BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM chuyện Ba cô gái

7 4 0
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM chuyện Ba cô gái

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD - ĐT HẢI LĂNG TRƯỜNG MẦM NON HẢI PHÚ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề nhánh: Gia đình Đề tài :đóng kịch ”ba cô gái” Độ tuổi : 5- tuổi Người báo cáo: Nguyễn Thị Thu Hằng Ngày thực : 21/12/2018 Năm học: 2018 -2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM, LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI I Nội dung: Báo cáo chuyên đề: Tổ chức hoạt động học lấy trẻ làm trung tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi + Người báo cáo: Nguyễn Thị Thu Hằng Bài dạy minh họa: đóng kịch chuyện ”Ba cô gái” + Người dạy minh họa: Phạm Thị Lài II Thời gian: Ngày 21 /12 /2018 III Địa điểm: Tại điểm trường Long Hưng Hải Phú, ngày tháng 12 năm 2018 P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Xinh A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí thực chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Vì nhờ có ngơn ngữ, trẻ nói lên suy nghĩ, mong muốn mở rộng khả giao tiếp học tập vui chơi Ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Ngôn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hoá Chính vậy, cho trẻ tiếp xúc với văn học, cụ thể hoạt động dạy trẻ kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Trên thực tế cho thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi cần thiết Vậy làm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 56 tuổi mang lại kết cao nhất, giúp trẻ tự tin giao tiếp sử dụng ngơn ngữ cách có hiệu tham gia vào hoạt động? Với phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần hướng tới nhu cầu hứng thú, khả trẻ, trẻ có hội tốt để thành cơng, trẻ có hội học khác thơng qua học chơi, chơi mà học mang lại kết cao Hiểu tầm quan trọng đó, trường Mầm non Hải Phú tổ chức chuyên đề “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động đóng kịch chuyện: “Ba cô gái” nhằm giúp trẻ phát triển tư duy, óc tưởng tượng, rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng cho trẻ Những thuận lợi, khó khăn thực hiện: 2.1 Thuận lợi: - 100% trẻ lớp học độ tuổi, đa số trẻ học qua nhóm lớp - Giáo viên nắm vững phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Giáo viên dự chuyên đề cấp huyện, cấp cụm, cấp trường, tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện - Nhà trường xây dựng trường học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học trang bị đầy đủ cho nhóm lớp - Phụ huynh học sinh quan tâm phối hợp tốt với cô giáo việc chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Khó khăn: - Khả nhận thức, ngôn ngữ số trẻ phát triển không đồng - Một số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin, kỹ hợp tác hạn chế…nên việc giáo dục theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm cịn gặp khó khăn - Giáo viên chưa nắm hết đặc điểm tâm sinh lý số trẻ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để thực tốt phương pháp giáo dục theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi giáo viên phải nắm mục tiêu, nội dung, đặc điểm phát triển, yêu cầu cần đạt cuối độ tuổi giáo dục phát triển ngơn ngữ chương trình giáo dục cho trẻ - tuổi I Những vấn đề chung Mục tiêu phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi -Trẻ nhận dạng 29 chữ phát âm 29 chữ - Diễn đạt mong muốn, nhu cầu nhiều loại câu -Trẻ hiểu số từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Có khả nghe kể lại việc, kể lại chuyện, kể sáng tạo - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao -Tham gia sáng tạo hoạt động ngơn ngữ : Đóng kịch, kể chuyện, dẫn chuyện… - Trẻ biết đọc chép số kí hiệu - Trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động giao tiếp - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi - Có số kĩ ban đầu việc đọc viết - Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) Đối tượng:Trẻ - 6tuổi Nội dung hoạt động: Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ, hoạt động: Đóng kịch chuyện: Ba cô gái Phương pháp: 4.1 Phương pháp trực quan: Trẻ quan sát hình ảnh nhân vật câu chuyện 4.2 Phương pháp dùng lời: Cô đưa câu hỏi gợi mở để giúp trẻ nhớ lại lời đối thoại nhân vật chuyện 4.3 Phương pháp thực hành: Trẻ thực hành đóng vai nhân vật chuyện II Những vấn đề cụ thể: Lựa chọn nội dung: Lựa chọn nội dung: “đóng kịch chuyện: Ba cô gái”, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Xác định mục đích yêu cầu: - Xác định mục đích yêu cầu phù hợp với nội dung, khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ Cụ thể xác định mục đích yêu cầu cho đề tài