1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế kiểm tra và bảo đảm thực hiện các điều kiện kết hôn

91 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 633,87 KB

Nội dung

Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 33 (2007 – 2011) Đề tài: CƠ CHẾ KIỂM TRA VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Trúc Giang Phí Thị Phương Nhung MSSV: 5075290 Lớp: Tư pháp - K33 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết MỤC LỤC  Trang LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.1 Điều kiện nội dung .4 1.1.1 Điều kiện độ tuổi 1.1.2 Điều kiện tự nguyện 1.1.3 Những trường hợp cấm kết hôn 12 1.1.3.1 Cấm người có vợ có chồng kết với người khác 13 1.1.3.2 Cấm người lực hành vi dân kết hôn .18 1.1.3.3 Cấm kết người dịng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời 20 1.1.3.4 Cấm kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 21 1.1.3.5 Cấm kết người giới tính 22 1.2 Điều kiện hình thức 24 1.2.1 Nộp hồ sơ đăng ký kết hôn 25 1.2.2 Xem xét hồ sơ đăng ký kết hôn 26 1.2.3 Tổ chức đăng ký kết hôn .28 1.3 Các chế tài trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn .30 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ VIỆC KIỂM TRA CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Thực trạng kiểm tra độ tuổi kết hôn 37 2.2 Thực trạng kiểm tra tự nguyện kết hôn 40 2.3 Thực trạng việc kết hôn rơi vào trường hợp cấm 45 2.3.1 Người có vợ có chồng 45 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn 2.3.2 Người lực hành vi dân 48 2.3.3 Giữa người dòng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời 52 2.3.4 Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 54 2.3.5 Giữa người giới tính .55 2.4 Thủ tục đăng ký kết hôn 58 2.4.1 Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết 58 2.4.2 Hồ sơ đăng ký kết hôn 61 2.4.3 Thủ tục giải đăng ký kết hôn .63 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN 3.1 Độ tuổi kết 66 3.2 Sự tự nguyện kết hôn 69 3.3 Kết hôn rơi vào trường hợp cấm 70 3.3.1 Người có vợ có chồng 70 3.3.2 Người lực hành vi dân 71 3.3.3 Giữa người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời 71 3.3.4 Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 72 3.3.5 Giữa người giới tính .73 KẾT LUẬN 76 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng việc hình thành giáo dục nhân cách người, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Vì lí đó, gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng xã hội ngày Nhà nước quan tâm, giáo dục, đề chủ trương sách thích hợp, ban hành quy định pháp luật cho phù hợp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, đảm bảo cho tính khả thi áp dụng vào thực tế quy định pháp luật để gia đình nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, tiến tới xã hội văn minh, bình đẳng Gia đình, hệ tất yếu nhân sau phát sinh nhiều hệ khác như: quyền nghĩa vụ vợ chồng, quyền tài sản vợ chồng, trách nhiệm nuôi dưỡng thành công dân tốt, có ích cho xã hội Để gia đình phát triển tốt đẹp việc kết nhằm xác lập quan hệ vợ chồng hai bên nam nữ phải theo quy định pháp luật nhân gia đình hành, điều kiện cần thiết tạo sở cho việc củng cố phát triển quan hệ hôn nhân sau vợ chồng Ngày nay, xã hội ngày tiến tri thức người ngày nâng cao, kiến thức pháp luật phổ biến sâu rộng nhân dân tầm quan trọng, ý nghĩa thiêng liêng việc kết kết kiện quan trọng diễn lần đời người Chính lý nên việc kết bên phải tuân thủ theo quy định pháp luật đăng ký kết hôn Nhà nước ta thừa nhận việc kết hôn theo quy định pháp luật nhân gia đình, hình thức kết khác theo phong tục tập quán, theo tôn giáo… mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền khơng có giá trị pháp lý khơng pháp luật công nhận Bên cạnh quy định pháp luật điều kiện kết hôn, tượng vi phạm điều kiện kết hôn xảy thực tế Vi phạm xảy ý GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn thức pháp luật người dân chưa nâng cao họ biết cố tình vi phạm, mặt khác quản lý yếu kém, lỏng lẻo quan nhà nước có thẩm quyền việc đăng ký kết hôn Nhiều trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn quan hệ hôn nhân họ trì nam nữ chung sống với vợ chồng chưa đủ tuổi để đăng ký kết hôn đủ điều kiện để đăng ký kết hôn không đăng ký kết hôn…đây vấn đề xảy phổ biến thực tế đặc biệt vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Ngồi trường hợp kết hôn giả tạo để bảo lãnh nước ngồi, kết để có khoản tiền, tình trạng tảo hơn, cưỡng ép kết hơn, đặt yêu sách cải việc cưới hỏi, người có vợ có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác…diễn ngày phức tạp, khó để xác định trường hợp vi phạm Cán tư pháp hộ tịch vào quy định pháp luật khó để kiểm tra quản lý tình trạng kết nay, bên tiến hành đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền ngồi giấy tờ cần cung cấp theo quy định pháp luật, bên phải cung cấp thêm loại giấy tờ khác theo yêu cầu cán tư pháp như: sổ hộ khẩu, giấy khai sinh…Đây bất cập, tồn thực tế phần người dân chưa hiểu biết pháp luật, phần quy định pháp luật chưa chặt chẽ, quản lý tùy tiện, chưa hiểu nên áp dụng sai quy định pháp luật cán bộ, quan nhà nước có thẩm quyền việc đăng ký kết Chính bất cập hướng người viết lựa chọn đề tài “Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn” làm đề tài nghiên cứu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài người viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật điều kiện kết hôn, thực tiễn điều kiện đăng ký kết hôn, chế kiểm tra, giám sát quy định pháp luật điều kiện kết hôn thực tế mà cụ thể kiểm tra cán tư pháp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có thẩm quyền đăng ký kết Từ rút điểm cịn hạn chế, điểm chưa hợp lý, bất cập tồn thực tế, đưa đề xuất thân, bên cạnh rút kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt cho việc công tác sau Mục tiêu nghiên cứu GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn Qua kiến thức tích lũy từ ghế nhà trường qua thực tế áp dụng nay, để tạo điều kiện nhằm tìm hiểu sâu điều kiện đăng ký kết q trình kiểm tra điều kiện thực tế người viết chọn đề tài “Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn” để nghiên cứu từ áp dụng xác theo tinh thần pháp luật hành nhân gia đình Bên cạnh giúp tìm giải pháp cấp thiết lâu dài nhằm hoàn thiện luật pháp tốt Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài luận văn mình, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích luật viết, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, phương pháp thu thập tài liệu, trình tìm hiểu thực tế, từ khái quát chi tiết, phân tích tổng hợp nhằm so sánh xử lý thông tin, số liệu thu thập Cơ cấu đề tài Cơ cấu đề tài gồm: Mục lục, lời nói đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Nội dung đề tài chia làm ba nội dung: Chương 1: Các quy định điều kiện kết hôn Luật hôn nhân gia đình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng việc kiểm tra quy định điều kiện kết hôn theo pháp luật hành Chương 3: Đề xuất để hoàn thiện chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện đăng ký kết hôn Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn dù có hướng dẫn nhiệt tình, bảo tận tâm cán hướng dẫn cố gắng thân song khơng thể khơng có thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, người viết mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬT 1.1 Điều kiện nội dung 1.1.1 Điều kiện độ tuổi Luật nhân gia đình quy định độ tuổi kết hôn vào phát triển tâm sinh lý người vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta, Nhà nước đưa độ tuổi thích hợp cho phép bên xác lập quan hệ vợ chồng Gia đình phải thực chức xã hội Một chức chức sinh đẻ nhằm trì phát triển nòi giống, người phụ nữ mà người vợ thực chức thiêng liêng chức làm mẹ, bên cạnh vợ chồng phải chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững1 Do đó, để thực tốt chức người phụ nữ phải có hồn thiện định thể chất tinh thần Theo kết nghiên cứu y học đại nam từ mười sáu tuổi trở lên, nữ từ khoảng mười ba tuổi trở lên có khả sinh sản2 Tuy nhiên, sinh độ tuổi không đảm bảo phát triển khỏe mạnh mặt thể chất trí tuệ đứa trẻ sinh ra, người chồng người vợ không đảm bảo khả kinh tế để chăm lo, giáo dục đứa trẻ trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội mà đơi cịn trở thành gánh nặng cho xã hội Cũng theo nghiên cứu người phụ nữ sinh đầu lòng độ tuổi hai mươi bảy đạt điều kiện tốt cho phát triển đứa trẻ sinh Do đó, để đảm bảo cho sinh khỏe mạnh, nòi giống phát triển ổn định, bảo đảm sức khỏe cho người mẹ mang thai, sinh đẻ khả chăm sóc giáo dục cha mẹ Luật nhân gia đình quy định tuổi kết nam, nữ nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên3 Quy định thể Điều 18 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2000 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn quan tâm Nhà nước sức khỏe nam, nữ đảm bảo cho họ đảm đương trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ, đảm bảo cho sinh khỏe mạnh thể lực lẫn trí tuệ, phát triển tốt trở thành cơng dân có ích cho xã hội, trẻ em hôm giới ngày mai Căn vào phát triển tâm lý người, nam nữ đạt độ tuổi trưởng thành họ có suy nghĩ đắn nghiêm túc việc kết Đây yếu tố đảm bảo cho tồn phát triển bền vững quan hệ hôn nhân Đồng thời, đạt tuổi trưởng thành, nam nữ tự lựa chọn định việc kết Do đó, đảm bảo tự nguyện nam nữ kết hôn Mặt khác, đạt độ tuổi trưởng thành, nam nữ tham gia vào trình lao động, tạo thu nhập Điều đảm bảo cho ổn định kinh tế cho sống họ sau kết hôn Đây yếu tố quan trọng bảo đảm cho quan hệ nhân tồn Như vậy, quy định độ tuổi cho phép nam nữ kết hôn tạo điều kiện cho vệc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Tuổi kết hôn quy định khoản Điều Luật nhân gia đình độ tuổi tối thiểu cho phép nam nữ kết hôn Luật không quy định đến độ tuổi hai bên nam nữ không phép kết hôn với Do đó, đến tuổi luật định nam nữ kết hôn vào độ tuổi tùy thuộc vào hồn cảnh gia đình, điều kiện cơng tác, sinh hoạt sở thích người Điều cho thấy ban hành luật, chức chủ yếu gia đình sinh đẻ để trì phát triển nịi giống nhà làm luật cịn quan tâm đến thương yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ sau kết hôn hai bên nam nữ người tuổi sinh sản tự nhiên có quyền kết Suy cho quyền kết quyền nhân thân người nên Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 có quy định rõ cách tính tuổi kết sau: “Theo quy định khơng bắt buộc nam phải từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải từ đủ mười tám tuổi trở lên kết hơn; nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám mà kết hôn không vi phạm điều kiện độ tuổi kết hôn” Và Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/10/2001 quy định chi tiết Luật hôn nhân gia GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 10 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn tra độ tuổi bên yêu cầu họ xuất trình Giấy chứng minh nhân, thực tế việc kiểm tra thực tốt Vấn đề đặt họ chung sống với chưa đủ tuổi không tiến hành đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền giải nào? Trong điều kiện kinh tế xã hội phát triển tỷ lệ tăng dân số lại cao gây không khó khăn gánh nặng cho xã hội Luật quy định gia đình nên có đến hai để nuôi dạy cho tốt, thực tế, vùng nơng thơn có gia đình có đến năm sáu người Pháp luật cấm cán bộ, công chức sinh thứ ba, sinh thứ ba bị kỷ luật, trừ lương, cách chức…nhưng người dân sinh thứ ba trở lên lại khơng có biện pháp xử lý họ Quy định khơng phù hợp với thực tế, ta thấy điều kiện xã hội cán bộ, cơng chức nhận thức việc chăm lo, giáo dục, nuôi dạy trở thành công dân có ích cho xã hội khơng phải điều dễ dàng, họ phải suy nghĩ kỹ trước tính đến việc sinh Cịn người dân với tư tưởng phải có trai nối dõi, đàn cháu đống, nhu cầu có thêm lao động cho gia đình, quan niệm trời sinh voi sinh cỏ, trời sinh trời nuôi…nên tỷ lệ dân số nước ta không ngừng tăng cao Nhà nước cần có biện pháp cụ thể : tuyên truyền, vận động, giáo dục để người dân hiểu chấp hành quy định pháp luật, bên cạnh tạo điều kiện để họ ni dạy trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Luật nhân gia đình quy định độ tuổi kết nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên, tình trạng tảo tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa phổ biến Nguyên nhân chủ yếu họ chưa hiểu biết pháp luật, cho dù hiểu biết quy định pháp luật quy định phong tục, hủ tục lạc hậu chi phối ảnh hưởng sâu sắc nhận thức họ Để khắc phục vấn đề này, quan chức địa phương cần phải quản lý chặt chẽ mặt chấp hành pháp luật, tiến hành xử lý trường hợp vi phạm, góp phần giảm dần tiến tới xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu Bên cạnh đó, thường xuyên mở buổi tuyên truyền pháp luật, đặc biệt điều kiện để phép kết hôn Luật hôn nhân gia đình Giúp họ tìm hiểu pháp luật cách thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, qua internet, tivi, radio, sách báo, chuyên mục tư vấn pháp luật Tại Ủy ban nhân dân nên tạo điều kiện để người GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 77 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết dân đọc báo miễn phí thời gian chờ đợi cán giải yêu cầu, góp phần giúp người dân hiểu cập nhật quy định pháp luật Một biện pháp cần thiết sống phải tạo điều kiện để người dân biết chữ, trẻ em đến trường, lồng ghép kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy, đặc biệt kiến thức pháp luật lĩnh vực như: pháp luật an tồn giao thơng, nhân gia đình, quốc tịch… Cần tuyên truyền, giáo dục để bậc cha, mẹ hiểu cần thiết phải cho học, có nâng cao trình độ học vấn, trình nhận thức tạo điều kiện đảm bảo cho họ có sống ổn định Nếu trường hợp thật khó khăn khơng đủ điều kiện để đến trường học gia đình nên tạo điều kiện cho em biết chữ cho em học nghề để đảm bảo cho sống sau Các đồn thể niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân cần góp phần phát huy vai trị việc tuyên truyền, vận động bạn trẻ, hội viên tham gia vào hoạt động lành mạnh, tạo cho họ sân chơi, không gian sống vui vẻ hữu ích, thơng qua đưa sách, quy định pháp luật nhân gia đình vào buổi sinh hoạt vui chơi Từ đó, góp phần giúp họ tránh xa tệ nạn, phát triển lành mạnh tâm lý Đối với trường hợp chung sống với vợ chồng chưa đủ tuổi kết hôn chung sống với vợ chồng mà không tiến hành đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền cần quy định thêm biện pháp chế tài cần thiết để đảm bảo cho pháp luật thi hành thực tế để nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên Trong sống nay, Luật nhân gia đình thi hành mười năm, bên cạnh quy định độ tuổi kết pháp luật có nhiều ý kiến khác xoay quanh việc nên tăng hay giảm độ tuổi kết Để đưa độ tuổi kết thích hợp phải dựa vào nhiều yếu tố như: điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc điểm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên, vào phát triển tâm sinh lý người…Theo quan điểm người viết, thời gian tới đây, quy định Luật nhân gia đình hành khơng cịn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước nên có thay đổi độ tuổi kết bên, theo nam, nữ từ đủ hai mươi GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 78 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn mốt tuổi trở lên có quyền kết Vì theo quy định Điều 54 Hiến pháp 1992 người có trọn vẹn quyền công dân họ đủ hai mươi mốt tuổi trở lên, thực tế sống địi hỏi cơng dân phải trang bị cho trình độ định trước bước vào sống, người nam hai mươi tuổi người nữ mười tám tuổi kết hôn với nhau, sau họ sinh con, tốt nghiệp phổ thơng, suy nghĩ họ chưa thật đắn nghiêm túc việc kết mình, với độ tuổi họ tham gia vào trình lao động tạo thu nhập, thu nhập họ khơng đủ để đảm bảo cho sống