay quanh trục làm cho tượng ngày đêm diễn nào? HS: Khắp nơi Trái Đất có ngày đêm GV: Kết luận giải thích - Tại ngày, thấy Mặt Trời bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây? HS: Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đơng Giả sử: Trái Đất khơng có vận động tự quay quanh trục tượng ngày, đêm nào? Nó ảnh hưởng tới sống Trái Đất? GV: Chuẩn kiến thức - Nếu Trái Đất khơng tự quay quanh trục, lúc đêm kéo dài mãi ngày kéo dài mãi Bề mặt Trái Đất nóng lạnh tồn sống * Chuyển ý: Vận động tự quay quanh trục Trái Đất sinh hệ nữa? Chúng ta tìm hiểu mục b - GV cho HS quan sát H22 SGK + quan sát hình (Slide 11, 12, 13) * Thảo luận nhóm: 3’ Quan sát vật chuyển động theo hướng từ P đến N từ A đến B hình: - Nhóm 1, 3: Cho biết vật chuyển động theo hướng từ P đến N: + Vật chuyển động từ P đến N nằm bán cầu nào? + Hướng chuyển động vật thể bị lệch so với hướng ban đầu phía (trái hay phải)? + Hãy biểu diễn hướng chuyển động vật thể từ O đến S? - Nhóm 2, 4: Quan sát chuyển động từ A đến B: GV: Lê Thị Thắm Năm học: 2020 - 2021 - Sự luân phiên ngày đêm Trái Đất Do Trái Đất có dạng hình cầu vận động tự quay quanh trục Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin + Vật chuyển động từ A đến B nằm bán cầu nào? + Hướng chuyển động vật thể bị lệch so với hướng ban đầu phía (trái hay phải)? + Hãy biểu diễn hướng chuyển động vật thể từ D đến E? - GV phát phiếu học tập cho HS nhóm - HS thảo luận Đại diện HS lên bảng trình bày - GV gọi HS khác nhận xét bổ sung  GV chuẩn kiến thức phân tích ? Em có kết luận hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất hai nửa cầu? HS: Trả lời GV: Kết luận Nhìn xi theo chiều chuyển động: + Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động bị lệch bên phải + Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch bên trái ? Vì vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng? HS: Trả lời GV: Kết luận giải thích - Lực Côriôlit tác động đến chuyển động khối khí, dịng biển, dịng sơng, đường đạn bay,…trên Trái Đất Nguyên nhân: Khi Trái Đất quay quanh trục, địa điểm thuộc vĩ độ khác Trái Đất (trừ cực) có vận tốc dài khác hướng chuyển động từ Tây sang Đông * Liên hệ thực tế - GV cho HS quan sát lệch hướng chuyển động gió, dịng chảy Trái Đất, ăn mòn đường ray bên phải đường sắt nước Tây Âu, (Slide 14,15) Năm học: 2020 - 2021 - Sự lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất - Nhìn xi theo chiều chuyển động: + Ở nửa cầu Bắc chuyển động bị lệch bên phải + Ở nửa cầu Nam chuyển động bị lệch bên trái - Nguyên nhân: Do lực làm lệch hướng Côriôlit Hoạt động 3: Luyện tập/ Củng cố (Slide 17  21) Trị chơi “ Ngơi may mắn” Có ngơi sao, có ngơi may mắn ngơi cịn lại ngơi kèm câu hỏi Bạn chọn may mắn nhận phần thưởng Những ngơi cịn lại bạn chọn phải trả lời câu hỏi kèm theo Câu hỏi sau: GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin Năm học: 2020 - 2021 Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?  Đáp án: Tây sang Đông Câu 2: Trái Đất quay hết vòng quanh trục thời gian bao lâu?  Đáp án: Hết 24 Câu 3: Vận động tự quay quanh trục Trái Đất sinh hệ nào?  Đáp án: Ngày, đêm luân phiên lệch hướng chuyển động vật thể Câu 4: Tại có tượng ngày, đêm Trái Đất  Đáp án: Trái Đất có dạng hình cầu tự quay quanh trục Hoạt động 4: Vận dụng/ Bài tập nhà (Slide 22) - Vận dụng: Nước ta thuộc bán cầu Bắc, theo hệ “sự lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất” vận động tự quay quanh trục Trái Đất sinh đường sắt nước ta bị mịn bên phải nhiều bên trái Nhưng thực tế đường sắt nước ta bị mòn hai bên Em giải thích nguyên nhân trên? - GV đánh giá tiết học hướng dẫn nhà + Về nhà học trả lời câu hỏi 2, trang 24 SGK Đọc đọc thêm + Chuẩn bị 8: “Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời”  Tìm hiểu: Hướng chuyển động, thời gian chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất  Hiện tượng mùa diễn nào? Nguyên nhân? Bổ sung rút kinh nghiệm: HIỆU TRƯỞNG TỔ/NHÓM CM GIÁO VIÊN Lê Thị Thắm GV: Lê Thị Thắm Mơn: Địa lí Trường THCS A Yersin GV: Lê Thị Thắm Năm học: 2020 - 2021 Mơn: Địa lí ... vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả? ?? (Slide 3, 4) B Hình thành kiến thức/ kỹ Hoạt động 1: Sự vận động Trái Đất quanh trục - 18 phút Hoạt động GV HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát Quả. .. mặt phẳng quỹ đạo CH: Quan sát hình cho biết Trái Đất tự quay quanh trục Sự vận động Trái Đất quanh trục GV: Lê Thị Thắm - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng 66033’... (Slide 5, 6) - GV giới thiệu cho HS biết: + Trục tưởng tượng Trái Đất + Mũi tên biểu vận động tự quay quanh trục Trái Đất + Mặt phẳng quỹ đạo ? Em có nhận xét trục Trái Đất? HS: Trục Trái Đất nghiêng

Ngày đăng: 24/10/2020, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w