minh họa sau: 1.Kiến thức - Trẻ biết thể hiên vai nhân vật truyện cách diễn cảm, thể được, cảm xúc tính cách nhân vật qua vai diển Kỹ năng: - Rèn khả ghi nhớ, ý có chủ định, diển đạt lời nói vai trẻ đóng phát triển khả nói mạch lạc làm giàu vốn từ cho trẻ Thái độ - Trẻ thích đóng vai nhân vật, hào hứng xem bạn thể vai nhân vật truyện, biết yêu thương, hiếu thảo với bố mẹ, người thân gia đình Lựa chọn hoạt động: - Lựa chọn hoạt động phù hợp với đề tài, khả năng, vốn kinh nghiệm, trẻ quan tâm, có đồ dùng đồ chơi phong phú, phù hợp - Hoạt động đảm bảo thực dựa khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ, xen kẻ hoạt động động hoạt động tĩnh Với hoạt động lựa chọn hoạt động sau: + Hoạt động 1: Tạo tình Sóc gõ cửa đến thăm lớp, đưa câu hỏi gợi mở giúp trẻ nhớ lại lời thoại nhân vật chuyện +Hoạt động 2: Đóng kịch chuyện “Ba cô gái” +Hoạt động 3: Diễn rối chuyện “ Ba cô gái” Xây dựng môi trường học tập: * Môi trường bên lớp học: Đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi theo hướng mở - Khơng gian lớp học + Sắp xếp, bố trí khơng gian hợp lý, thẩm mĩ, thân thiện, thuận tiện, gần gũi quen thuộc với sống ngày trẻ -Đồ dùng cô + Đĩa nhạc hát” Bàn tay mẹ” Cả nhà thương nhau” “ Mẹ quê hương” + Mơ hình, dựng cảnh câu “Chuyện Ba gái” - Đồ dùng trẻ: + Trang phục nhân vật: Bà mẹ, ba gái, sóc con, mũ sóc - Trang trí phịng học: trang trí, dựng cảnh nội dung câu chuyện ”Ba cô gái” Tổ chức hoạt động ( trọng tâm): * Ổn định tổ chức: Cho trẻ vận động hát” Bàn tay mẹ” Hoạt động 1: Tạo tình sóc gõ cửa đến thăm lớp - Sóc xuất chào lớp Các bạn có biết khơng? Và sóc đáng u câu chuyện nào? - Thế chuyện ba gái có nhân vật nào? - Bạn nhắc lại lời bà mẹ nói với sóc con? - Bạn nhớ lại lời đối thoại Sóc với chị Cả? - Bạn nhớ lại lời đối thoại Sóc với chị Hai? - Bạn nhớ lại lời đối thoại Sóc với gái Út? - Bạn nhớ lại lời đối thoại cô gái Út với Sóc con? - Mời trẻ nhắc lại lời nói nhân vật * Thế muốn thể vai diễn nhân vật qua câu chuyện “ Ba cô gái” không nào? Cho trẻ tự chọn vai diển Hoạt động 2: Đóng kịch chuyện “Ba cô gái” * Lần 1: Cô giáo người dẫn chuyện trẻ đóng vai nhân vật Cơ giới thiệu vai diễn nhân vật - Vừa xem bạn thể vai nhân vật chuyện “ Ba cô gái” - Các có nhận xét vai diễn bạn + Hỏi trẻ: Thế thấy bạn diển nào? Bạn sóc thể tốt vai diển chưa? giọng điệu sóc nào? - Giọng điệu chị chị hai nào? Chị chị hai với giọng điệu thờ ơ, không quan tâm đến mẹ - Giọng bà mẹ nào? Giọng mẹ yếu ớt * Lần 2: Trẻ dẫn chuyện, trẻ đóng vai nhân vật chuyện “ Ba cô gái” - Bạn xung phong làm người dẩn chuyện - Bạn xung phong thể lại vai diển nhân vật câu chuyện” Ba cô gái” - Tổ chức cho trẻ đóng kịch - Các có nhận xét vai diễn bạn - Cơ cố nhận xét lại vai diễn lần Hoạt động 3: Diễn rối chuyện “ Ba cô gái” - Các ạ! Các nhân vật câu chuyện thể qua vai diễn nhập vai mà cịn thể qua hình thức diễn rối Cô mời hướng lên sân khấu xem vỡ diễn rối dẹt - Tổ chức diễn rối dẹt cho trẻ xem - Nhận xét sau diễn rối, tuyên dương khen trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, lời bố mẹ, người lớn gia đình, biết u thương chăm sóc người thân ốm đau già yếu *Kết thúc: Cô mỡ nhạc hát” Cả nhà thương nhau” C KẾT LUẬN: Sau thực phương pháp giáo dục theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm trẻ trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động, tạo nhiều hội cho trẻ học nhiều cách khác gồm hoạt động học, hoạt động chơi, trẻ chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động Giáo viên người gợi mở cho trẻ, giáo viên trẻ tương tác gần gũi, thân thiện hơn, trẻ có nhiều hội bày tỏ mong muốn bạn Trên báo cáo chuyên đề "Giáo dục theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi " mong nhận góp ý cấp lãnh đạo chị em đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hải Phú, ngày 18 tháng 12 năm 2018 Xác nhận nhà trường P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Xinh Người viết Nguyễn Thị Thu Hằng Một số hình ảnh minh họa chuyên đề ...BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM, LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI I Nội dung: Báo cáo chuyên đề: Tổ chức hoạt động học lấy trẻ làm trung tâm phát... người gợi mở cho trẻ, giáo viên trẻ tương tác gần gũi, thân thiện hơn, trẻ có nhiều hội bày tỏ mong muốn bạn Trên báo cáo chuyên đề "Giáo dục theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm, lĩnh vực phát... điệu thờ ơ, khơng quan tâm đến mẹ - Giọng bà mẹ nào? Giọng mẹ yếu ớt * Lần 2: Trẻ dẫn chuyện, trẻ đóng vai nhân vật chuyện “ Ba cô gái? ?? - Bạn xung phong làm người dẩn chuyện - Bạn xung phong

Ngày đăng: 24/10/2020, 07:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan