1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán theo pháp luật tố tụng hành chính từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông

95 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 902,38 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= VÕ VĂN VINH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIẾN TỈNH ĐẮK NƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= VÕ VĂN VINH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIẾN TỈNH ĐẮK NƠNG Chun ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: TS Phạm Minh Tuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng định hướng, giúp đỡ thầy hướng dẫn Các số liệu, kết in luận văn khách quan, trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN VÕ VĂN VINH LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo nhiều quan, tổ chức, cá nhân Trước hết xin gửi tới quý thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc với quan tâm, giảng dạy, bảo tận tình, chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài: “Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán theo pháp luật tố tụng hành từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng” Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Minh Tuyên quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Khoa, Phòng chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, 07 tháng năm 2019 Học viên VÕ VĂN VINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 1.2 Cơ sở việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành .9 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.3 Vị trí, vai trị Thẩm phán tố tụng hành 16 1.3 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành qua giai đoạn 20 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ban hành Pháp lệnh giải vụ án hành năm 1996 20 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Pháp lệnh giải vụ án hành năm 1996 đến trước ban hành Luật tố tụng Hành năm 2010 22 1.3.4 Những nội dung Luật Tố tụng Hành năm 2015 nước ta 27 Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 29 2.1 Khái niệm tố tụng hành 29 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm .33 2.2.1 Về lý thuyết 33 2.2.2 Một số nhiệm vụ Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 36 2.2.3 Thẩm phán định tạm đình giải vụ án 37 2.2.4 Thẩm phán định đình việc giải vụ án 37 2.2.5 Thẩm phán định đưa vụ án xét xử 37 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm 37 2.3.1 Quyết định tạm đình vụ án hành 39 2.3.2 Quyết định đình giải vụ hành hành .40 2.3.3 Quyết định chuyển vụ án cho Tòa án khác 40 2.3.4 Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 41 2.3.5 Thẩm quyền Hội đồng xét xử sơ thẩm 41 2.3.6 Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 42 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giai đoạn xét xử phúc thẩm43 2.4.1 Thụ lý vụ án hành phúc thẩm 44 2.4.2 Thẩm quyền Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm 47 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH TẠI TỈNH ĐẮK NƠNG - MỘT SỐ GIẢI PHÁP 51 3.1 Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án hành tỉnh Đắk Nông 51 3.1.1 Sơ lược đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông 51 3.1.2 Một số kết đạt hoạt động Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Nơng 52 3.1.3 Một số vướng mắc, bất cập hoạt động áp dụng tố tụng hành địa bàn tỉnh .56 3.1.4 Nguyên nhân vướng mắc, bất cập hoạt động tố tụng hành địa bàn tỉnh Đăk Nông 58 3.1.5 Một số đánh giá thực trạng nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán theo pháp luật tố tụng hành địa bàn tỉnh Đắk Nông .59 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 60 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác Tịa án .60 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hành 61 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn, lực, phẩm chất đạo đức Thẩm phán 62 3.2.4 Thay đổi sách tiền lương, nâng cao điều kiện làm việc cho Thẩm phán 63 3.2.5 Tăng cường chế phối hợp giữa quan hữu quan 64 3.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyển, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TAND: Tòa án nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc QĐHC: Quyết định hành HVHC: Hành vi hành PGS-TS: Phó giáo sư, tiến sỹ TS: Tiến sĩ ThS: Thạc sĩ NCS: Nghiên cứu sinh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với Việt Nam khẳng định Hiến pháp “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Cùng với chế phối hợp thực chức nhà nước việc thơng qua Hiến pháp năm 2013 mở bước ngoặt nhận thức mang tính Hiến định quyền Tư pháp Việt Nam Có thể nói, từ Hiến pháp năm 2013 thơng qua, nhận thức xã hội Việt Nam đánh dấu bước ngoặt nhận thức mang tính hiến định quyền Tư pháp Bởi lẽ, vào quy phạm ghi nhận Hiến pháp năm 2013 có Tịa án nhân dân, với tư cách quan tư pháp Việt Nam có thẩm quyền “thực quyền tư pháp” [11, Điều 102] Tiếp theo việc khẳng định Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người quyền công dân lên trước nhiệm vụ bảo vệ chế độ Lẽ đương nhiên hai nhiệm vụ nhau, song nhiều có khác biệt Bảo vệ cơng lý ln thừa nhận đặc trưng riêng có tư pháp – Tịa án Chỉ với nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án bảo vệ quyền người quyền cơng dân Chỉ Tịa án nơi bảo vệ tài sản danh dự, nhân phẩm người, khiên đỡ cuối cho tự Trên sở Hiến pháp năm 2013, ngày 25 tháng 11 năm 2015, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật tố tụng hành Trong thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán thực chức Tòa án quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Văn luật bổ sung nhiều quy định có nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán giải vụ án hành Đây nội dung mới, với kiến thức giáo viên truyền thụ, với mong muốn áp dụng vào thực tiễn, vậy, chọn đề tài: 10 - Cịn có đơn vị chưa chủ động nghiên cứu đề xuất triển khai giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán; phương pháp, lề lối làm việc thủ tục hành - tư pháp đơn vị có những đổi mới, phương tiện, điều kiện làm việc cịn nhiều khó khăn nên hiệu chưa mong muốn 3.1.4.2 Nguyên nhân mặt khách quan - Một số đơn vị cấp huyện có số lượng án tăng, tính chất, mức độ vụ án ngày phức tạp, đội ngũ Thẩm phán, thư ký hầu hết cán bộ, cơng chức trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm; mặt khác, chế độ sách cán bộ, Thẩm phán nhiều bất cập, chưa giúp thu hút nguồn nhân lực vào cơng tác Tịa án; việc xếp lại tổ chức, máy Tòa án cấp theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 ảnh hưởng định đến việc triển khai thực nhiệm vụ công tác - Một số quy định pháp luật chưa đầy đủ, chưa thực phù hợp, chí cịn xung đột chậm sửa đổi, bổ sung hướng dẫn kịp thời; số Luật, Bộ luật có hiệu lực chưa hướng dẫn, tập huấn kịp thời nên cịn khó khăn việc áp dụng - Cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai địa phương cc̣n có những hạn chế; việc phối hợp số quan chức với Tòa án việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, định giá tài sản, ủy thác tư pháp…có lúc chưa kịp thời, chặt chẽ; số đương không hợp tác với Tịa án, khơng đến theo giấy triệu tập, chống đối tiến hành thẩm định chỗ, địa đương có nhiều thay đổi,… gây khó khăn cơng tác giải án 3.1.5 Một số đánh giá thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán theo pháp luật tố tụng hành địa bàn tỉnh Đắk Nơng Với những đặc thù vị trí, địa lý, người…của địa bàn tỉnh Đắk Nông ảnh hưởng phần đến trình giải vụ án hành Thẩm phán, ảnh hưởng đến độc lập xét xử Thẩm phán như: - Khi xét xử vụ án nói chung vụ án hành nói riêng, Thẩm phán chịu nhiều áp lực từ quyền địa phương, cấp ủy cấp trình xem xét bổ nhiệm lại Thẩm phán phải có ý kiến cấp ủy cấp nên Thẩm phán e ngại xét xử vụ án hành - Pháp luật cịn có những quy định mang tính chồng chéo, tính thống chưa cao - Đắk Nông tỉnh thành lập nên vụ án hành liên quan đến đất đai nhiều, phức tạp, nguồn gốc đất không rõ ràng… làm ảnh hưởng lớn đến trình giải vụ án hành Thẩm phán - Các Thẩm phán địa bàn tỉnh Đắk Nơng đa phần cịn trẻ, chưa tâm huyết với nghề, chế độ ưu đãi chưa tương xứng; điều kiện tiếp xúc với văn pháp luật ban hành chưa nhiều; kỹ xét xử hạn chế… 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành 3.2.1 Đảm bảo thống Đảng công cải cách tư pháp Sự lãnh đạo Đảng hoạt động Tòa án Trong văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mang chất giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thể chất nhân dân nhà nước mà phấn đấu để đạt được, từ bảo đảm trị - pháp lý cho độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử Để thực lãnh đạo Tịa án, Đảng đưa đường lối, sách, nghị quyết, kiểm tra, giám sát việc thực đường lối, sách, nghị thơng qua quan, cấp ủy, đảng viên Đảng Vì vậy, đâu có can thiệp, tác động tiêu cực đến độc lập Thẩm phán, Hội thẩm xét xử làm sai lệch sách, đường lối, nghị lãnh đạo Đảng Tịa án hồn tồn vi phạm quan điểm Hiến định “Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hành Cần ban hành Luật định hành (hoặc Luật Hành chính, quy định định hành chính), cụ thể hóa tiêu chí đánh giá tính hợp pháp tính hợp lí định hành để tạo thống việc đánh giá tính hợp pháp định hành bị khởi kiện Đồng thời ban hành văn luật hướng dẫn Tòa án cấp nước áp dụng thống tiêu chí cụ thể để đánh giá tính hợp pháp định hành hành vi hành bị khởi kiện Đây vấn đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hành theo quy định pháp luật Luật Tố tụng hành nên giao cho tịa án thẩm quyền xét xử định hành mang tính chất nội quan định tuyển dụng công chức, định luân chuyển công chức số định khác liên quan đến công tác tổ chức cán bộ… Bởi lẽ điều giúp kiểm sốt cơng khai tình trạng tiêu cực thi tuyển cán bộ, công chức chạy chức, chạy quyền xã hội Luật Tố tụng hành gắn trách nhiệm Tòa án với việc thi hành án hành cần có chế tài rõ ràng quan hành bị thua kiện, phải thi hành án lại thực cách vịng vo khơng theo nội dung định Tịa án Ngồi ra, cần gắn trách nhiệm thủ trưởng quan hành cấp theo hướng số trường hợp luật định, quan phải trực tiếp ban hành định thi hành án hành buộc cấp phải thi hành theo án có hiệu lực tịa 3.2.3 Nâng cao trình độ chu ên mơn, lực, phẩm chất đạo đức Thẩm phán Trong thực tiễn có nhiều Thẩm phán cịn yếu chun mơn nghiệp vụ, chí cịn có Thẩm phán bị xử lý hình nên cần tạo điều kiện cho Thẩm phán đào tạo lại, học hỏi ký xét xử vụ án hành tỉnh, thánh phố có số lượng án hành nhiều…thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm những vụ án có sai sót; trao đổi thống hướng dẫn Tòa án cấp những vướng mắc trình xét xử liên quan đến thẩm quyền xét xử Về lâu dài, cần tiếp tục nghiên cứu mơ hình tịa án nhân dân sơ thẩm khu vực nhằm tập trung nguồn lực đầu tư sở vật chất, chất lượng đội ngũ xét xử, tăng cường tính độc lập, khách quan trình giải vụ án, đặc biệt vụ án hành Theo quy định pháp luật hành Thẩm phán cơng chức, thực tịa án khơng có cấp cấp quan hệ giữa quan hành nhà nước, tòa án độc lập với việc thực chức xét xử Để khắc phục tình trạng này, cần phải tạo chế áp dụng nguyên tắc “Thẩm phán không trực thuộc hành chính” mà chịu phân công để thực hoạt động xét xử vụ án cụ thể Thẩm phán không chịu đạo đường hướng, định cụ thể những người quản lý, lãnh đạo họ Chánh án, hay Chánh tịa Có bảo đảm cho độc lập Thẩm phán xét xử Nói cách đơn giản Thẩm phán chịu hướng dẫn, đạo, điều hành hành chính, Thẩm phán khó có độc lập xét xử tuân theo pháp luật Chính điều làm hạn chế, chí tước bỏ độc lập Thẩm phán Hội thẩm xét xử mà ghi nhận Hiến pháp Đây tác động tiêu cực cách thức tổ chức quan hệ ngành tòa án nước ta Cũng cần phải nhận thấy rằng, việc tổ chức tòa án theo đơn vị hành lãnh thổ thực tiễn tồn làm hạn chế độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử Họ chịu tác động tiêu cực chế, máy hành nhà nước – thể chế quyền lực cấu quyền lực nhà nước tác động đến mặt đời sống Thẩm phán, chí gia đình họ nhiều mặt Ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, danh dự lương tâm nghề nghiệp tư pháp Đây khía cạnh quan trọng đạo đức nghề nghiệp tư pháp Thẩm phán ý thức trách nhiệm danh dự lương tâm nghề nghiệp tư pháp cần coi tảng việc giáo dục liêm Đó trách nhiệm tôn trọng bảo vệ quyền người, bảo vệ nhân dân, kết hợp giữa tự tôn nội trách nhiệm trước người Ý thức danh dự nghề nghiệp tự nhận thức cán tư pháp đánh giá xã hội mình, động lực định đưa trình áp dụng pháp luật Từ đó, nói liêm tư pháp có phạm trù khơng thể khơng nhắc tới Đó vấn đề mức độ uy tín xã hội, vai trò xã hội quan tư pháp cán tư pháp ý thức vấn đề quan cán tư pháp 3.2.4 Tha đổi sách tiền lương, nâng cao điều kiện làm việc cho Thẩm phán Bậc lương khởi điểm Thẩm phán sơ cấp 2,3; người có Đại học vào làm việc cho quan nhà nước lương khởi điểm 2,34 Trong điều kiện để bổ nhiệm Thẩm phán phải có 04 năm làm việc quan bảo vệ pháp luật, đạo đức phẩm chất tốt… Nâng cao điều kiện làm việc cho Thẩm phán, Thẩm phán cấp huyện đảm bảo tiền lương phải nuôi sống thân gia đình Thẩm phán chuyên tâm làm cơng tác chun mơn, tránh tiêu cực, đảm bảo tính minh bạch giải án 3.2.5 Tăng cường chế phối hợp quan hữu quan Sự phối hợp quan hữu quan từ trung ương đến địa phương cần thiết Vì cần tăng cường công tác giám sát hệ thống quan quyền lực, cấp Trung ương Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; địa phương Hội đồng nhân dân để đảm bảo cơng tác Tịa án thực nghiêm 3.2.6 Tăng cường đối thoại giải án hành Đối thoại trình giải vụ án hành cơng việc bắt buộc q trình giải vụ án hành Mở phiên đối thoại để người khởi kiện người bị kiện gặp gỡ trao đổi đến thống phương án giải vụ án cách tối ưu nhất, cần đặc biệt đề cao việc tự thoả thuận giữa bên Vì vậy, Thẩm phán phân cơng giải án cần tập trung nghiên cứu kỹ nội dung vụ án, nguyên nhân phát sinh tranh chấp, tâm tư, nguyện vọng bên, định hướng vấn đề cần đối thoại… trước xét xử suốt trình xét xử thể định công nhận thỏa thuận đương Trong trường hợp xét thấy quyền lợi người dân bảo đảm tích cực vận động, tuyên truyền pháp luật để người dân tự nguyện rút đơn, hạn chế khiếu kiện, khiếu nại đông người, vượt cấp 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyển, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Dù thu nhiều kết tích cực, song công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cơng tác chấp hành pháp luật cịn nhiều hạn chế, số cấp ủy, quyền sở chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhiệm vụ ngành tư pháp, chưa sát kiểm tra, đơn đốc cơng việc Do cần có nhiều biện pháp để đưa pháp luật đến với đời sống có việc chấp hành quy định pháp luật, có quy định tố tụng hành chính, văn liên quan đến dân sinh, đặc biệt lĩnh vực đất đai để có ứng xử phù hợp tạo môi trường ổn định phát triển kinh tế xã hội địa phương Có hình thức phổ biến pháp luật phong phú, như: Biên soạn tờ rơi, tờ gấp, tài liệu pháp luật với những nội dung trích dẫn cần thiết, dễ hiểu để phát tới khu dân cư; hỗ trợ xã, thị trấn, trường học đẩy mạnh tuyên truyền hệ thống loa, đài truyền để hướng dẫn người dân hiểu, dễ nhớ áp dụng Về lâu dài, cần hướng đến xây dựng tủ sách pháp luật điện tử phù hợp xu phát triển xã hội 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Công tác kiểm tra, giám sát những biện pháp hữu hiệu để đẩy nhanh tiến độ giải vụ án hành chính, qua kiểm tra, giám sát kịp thời phát những sai sót từ rút những kinh nghiệm, học trình giải án từ đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn để thực việc giải án tốt KẾT LUẬN Luật Tố tụng hành 2015 đời tạo bước tiến cho phát triển pháp luật tố tụng hành chính, đóng vai trị quan trọng đời sống pháp luật hành chính, sở pháp lý vững cho việc giải khiếu kiện