gia đình chăm lo cho phát triển, giáo dục trở thành cơng dân có ích cho đất nước Hiện nay, tăng trưởng dân số nhanh nên Nhà nước thực vận động dân số kế hoạch hóa gia đình Một mục tiêu vận động là:“Gái 22 tuổi, trai 26 tuổi kết hôn” “phụ nữ 22 tuổi trở lên sinh đầu lịng” Nội dung cc vận động hồn tồn khơng trái với quy định Luật nhân gia đình mà cịn cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích xã hội, lợi ích gia đình lợi ích thân người kết hôn 3.2 Sự tự nguyện kết hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2000, khoản Điều quy định: “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở” Việc kiểm tra tự nguyện bên thực tế tiến hành đăng ký kết hôn dựa yêu cầu bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn với dựa có mặt trực tiếp hai bên Ủy ban nhân dân để ký vào Sổ chứng nhận đăng ký kết hôn Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn trước mặt cán tư pháp hộ tịch Thực tế sống ngày nay, bậc làm cha mẹ hầu hết tôn trọng việc tự lựa chọn định việc hôn nhân họ Cha, mẹ góp ý kiến mai mối cho phải hỏi ý kiến mình, họ đồng ý việc kết tiến hành Vì bậc cha mẹ ý thức cưỡng ép kết chúng khơng có hạnh phúc nhân khơng có hạnh phúc, có nguy tan rã, để lại hậu đau thương Nhìn chung, tự nguyện việc kết hôn chấp hành phổ GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 79 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn biến ngoại trừ số dân tộc thiểu số, đồng bào người sinh sống cịn trì tập tục lạc hậu việc xác lập quan hệ vợ chồng Thường nam, nữ quen nhau, tìm hiểu thời gian, có cơng việc ổn định, đảm bảo khả kinh tế để lo cho gia đình họ tiến tới hôn nhân Tuy nhiên, thực tế nhân có tự nguyện hai bên nam, nữ việc kết Ở số gia đình ảnh hưởng tư tưởng phong kiến nên tượng kết hôn trái với nguyện vọng bên Chủ yếu việc cưỡng ép kết hôn gia đình hai bên có hứa hẹn trước gả cho nhau, nợ nần, phải bảo đảm “mơn đăng hộ đối”…Đặc biệt cịn tình trạng gả bán thách cưới, quan điểm gái lấy chồng suốt đời “làm ma” nhà chồng nên việc hôn nhân người gái số dân tộc thiểu số xem mua bán, cha mẹ cô gái thường đưa điều kiện thách cưới tiền bạc, vật chất cao yêu cầu nhà trai đáp ứng Trong hôn nhân vậy, việc thách cưới vi phạm nguyên tắc tự nguyện việc kết hôn nam, nữ Biện pháp đặt cần tuyên truyền, giáo dục cho họ hiểu hôn nhân phải tự nguyện, phải xuất từ tình u thương chân nam nữ nhằm mục đích xây dựng gia đình hạnh phúc Vì tự nguyện tảng cốt yếu để nhân tồn bền vững Nếu họ cố tình vi phạm tùy theo mức độ hậu xảy mà bên bị xử phạt hành theo quy định Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 3.3 Kết hôn rơi vào trường hợp cấm 3.3.1 Người có vợ có chồng Theo quy định pháp luật, người có vợ có chồng bị cấm kết hơn, từ hiểu rẳng, người có vợ có chồng bị cấm kết với bị cấm kết với người chưa có vợ, có chồng Do đó, bên tiến hành đăng ký kết phần mình, cán tư pháp từ chối đăng ký kết hôn cho bên đương giải thích cho họ hiểu việc làm họ vi phạm pháp luật Cơ chế kiểm tra trường hợp thực tế tốt Nhưng người chung GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 80 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn sống với vợ chồng mà khơng tiến hành đăng ký kết chế để kiểm tra xử lý họ không rõ ràng Khi phát hành vi vi phạm họ bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình theo quy định Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Nếu hành vi vi phạm họ gây hậu nghiêm trọng tùy theo mức độ họ bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình năm 1999 Dẫu xảy hành vi vi phạm việc xử phạt xoa dịu nỗi đau, mát mặt tinh thần, vết thương hàn gắn…Bởi thực tế, hành vi vi phạm thường để lại hậu nghiêm trọng đau thương: tỷ lệ thương tích, tàn tật vụ đánh ghen, dùng xăng đốt, tạt axit hay chí âm mưu giết chồng, giết vợ mình…để người thực hành vi phải tù, khơng chăm sóc, dạy dỗ trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Vì