1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện kinh doanh thực phẩm theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh

93 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH QUY ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THANH QUY ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM 1.1 Những vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.1.1 Khái niệm điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.1.3 Vai trò điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.2 Pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm .9 1.2.2 Cấu trúc nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26 2.1 Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam 26 2.2 Thực tiễn thực pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm 46 2.2.2 Thực trạng việc thực pháp luật kinh doanh thực phẩm 48 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61 3.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 64 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 65 KẾT LUẬN 75 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh mục phụ gia thực phẩm đƣợc phép sử dụng xếp theo INS 34 Một số Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thực phẩm 1/ Công ty TNHH UNICITY MARKETING VIỆT NAM 2/ Công ty TNHH THƢƠNG MẠI XUÂN THỊNH 3/ Công ty TNHH MTV THƢƠNG MẠI HỒNG GIA VN 4/ Cơng ty TNHH THƢƠNG MẠI CITYPHAR SÀI GỊN 5/ Cơng ty TNHH MTV SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI GÓC XANH diễn mức độ nguy hiểm cao, tồn tại, thách thức quan chức Những sở kinh doanh thực phẩm dƣới hình thức làm ăn gian dối, phi pháp, bn bán khơng phép, hàng hóa khơng kiểm định tràn lan thành phố Những chợ tự phát hình thành tuyến đờng đơng dân cƣ, bn bán thực phẩm cho ngƣời dân lao động thành phố Rõ ràng, thực phẩm đa phần không đƣợc kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm Những miếng thịt heo, thịt bị, cá, tơm, mực rau kinh doanh có từ đâu,? Nguồn thực phẩm chế biến kinh doanh đƣa chợ tự phát tiêu thụ có quan chức kiểm nghiệm, kiểm tra thực phẩm ? v.v Những câu hỏi nhiều, nhiều ngƣời dân lao động thnh phố Hồ Chí Minh Việc gây khó khăn cho quan quản lý nhà nƣớc việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Để xác định nguồn thực phẩm bẩn, để phát sở chế biến thực phẩm bẩn, gây nguy hại cho sức khỏe ngƣời dân việc khó khan quan chức Những chế tài pháp luật đủ sức răn đe, mức phạt vi phạm hành quản lí hành an tồn thực phẩm phát huy hết tác dụng việc kềm chế, ngăn ngừa việc sản xuất chế biến thực phẩm bẩn Ngƣời tiêu dùng biết cách chọn lựa hàng, nhiều mặt hàng ngoại đa dạng đƣợc đƣa vào thành phố thời kỳ hội nhập Cơ quan quản lý nhà nƣớc, nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm nƣớc phải thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để đem lại bình an cho ngƣời sử dụng Giải pháp cần phải có phối hợp với quan quản lý nhà nƣớc, truyền thông nhà sản xuất thực phẩm, nhƣ sau: Đối với quan quản lý nhà nƣớc: Tăng cƣờng hệ thống tra kèm với mạng lƣới phòng kiểm nghiệm đủ mạnh Đánh giá tận dụng khả đơn vị kiểm nghiệm có địa bàn để phân công trách nhiệm Thƣờng xuyên thông tin rộng rãi cho ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm ngồi nƣớc Có biện pháp buộc ngƣời sản xuất phải tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất Có quy định tổ chức kiểm nghiệm cho đạt đƣợc độ tin cậy cao Cần rà soát, bổ sung, thiết lập thêm quy định liên quan đến hóa chất, phụ gia bị cấm sử dụng nƣớc Thành phố ta cửa ngõ, chắn nơi tiếp cận nhiều mặt hàng phong phú, chất lƣợng tốt, nhƣng có mặt hàng yếu kém, chí ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời Đối với nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm : Tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, ghi nhãn tiêu dinh dƣỡng tiêu liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm Khơng sử dụng hóa chất phụ gia ngồi danh sách cho phép, ngun liệu, hóa chất phụ gia khơng có nguồn gốc rõ ràng Thƣờng xuyên theo dõi thông tin vệ sinh an tồn thực phẩm ngồi nƣớc, có liên quan đến mặt hàng sản xuất Thiết lập hệ thống