hành ngày gia tăng số lượng tính chất phức tạp Luật Tố tụng hành cơng cụ sắc bén để quan tiến hành tố tụng, đội ngũ Thẩm phán xét xử vụ án hành làm kim nam bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân; quan công quyền tổ chức, nhân làm định khởi kiện vụ án hành hay tiếp tục khiếu nại Với ý nghĩa vậy, việc đưa Luật Tố tụng hành vào sống, đáp ứng mong đợi Đảng, Quốc hội người dân Để làm điều quan có thẩm quyền cần phải có những hướng dẫn đầy đủ, kịp thời; cấp quyền, tổ chức đồn thể cần phải tích cực tuyên truyền, phổ biến; tầng lớp nhân dân cần phải chủ động tìm hiểu quy định pháp Luật Tố tụng hành chính; để tạo thuận lợi cho người dân, tổ chức quan tổ chức thực thi hiệu quả, nhanh chóng cần đánh giá khách quan, toàn diện quy định pháp luật, đặc biệt trọng quy định mặt thẩm quyền - nội dung quan trọng Tố tụng hành để từ kịp thời hướng dẫn, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn đất nước hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu hoạt động quản lí hành Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, đảm bảo công bằng, dân chủ, pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh những điều kiện bảo đảm mặt thể chế, Thẩm phán nước nói chung Thẩm phán địa bàn tỉnh Đắk Nơng nói riêng phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ, tình hình nay, vụ án hành ngày tăng số lượng tính chất phức tạp; cần giữ vững lĩnh trị, tận tâm với nghề “Phụng cơng thủ pháp, chí, công vô tư” xứng đáng với trọng trách mà Đảng nhân dân giao để tao hành dân phục vụ Hiến pháp năm 2013 khẳng định TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn pháp luật Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị tồn quốc Khố XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Quốc triều hình Luật, Viện sử học Việt Nam (1991); Lịch triều Hiến chương loại chí, đoạn 72; Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5; Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7; Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học 1996); Từ điển tiếng Việt năm 2013 Nhà xuất Văn hóa thơng tin; Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1980; 10 Hiến pháp năm 1992 (bổ sung năm 2001); 11 Hiến pháp năm 2013; 12 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; 13 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996; 14 Luật Tố tụng hành năm 2010; 15 Luật Tố tụng hành năm 2015; II Sách lý luận viết đăng tạp chí 16 Viện Chính sách cơng Pháp luật: Bình Luận khoa học Hiên pháp năm 2013; 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 18 Trường Đại học Luật Hà Nội – Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 1999; 19 Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt nam – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1997; 20 Học viện hành quốc gia (2003), Thuật ngữ hành chính, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; 21 Từ điển tiếng Việt (1994) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội; 22 Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2005; 23 PGS.TS Nguyễn Như Phát, PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương: Tài phán hành bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội 2010; 24 GS, TS Võ Khánh Vinh (2003), Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; 25 GS, TS Nguyễn Đăng Dung, Hệ thống Tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội năm 2010; 26 Nguyễn Đăng Dung, Hệ thống Tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội năm 2000; 27 PGS TS Trần Văn Độ, Hiến pháp năm 2013 Tòa án yêu cầu sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; 28 PGS TS Trần Văn Độ, Hiến pháp năm 2013 Tòa án yêu cầu sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp phối hợp với Viện Chính sách cơng Pháp luật tổ chức, ngày 06 tháng năm 2014, Hà Nội; 29 Lã Khánh Tùng: Chuyên đề “Quyền xét xử công luật pháp quốc tế”, Đề tài QGTA: 09.10; 30 Đoàn Thị