quản lý chất lƣợng đơn vị tuân thủ tối đa quy định hệ thống, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chất lƣợng sản phẩm Đối với quan truyền thông, Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng Hội Khoa học kỹ thuật: Phổ biến thông tin, h trợ kiến thức cho ngƣời tiêu dùng ngƣời sản xuất Tập trung tuyên truyền kiến thức chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm, giúp cho ngƣời sản xuất cải tiến chất lƣợng sản phẩm Giúp ngƣời tiêu dùng biết cách chọn lựa hàng, thời gian tới nhiều mặt hàng ngoại, đa dạng đƣợc đƣa vào thành phố thời kỳ hội nhập Giải pháp hoàn thiện xét góc độ khác, hành vi tƣợng vi phạm an toàn thực phẩm thƣờng thấy bán thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, sử dụng loại hóa chất bảo vệ thực vật không quy định, sử dụng hóa chất bị cấm sản xuất, chế biến thực phẩm, thực phẩm giả, thực phẩm chất lƣợng Đây nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm Thực tế, có hàng loạt bệnh tật nguy hiểm khác phát sinh từ việc tích tụ chất bẩn, chất độc ngày thơng qua thực phẩm khơng an tồn Trong bối cảnh chung sống với thực phẩm khơng an tồn, phận dân cƣ có điều kiện tự trồng rau, ni heo, ni gà để có thực phẩm Vấn đề xảy tình trạng an tồn thực phẩm, trách nhiệm liên quan đến quan quản lý Nhà nƣớc ; doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn Trong quản lý Nhà nƣớc, quan chức n lực thực trách nhiệm mình, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, quy định hƣớng dẫn, tổ chức thực Trang thiết bị kỹ thuật bƣớc đƣợc tăng cƣờng; công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Tuy nhiên, hạn chế, tồn tại: Việc thực nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực tƣợng cắt khúc, phân đoạn Tạo nhiều khoảng trống chƣa đƣợc xử lý có hiệu quả, thực phẩm khơng an tồn đƣợc kinh doanh xã hộivà ngƣời dân phải chịu hậu Lực lƣợng làm cơng tác an tồn thực phẩm, lực lƣợng tra chuyên ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng cịn thiếu, có trƣờng hợp cịn hạn chế chun mơn, chƣa thực đáp ứng u cầu cơng việc Kinh phí cho hoạt động quản lý an tồn thực phẩm cịn hạn chế so với yêu cầu, nhiệm vụ Thiết bị kỹ thuật kiểm tra chất lƣợng an toàn thực phẩm chƣa đƣợc đáp ứng yêu cầu công việc chuyên môn Công tác tuyên truyền triển khai thực cịn mang tính phong trào theo đợt Ngồi ra, có bất cập vấn đề cần tháo gỡ nhƣ vƣớng mắc, ngăn cản trình cải cách khả cạnh tranh doanh nghiệp Giải pháp vấn đề cần đƣợc điều chỉnh, sửa đổi lại cho phù hợp việc quản lý nhà nƣớc Giải pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cần sửa đổi quy định gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong khâu kiểm nghiệm xác nhận hợp chuẩn, quy trình nên rút gọn Doanh nghiệp gửi mẫu sản phẩm kiểm nghiệm Các phịng kiểm nghiệm đƣợc định có trách nhiệm kiểm nghiệm sản phẩm Nếu sản phẩm đạt chất lƣợng đƣợc xác nhận phù hợp tiêu chuẩn chất lƣợng (theo tiêu chuẩn sở doanh nghiệp quy định hành an toàn thực phẩm Việt Nam) Cơ quan quản lý cần kiểm tra lấy mẫu sản phẩm thị trƣờng để kiểm nghiệm Giải pháp cần xem xét đánh giá vai trị quản lý nhà nƣớc việc đảm bảo tình hình an tồn thực phẩm Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ, Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu Việt Nam lƣu hành sản phẩm hầu hết nƣớc châu Âu, châu Mỹ nhƣng nƣớc khơng có hình thức cơng bố sản phẩm trƣớc lƣu hành nhƣ Việt Nam mà sản phẩm đƣợc quản lý an toàn thực phẩm theo xu hƣớng kiểm tra hậu kiểm, kết hợp với kiểm tra điều kiện quy trình sản xuất nhà máy Nhƣ quy định công bố sản phẩm Việt Nam có khác biệt với thơng lệ quốc tế Việc cơng bố giấy phép an tồn thực phẩm hồn tồn thủ tục hành chính, khơng đánh giá đƣợc sản phẩm có an tồn cho ngƣời sử dụng hay không Vấn đề giải pháp cần điều chỉnh vai trò quản lý nhà nƣớc, cần đƣợc thể nhiều việc kiểm tra, tra thực tế doanh nghiệp, khu vực có nghi vấn, tiềm ẩn vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm Tình trạng an toàn thực phẩm yêu cầu bảo vệ ngƣời tiêu dùng vấn đề đặc biệt quan trọng nay, giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, nhƣ sau : 1/ Đề xuất sở ngành chức thành phố cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, nhƣ đạo quan liên quan kiểm soát chặt chẽ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hệ thống giáo dục địa bàn 2/ Thành phố cần có chủ trƣơng để ngành giáo dục triển khai, kết nối, đƣa sản phẩm doanh nghiệp ngành thực phẩm uy tín, có thƣơng hiệu tốt thị trƣờng Việt Nam đƣợc tiếp cận, cung cấp thực phẩm vào hệ thống giáo dục, từ tạo hội cho hệ trẻ đƣợc sử dụng nguồn thực phẩm chất lƣợng, an toàn, đảm bảo sức khỏe phát triển trí tuệ 3/ Cần có biện pháp xử lý nghiêm sở, doanh nghiệp chế biến, sản xuất, kinh doanh mặt hàng lƣơng thực thực phẩm chất lƣợng khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố 4/ Về cấp độ quản lý nhà nƣớc, ví dụ cho thấy nguyên liệu, bột gạo để làm bún Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý; sản phẩm, tinh bột Bộ Công Thƣơng quản lý ;, sản phẩm bún bán thị trƣờng, Bộ Y tế quản lý Một sản phẩm đƣợc hình thành có Bộ quản lý Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc cần tập trung thống quản lý an toàn thực phẩm quan quản lý Giải pháp hoàn thiện chế tài, quy định pháp luật xử lý: Xử lý đƣợc trƣờng hợp vi phạm an toàn thực phẩm phần mức độ nghiêm trọng ngày tăng Thực tế qua thơng tin báo chí có nhiều vụ bắt giữ thực phẩm hạn không nguồn gốc, nội tạng thối Hàng năm, xã hội có hàng nhiều trƣờng hợp tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm liên quan đến thực phẩm bẩn nhƣng ngƣời dân không biết, không xác định rõ nguyên nhân yếu tố tác động ngƣời dân tự xử lý, không đƣợc sở y tế ghi nhận Doanh nghiệp nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm lợi nhuận kinh tế mà coi thƣờng sức khỏe ngƣời dân, chƣa thực nghiêm quy định an tồn thực phẩm Vì lợi nhuận nhiều chủ thể kinh doanh thực phẩm làm trái pháp luật, việc xử lý vi phạm mức độ không nặng Chế tài quy định xử phạt vi phạm hành cịn q nhẹ chƣa đủ mức răn đe Cơng tác quản lý an tồn thực phẩm nhiều hạn chế, chƣa phân rõ trách nhiệm quản lý ngành Vi phạm an toàn thực phẩm gây nguy hiểm sức khỏe ngƣời dân, cần xử lý nghiêm minh, xem xét trách nhiệm hình Nhiều sở kinh doanh thực phẩm không khai báo, không đƣợc kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm soát giết mổ; điều kiện sở vật chất không đảm bảo, giết mổ, làm phủ tạng trực tiếp sàn, khơng có hệ thống thu gom, xử lý chất thải nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng an toàn thực phẩm Điều đáng lƣu ý là, nhiều sở giết mổ nằm khu dân cƣ nên gây ô nhiễm nghiêm trọng tiếng ồn, khơng khí, chất thải lỏng, chất thải rắn Vi phạm trình vận chuyển, bày bán thịt gia súc, gia cầm diễn phổ biến Tình trạng vi phạm quy định an tồn thực phẩm phổ biến nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm, sản xuất, kinh doanh rƣợu, bia nƣớc giải khát Nhiều sở sản xuất nƣớc uống đóng chai chƣa bảo đảm vệ sinh, chất lƣợng nguồn nƣớc chƣa đƣợc kiểm soát tốt; đa phần sở nấu rƣợu thủ công, dụng cụ thơ sơ khơng bảo đảm an tồn thực phẩm, tình trạng bán rƣợu khơng đăng ký chất lƣợng, không nhãn mác, nguồn gốc tràn lan nhiều địa phƣơng gây ngộ độc thực phẩm cấp tính mãn tính cho ngƣời tiêu dùng Cơng tác điều tra, xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm hiệu chƣa cao khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật hình Việc thực thi pháp luật cịn hình thức, dàn trải, việc cơng khai thông tin chƣa tốt, xử lý chƣa nghiêm vụ việc vi phạm nhƣ chƣa tạo đƣợc động lực khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an tồn Việc tra, kiểm tra có tăng theo năm nhƣng chƣa bao quát tất loại hình sản xuất, chế biến thực phẩm Việc xử lý vi phạm chƣa nghiêm, chƣa kịp thời, chƣa liệt, chủ yếu xử phạt hành chính, khắc phục l i Giải pháp cần bổ sung Bộ luật Hình quy định, tội danh mới, để xác định rõ hành vi vi phạm hình lĩnh vực an tồn thực phẩm điều chỉnh lại quy định xử lý vi phạm hành để phù hợp thực trạng Ngồi ra, ngƣời dân địa phƣơng sử dụng hàng tiêu dùng ngày nhƣng không rõ nguồn gốc, xuất xứ; Hàng nông thủy sản, hoa quả, thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm đƣợc nhập lớn, nhƣng kiểm tra, kiểm soát đƣợc hết bệnh dịch Đặc biệt số lƣợng lớn gia cầm, sản phẩm gia cầm, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng Có thông tin xã hội cho cam, táo để năm không hỏng sử dụng chất bảo quản có tính độc hại, nhƣng việc chƣa thấy quan quản lý nhà nƣớc xác định thẩm định làm rõ Cần phát huy tinh thần ngƣời dân tham gia thực vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích ngƣời dân tham gia việc tố cáo hành vi vi phạm việc sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm bẩn, thực phẩm gây hại, cho cộng đồng dân cƣ xã hội Khuyến khích doanh nghiệp có đóng góp mang lại cho xã hội sản phẩm thực phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm Tiểu kết chƣơng Trong nội dung chƣơng này, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với thực tế đƣa đƣợc nhiều vấn đề có liên quan cịn hạn chế pháp luật kinh doanh thực phẩm Xác định rõ phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật vấn đề thẩm quyền trách nhiệm cụ thể quan quản lý nhà nƣớc Xác định rõ phƣơng hƣớng hoàn thiện chế tài, quy định pháp luật xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Xác định rõ phƣơng hƣớng hoàn thiện vấn đề cịn hạn chế cơng tác quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm Đề tài phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh thực phẩm thực tế, kết hợp với phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Xác định vấn đề đƣợc nghiên cứu, xem xét đƣa giải pháp đóng góp cho việc hồn thiền pháp luật thời gian tới KẾT LUẬN Qua phân tích, xem xét pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm, thực trạng việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng việc áp dụng, thực thi pháp luật, điều kiện liên quan kinh doanh thực phẩm; cho thấy cần có sách khuyến khích chuyển đổi cấu vật ni, trồng Phát triển thị trƣờng hàng hóa thực phẩm, nơng sản an tồn thực phẩm có sách bảo hộ cho sản phẩm thực phẩm an toàn Xem xét đánh giá mức độ ảnh hƣởng, tác động thực phẩm bẩn sức khỏe ngƣời dân, sức khỏe cộng đồng dân cƣ, gây nhiệu dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, cần xây dựng sách xã hội khuyến khích sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm đổi công nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất, khuyến khích mơ hình sản xuất áp dụng thực hành quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến nhƣ HACCP, GMP, ISO Việc đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm vấn đề chung cho toàn xã hội, khơng riêng ạti Thành phố Hồ Chí Minh Quyền lợi ngƣời tiêu dùng, sức khỏe ngƣời dân cần phải đƣợc bảo hộ pháp luật, đảm bảo thực phẩm tốt, thực phẩm an toàn, thực phẩm đƣợc lƣu thông thị trƣờng, đến tay ngƣời tiêu dung điều kiện tốt Áp dụng khoa học đầu tƣ nghiên cứu khoa học phục vụ kiểm soát dịch bệnh, vi sinh gây hại, độc tố hóa học có hại sức khỏe ngƣời, chất phụ gia có nguy gây bệnh, cảnh báo nguy ô nhiễm thực phẩm Áp dụng khoa học đầu tƣ nghiên cứu khoa học tạo giống trồng, vật ni, thủy sản có suất, chất lƣợng cao, giá thành hạ; sản xuất, chế biến thực phẩm an toàn Quy hoạch, xây dựng khu vực sản xuất thực phẩm an toàn Xây dựng, quy hoạch khu vực giết mổ gia súc, gia cầm; đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, đảm bảo điều kiện sinh sống tốt cho khu vực dân sống quanh khu vực Phát triển cung cấp thực phẩm an toàn Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm ngƣời quản lý, ngƣời sản xuất, ngƣời chế biến, ngƣời kinh doanh thực phẩm, ngƣời tiêu dùng thực phẩm Thay đổi hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm lạc hậu, gây dịch bệnh, gây ô nhiễm môi trƣờng Thực khuyến khích ngƣời tiêu dùng lựa chọn thực phẩm an toàn ; lên án tố cáo hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm bẩn Trách nhiệm chung tồn xã hội, khơng riêng Thành phố Hồ Chí Minh việc thực thi sách xã hội đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc công tác bảo vệ ngƣời tiêu dung, sức khỏe ngƣời dân vệ sinh an toàn thực phẩm Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Phối hợp chặt chẽ Sở, Ban ngành, liên ngành việc tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm Trong việc thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xã hội, cần thiết phải xây dựng quy chế, quy trình xác định rõ trách nhiệm việc quản lý nhà nƣớc Sở, Ban ngành, Liên ngành, quan chuyên trách việc thực thi áp dụng Luật an toàn thực phẩm năm 2010 Xây dựng điều chỉnh, bổ sung quy định pháp luật liên quan việc quản lý nhà nƣớc đối vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm xã hội Xây dựng quy chế, quy trình xác định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp việc tổ chức thực hiện, áp dụng sách xã hội, thựic thi áp dụng quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010 văn pháp luật lien quan nhằm đảm bảo tốt sức khỏe ngƣời dân việc sử dụng thực phẩm an toàn DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thƣơng (2015) Thông tư số 57/2015/TT-BCT, quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất thực phẩm, ban hành ngày 31-12-2015, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2014) Thông tư số 02/2014/TT-BNNPTNT quy định cấp, thu hồi giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen, ban hành ngày 24/01/2014, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT quy định thực Nghị định số 187/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương Mai mua bán hàng hóa quốc tế, ban hành ngày 12-02-2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Thơng tư số 12/2015/TT-BNNPTNT kiểm tra hàng hóa, thực phẩm có nguồn gốc nhập khẩu, ban hành ngày 16/03/2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Thông tư số 52/2015/TT-BNNPTNT quy định Giấy chứng nhận lưu hành thực phẩm nhập khẩu, ban hành ngày 21-12-2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 74/2011/TT- BNNPTNT quy định truy xuất nguồn gố, thu hồi, xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩmban hành ngày 31-10-2011, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) QCVN14:2008/BTNMT, quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải (QCVN), ban hành ngày 3112-2008, Hà Nội Bộ Y Tế (2009) QCVN 01:2009/BYT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng ăn uống (QCVN), ban hành ngày 17-06-2009, Hà Nội Bộ Y Tế (2009) QCVN 02:2009/BYT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN), ban hành ngày 17-06-2009, Hà Nội 10 Bộ Y Tế (2015) Thông tư số 09/2015//TT-BYT quy định nội dung quảng cáo kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 25-05-2015, Hà Nội 11 Bộ Y Tế (2012) Thông tư số 15/2012/TT-BYT quy định đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 12-092012, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2012) Thông tư số 16/2012/TT-BYT quy định điều kiện an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 2210-2012, Hà Nội 13 Bộ Y Tế (2012) Thông tư số 19/2012/TT-BYT Hướng dẫn công bố Hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, ban hành ngày 0911-2012, Hà Nội 14 Bộ Y Tế (2012) Thông tư số 27/2012/TT-BYT Ban hành danh mục chất cấm dùng sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 30-112012, Hà Nội 15 Bộ Y Tế (2014) Thông tư số 43/2014/TT-BYT Điều kiện sản xuất thực phẩm chức năng, ban hành ngày 24-11-2014, Hà Nội 16 Bộ Y Tế - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Bộ Công Thƣơng (2014), Thông tư liên tịc số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT quy định ghi nhãn hàng hóa, chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, ban hành ngày 27-10-2014, Hà Nội 17 Chính phủ (2018) Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm 2010, ban hành ngày 02-02-2018, Hà Nội 18 Chính phủ (2017) Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định phạm vi, nguyên tắc hòa giải, ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2017, Hà Nội 19 Chính phủ (2012) Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định Luật an toàn thực phẩm 2010, ban hành ngày 25-04-2012, Hà Nội 20 Chính phủ (2010) Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, ban hành ngày 21-04-2010, Hà Nội 21 Chính phủ (2010) Nghị định số 69/2010/NĐ-CP quy định