Ngọc Hải, Phân cấp thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính- số vấn đề cần hoàn thiện; 31 Nguyễn Mạnh Hùng, (2011) "Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành theo Luật Tố tụng hành - Sự kế thừa, phát triển những nội dung cần tiếp tục hoàn thiện"; 32 Vũ Thị Phụng: Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; 33 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, Sài Gòn, 1970, tr 238; 34 Vũ Quốc Thơng; Chế định Thẩm phán, Tạp chí Tịa án tháng 9/2015; 35 Lưu Tiến Dũng, “Độc lập xét xử nước q độ: Một góc nhìn so sánh”, Tạp chí Tịa án tháng 9/2015; 36 Nguyễn Ngọc Chí, “Đảm bảo vơ tư người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2008; 37 TS Phạm Minh Tuyên, Vai trò Thẩm phán tố tụng xét hỏi những vướng mắc bất cập thực tiễn; Học Viện Tòa án 38 Bùi Ngọc Sơn, “Sự độc lập Tòa án nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 4, năm 2003; 39 Các nguyên tắc Bangalore hành xử tư pháp (Bangalore Princilpes of Judicial) quy tắc đạo đức tư pháp dự thảo Bangalore năm 2001 nhóm Tư pháp Tăng cường liêm tư pháp, sau sửa đổi thơng qua Hội nghị bàn trịn Chánh án tổ chức Cung điện Hịa Bình, La Hay, Hà Lan, ngày 25 – 26 tháng 11 năm 2002; 40 Jean – Jacques Roussau, Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, 2010; 41 C.L.Montexkio, Bàn tinh thần pháp luật, NXB Lý luận trị 2010; 42 Trích dịch theo tác giả Brry M.Hager cuốn: The Rule of Law A Lexicon for Policy Makers The Mansfiel Center for Pacific Affairs, 1999; 43 C.L Montesquieu, Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục; 44 Hamiton, Madison and Jay, On the Constitutiona/ Selection frong the Federalist Papers Edit with an introduction by R Gariel, The Liberal Arts Press, New Yok, 1954; 45 Black’s law Dictionary, http://thelawdictionary.org/judicial-power/; 46 Georg Heinrich, Hội thảo “Juducal Independence and Incampatilities of the office of judge with Other Activities” Hội đồng châu Âu phới hợp với Tòa án nhân dân tối cao Kyrgystan tổ chức vào ngày 20 – 21 tháng năm 1998; 47 J.Clifford Wallace “khắc phục tham nhũng tư pháp phải đảm bảo độc lập tư pháp” Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6/2006; 48 The Mansfield Center for Pacific Affairs, Nhà nước pháp quyền – Cuốn từ vựng dành cho nhà hoạch định sách, New York, 1999, p 35; (82) 49 A Tocqueville: on Democracy in America, NY, 1845; 50 Jean – ClaudeRiccl, Nhập mơn học NXB Văn hóa – Thơng tin H 2002; 51 Susan Rose – Ackerman: Corruption and Government – Cause, Consequences, and Reform Cambridge University Press, 1999; 52 Bình luận chung số 32 Ủy ban nhân quyền (Human Rights Committee – HRC) giải thích chi tiết khía cạnh nhằm bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa án xét xử cơng ghi nhận Điều 14 ICCPR; III Báo cáo Tòa án nhân dân 53 Tòa án nhân dân tối cao: Báo cáo số 04/BC-TANDTC ngày 29 tháng 01 năm 2015 tổng kết năm thi hành Luật tố tụng hành chính; 54 Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Nông: Báo cáo số 32/BC-TA ngày 04 tháng 11 năm 2014 cơng tác năm 2014 Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đăk Nông kỳ họp thư 10 Họi đồng nhân dân tỉnh ; 55 Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Nông: Báo cáo số 32/BC-TA ngày 16 tháng 11 năm 2015 Kết công tác năm 2015 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đăk Nông kỳ họp thứ 12 Hội đồng nhân dân tỉnh; 56 Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Nơng: Báo cáo số 10/BC-TA ngày 20 tháng 01 năm 2017 tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2017 Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đăk Nông; 57 Tňa án nhân dân tỉnh Đăk Nông: Báo cáo số 87/BC-TA ngày 22 tháng 11 năm 2017 Kết nhiệm vụ năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ tâm năm 2018 Tòa án nhân dân dân hai cấp tỉnh Đăk Nơng; 58 Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Nơng: Báo cáo số: 08/BC-TA ngày 14 tháng 12 năm 2018 Kết công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Nông; 59 Các tài liệu liên quan đến công tác Tòa án, lịch sử Tòa án, báo, tạp chí khác, trang thơng tin điện tử địa phương; luật: Luật cán bộ, công chức, khiếu nại, tố cáo…đều tham khảo xây dựng luận văn ... nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành chính; Chương 2: Quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán theo Luật Tố tụng hành năm 2015; Chương 3: Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng. .. đánh giá thực trạng nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán theo pháp luật tố tụng hành địa bàn tỉnh Đắk Nông .59 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hành ... khác thuộc thẩm quyền xét xử vụ án hành theo quy định pháp luật 1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán theo Luật Tố tụng hành năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Chánh

Ngày đăng: 24/10/2020, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Học viện hành chính quốc gia (2003), Thuật ngữ hành chính, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ hành chính
Tác giả: Học viện hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
29. Lã Khánh Tùng: Chuyên đề “Quyền được xét xử công bằng trong luật pháp quốc tế”, Đề tài QGTA: 09.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền được xét xử công bằng trongluật pháp quốc tế
35. Lưu Tiến Dũng, “Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một góc nhìn so sánh”, Tạp chí Tòa án tháng 9/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một góc nhìnso sánh
36. Nguyễn Ngọc Chí, “Đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 8/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng,người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hình sự
38. Bùi Ngọc Sơn, “Sự độc lập của Tòa án trong nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 4, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự độc lập của Tòa án trong nhà nước phápquyền
46. Georg Heinrich, Hội thảo “Juducal Independence and Incampatilities of the office of judge with Other Activities” do Hội đồng châu Âu phới hợp với Tòa án nhân dân tối cao Kyrgystan tổ chức vào ngày 20 – 21 tháng 4 năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Juducal Independence andIncampatilities of the office of judge with Other Activities
47. J.Clifford Wallace “khắc phục tham nhũng tư pháp trong khi phải đảm bảo độc lập tư pháp” Tạp chí Tòa án nhân dân, số 6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khắc phục tham nhũng tư pháp trong khi phảiđảm bảo độc lập tư pháp
45. Black’s law Dictionary, http://thelawdictionary.org/judicial-power/ Link
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị toàn quốc Khoá XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
2. Quốc triều hình Luật, Viện sử học Việt Nam (1991) Khác
7. Từ điển tiếng Việt năm 2013 của Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Khác
13. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 Khác
15. Luật Tố tụng hành chính năm 2015;II. Sách lý luận và các bài viết đăng ở tạp chí Khác
16. Viện Chính sách công và Pháp luật: Bình Luận khoa học Hiên pháp năm 2013 Khác
17. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Khác
18. Trường Đại học Luật Hà Nội – Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 1999 Khác
19. Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính Việt nam – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 Khác
21. Từ điển tiếng Việt (1994) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Khác
23. PGS.TS. Nguyễn Như Phát, PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương: Tài phán hành chính trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học Xã hội 2010 Khác
24. GS, TS Võ Khánh Vinh (2003), Quyền tư pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w