an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, ban hành ngày 21-06-2010, Hà Nội 22 Chính phủ (2015) Nghị định số 78/2015/NĐ-CP quy định đăng ký kinh doanh, ban hành ngày 14-09-2015, Hà Nội 23 Chính phủ (2011) Nghị định số 108/2011/NĐ-CP quy định mẫu vật di truyền sản phẩm sinh học biến đổi gen, ban hành ngày 30-11-2011, Hà Nội 24 Chính phủ (2013) Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 14-112013, Hà Nội 25 Chính phủ (2013) Nghị định số 187/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại 2005, ban hành ngày 20-11-2013, Hà Nội 26 Lê Thị Linh (2016) Luận văn thạc sỹ luật học - Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội 27 Đinh Thị Quế (2018) Luận văn thạc sỹ luật học - Xử lý vi phạm lĩnh vực an toàn thự phẩm 28 Quốc hội (2015) Bộ luật dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24-11-2015, Hà Nội 29 Quốc hội (2015) Bộ Luật Hình số 100/2015/QH13, ban hành ngày 27-11-2015 sửa đổi 20-06-2017, Hà Nội 30 Quốc hội (2015-2017) Bộ luật tố tụng hình 101/2015/QH13, ban hành ngày 27-11-2015 sửa đổi 20-06-2017, Hà Nội 31 Quốc hội (2010) Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, ban hành ngày 25-09-2010, Hà Nội 32 Quốc hội (2004) Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11, ngày 03-12- 2004, Hà Nội 33 Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ban hành ngày 26-11-2014, Hà Nội 34 Quốc hội (2014) Luật đầu tư số 67/2014/QH13, ban hành ngày 26- 11-2014, Hà Nội 35 Quốc hội (2005) Luật Thương mại số 36/2005/QH11, ban hành ngày 27-06-2005, Hà Nội 36 Quốc hội (2017) Luật Thương mại - Văn hợp 03/VBHN- VPQH 2017, ban ngày 28-06-2017, Hà Nội 37 Quốc hội (2015) Luật tố tụng dận số 92/2015/QH13,ban hành ngày 25-11-2015, Hà Nội 38 Quốc hội (2010) Luật trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, ban hành ngày 17-06-2010, Hà Nội ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam Theo Điều Luật. .. giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam thực tiễn thực thành phố Hồ Chí Minh; để từ đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hồn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm. .. đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam nay; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Việt Nam thực tiễn thực thành phố Hồ Chí Minh;

Ngày đăng: 24/10/2020, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công Thương (2015) Thông tư số 57/2015/TT-BCT, quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm, ban hành ngày 31-12-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 57/2015/TT-BCT, quy định điềukiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm
2. Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2014) Thông tư số 02/2014/TT-BNNPTNT quy định cấp, thu hồi giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen, ban hành ngày 24/01/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số02/2014/TT-BNNPTNT quy định cấp, thu hồi giấy xác nhận sinh vật biến đổigen
3. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT quy định thực hiện Nghị định số 187/2013/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương Mai về mua bán hàng hóa quốc tế, ban hành ngày 12-02-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số04/2015/TT-BNNPTNT quy định thực hiện Nghị định số 187/2013/NĐ-CPHướng dẫn Luật Thương Mai về mua bán hàng hóa quốc tế
4. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Thông tư số 12/2015/TT-BNNPTNT về kiểm tra hàng hóa, thực phẩm có nguồn gốc nhập khẩu, ban hành ngày 16/03/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số12/2015/TT-BNNPTNT về kiểm tra hàng hóa, thực phẩm có nguồn gốc nhậpkhẩu
5. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015) Thông tư số 52/2015/TT-BNNPTNT quy định Giấy chứng nhận lưu hành thực phẩm nhập khẩu, ban hành ngày 21-12-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số52/2015/TT-BNNPTNT quy định Giấy chứng nhận lưu hành thực phẩm nhậpkhẩu
6. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 74/2011/TT- BNNPTNT quy định truy xuất nguồn gố, thu hồi, xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩmban hành ngày 31-10-2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT quy định truy xuất nguồn gố, thu hồi, xử lý thực phẩm không đảmbảo an toàn thực phẩm
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008) QCVN14:2008/BTNMT, quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải (QCVN), ban hành ngày 31- 12-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN14:2008/BTNMT, quyđịnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải (QCVN)
8. Bộ Y Tế (2009) QCVN 01:2009/BYT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng ăn uống (QCVN), ban hành ngày 17-06-2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 01:2009/BYT quy định Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về chất lượng ăn uống (QCVN)
9. Bộ Y Tế (2009) QCVN 02:2009/BYT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN), ban hành ngày 17-06-2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 02:2009/BYT quy định Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN)
10. Bộ Y Tế (2015) Thông tư số 09/2015//TT-BYT quy định về nội dung quảng cáo trong kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 25-05-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 09/2015//TT-BYT quy định về nội dungquảng cáo trong kinh doanh thực phẩm
11. Bộ Y Tế (2012) Thông tư số 15/2012/TT-BYT quy định đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 12-09- 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 15/2012/TT-BYT quy định đảm bảo antoàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm
12. Bộ Y tế (2012) Thông tư số 16/2012/TT-BYT quy định về điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 22- 10-2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Thông tư số 16/2012/TT-BYT quy định về điều kiệnan toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm
13. Bộ Y Tế (2012) Thông tư số 19/2012/TT-BYT Hướng dẫn công bố Hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, ban hành ngày 09- 11-2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 19/2012/TT-BYT Hướng dẫn công bốHợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
14. Bộ Y Tế (2012) Thông tư số 27/2012/TT-BYT Ban hành danh mục chất cấm dùng trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ban hành ngày 30-11- 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 27/2012/TT-BYT Ban hành danh mụcchất cấm dùng trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm
15. Bộ Y Tế (2014) Thông tư số 43/2014/TT-BYT Điều kiện đối với sản xuất thực phẩm chức năng, ban hành ngày 24-11-2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 43/2014/TT-BYT Điều kiện đối với sảnxuất thực phẩm chức năng
16. Bộ Y Tế - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Bộ Công Thương (2014), Thông tư liên tịc số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT quy định ghi nhãn hàng hóa, chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, ban hành ngày 27-10-2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịc số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT quy định ghinhãn hàng hóa, chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
Tác giả: Bộ Y Tế - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Bộ Công Thương
Năm: 2014
17. Chính phủ (2018) Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm 2010, ban hành ngày 02-02-2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định hướng dẫnLuật an toàn thực phẩm 2010
18. Chính phủ (2017) Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định phạm vi, nguyên tắc hòa giải, ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh phạm vi, nguyên tắc hòa giải
19. Chính phủ (2012) Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định Luật an toàn thực phẩm 2010, ban hành ngày 25-04-2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định Luật an toàn thực phẩm 2010
20. Chính phủ (2010) Nghị định số 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội, ban hành ngày 21-04-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh về tổ chức, hoạt động và quản lý hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w