thế, để tránh hậu đau thương xảy ra, Nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động người dân tìm hiểu chấp hành pháp luật Đề cao trách nhiệm làm chồng, làm vợ, làm cha, làm mẹ, vợ chồng phải chung thủy, thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau, ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội 3.3.2 Người lực hành vi dân Cơ chế kiểm tra trường hợp thực tế thực tốt, phát đương tiến hành đăng ký kết có dấu hiệu bất ổn, khác thường, cán yêu cầu họ thực việc kiểm tra sức khỏe để đảm bảo họ không rơi vào trường hợp cấm theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, xác nhận khóm, ấp phần góp phần kiểm tra khả nhận thức khả làm chủ hành vi người xin đăng ký kết hôn Vấn đề đặt sống người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi chung sống với vợ chồng thực tế, gây hậu đau thương, gánh nặng cho xã hội bệnh quái ác cho đứa mà họ sinh Do đó, đồn thể, ban khóm địa phương quản lý, cần quan tâm nắm rõ số lượng người thuộc trường hợp để tăng cường việc giáo dục, thuyết phục họ gia đình họ hiểu tác hại việc chung sống vợ GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 81 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn chồng người để lại hậu đau thương, sinh khơng bình thường, khỏe mạnh, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Đối với người mắc bệnh HIV mà có mong muốn kết với cán tư pháp nên giải thích cho họ hiểu họ kết sinh họ có khả bị nhiễm HIV Nếu bên muốn đăng ký kết với để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ quảng thời gian cịn lại đời cán tư pháp thực việc đăng ký kết hôn cho họ, luật không cấm người mắc bệnh HIV kết với nhau, khơng khuyến khích họ kết hôn Cần tuyên truyền để họ hiểu hạn chế việc sinh trường hợp 3.3.3 Giữa người dòng máu trực hệ; giũa người có họ phạm vi ba đời Đối với trường hợp thực tế khơng có quy định rõ ràng để cán tư pháp thực việc kiểm tra, bên tiến hành đăng ký kết hôn với cán tư pháp yêu cầu họ xuất trình Sổ hộ để kiểm tra lý lịch, nguồn gốc bên, đồng thời tờ khai đăng ký kết có xác nhận khóm, ấp nên đảm bảo kiểm tra trường hợp thực tế Và nay, trình độ dân trí ý thức chấp hành pháp luật người dân tốt, họ nhận thức trường hợp việc chung sống với vợ chồng dẫn đến họ sinh thường bị bệnh tật chịu dị dạng, biến chứng như: qi thai, thối hóa, bệnh câm điếc, mù màu, bạch tạng…thậm chí có trường hợp bị tử vong sau sinh Thực tế cho thấy, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao quan hệ huyết thống cha, mẹ chúng gần Vấn đề thực cần quan tâm việc kết hôn cận huyết thống hay huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số Do phong tục, tập quán có từ lâu đời, chi phối ăn sâu vào tiềm thức người dân nên việc buộc họ thay đổi khoảng thời gian khó khăn phức tạp Bên cạnh sách ưu đãi phủ Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật nhân gia đình dân tộc thiểu số thời gian dài Nhà nước ta cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để người dân hiểu làm theo, GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 82 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn nên đưa số liệu thực tế, khoa học chứng minh cho việc chung sống với vợ chồng người huyết thống hay cận huyết thống để lại hậu đau thương cho họ sau Và quan trọng cần nâng cao chất lượng dân trí, đảm bảo người dân biết chữ, có nâng cao ý thức chấp hành pháp luật họ 3.3.4 Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Xét mặt thực tế người khơng có mối quan hệ huyết thống với nhau, họ có mối quan hệ cha mẹ-con có mối quan hệ chăm sóc, ni dưỡng Pháp luật quy định cấm người kết hôn với để đảm bảo phong, mỹ tục dân tộc, đảm bảo thực nguyên tắc sống, nhằm làm ổn định mối quan hệ gia đình, phù hợp với đạo đức xã hội truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, góp phần ngăn chặn tượng cưỡng ép kết có mối quan hệ phụ thuộc cha mẹ nuôi nuôi Do đó, bên cạnh chế tài đặt bên vi phạm cần tuyên truyền, giáo dục để người dân hiểu tự nguyện chấp hành Đối với trường hợp cấm kết hôn cha mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, thực tế cán tư pháp vào sổ hộ tịch lưu Ủy ban nhân dân để kiểm tra xác định làm để từ chối họ xin đăng ký kết hôn Nếu họ chung sống với vợ chồng thực tế biện pháp đặt tuyên truyền, giáo dục họ chấp hành quy định pháp luật, họ cố tình vi phạm áp dụng chế tài lĩnh vực xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật họ Đối với trường hợp cấm kết hôn bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Luật quy định cấm kết hôn trường hợp này, lại không quy định chế để kiểm tra, bảo đảm thực quy định thực tế Do đó, quan nhà nước có thẩm quyền cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn để cán tư pháp có chế để kiểm tra GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 83 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn trường hợp thực tế, đảm bảo tính thực thi quy định pháp luật sống Nếu bên chung sống với vợ chồng mà khong tiến hành đăng ký kết hơn, xem hành vi vi phạm pháp luật Tùy theo mức độ vi phạm hậu xảy bên bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình 3.3.5 Giữa người giới tính Luật nhân gia đình năm 2000 thức ghi nhận việc cấm kết người giới tính Cơ chế để kiểm tra giới tính bên khơng thực thi cách có hiệu thực tế vào Giấy chứng minh nhân dân Tờ khai đăng ký kết hôn đương cung cấp Nên cán tư pháp quan sát mắt thường kiểm tra điều kiện này, tiến hành đăng ký kết bên cịn phải xuất trình thêm Sổ hộ Giấy khai sinh làm để cán tư pháp kiểm tra Tuy nhiên, tránh khỏi sai sót việc làm thủ tục xin cấp hộ khẩu, việc cấp giấy chứng minh nhân lại vào nội dung ghi nhận sổ hộ khẩu, nên ta vơ tình gây sai sót, nhầm lẫn giấy chứng minh nhân dân đương Và có trường hợp xin cải lại hộ tịch Đối với trường hợp có sai sót, nhầm lẫn xin cải cán tư pháp vào giấy khai sinh bên để tiến hành việc cải Do đó, người viết đề xuất tiến hành đăng ký kết hôn, Luật nên quy định bên phải xuất trình Giấy khai sinh để cán tư pháp vào tiến hành kiểm tra đối chiếu Như vậy, đảm bảo tính xác, tránh gây sai sót việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho bên đương Đối với người thực việc xác định lại giới tính hay chuyển đổi giới tính theo với quy định pháp luật họ thực việc đăng ký lại hộ tịch theo giới tính họ có mong muốn kết hôn với nhau, cán tư pháp nên xem xét giải đăng ký kết hôn cho họ, lúc họ khơng cịn coi người đồng giới, quyền kết hôn quyền nhân thân người, Nhà nước nên tạo điều kiện thuận lợi để họ thực quyền sống, để họ sống với giới tính Đối với trường hợp người giới tính chung sống với vợ chồng thực tế không thực việc đăng ký kết GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 84 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hơn cịn bất cập luật Luật khơng có chế tài để xử lý họ, thơng qua dư luận xã hội để lên án yêu cầu bên chấm dứt việc chung sống Xung quanh vấn đề chung sống vợ chồng người giới tính có nhiều quan điểm khác Theo quan điểm người viết, sống xã hội nay, với trình độ dân trí ngày nâng cao, hiểu biết người “giới tính thứ ba” phổ biến chấp nhận, họ khơng cịn xem tình trạng bệnh hoạn, phải ta nên nhìn nhận vấn đề góc độ người người sinh vậy, dù muốn né tránh, không thừa nhận xã hội phải đối mặt với thực tế có phận người đồng tính sinh sống Đã đến lúc người có trách nhiệm cần phải nhìn nhận việc theo hướng đa chiều để tìm cách giúp người đồng tính tự tin sống, sống sống hạnh phúc thực Bởi thực tế, có nhiều trường hợp nam, nữ kết với mục đích vật chất, có nhiều trường hợp ly hôn, vợ chồng âm mưu giết hại lẫn nhau, khơng chăm sóc…tạo thành gánh nặng cho xã hội Và nữa, chức sinh đẻ nhằm trì phát triển nịi giống vợ chồng phải chung thủy, thương u, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Luật cho phép người tuổi sinh sản tự nhiên có quyền kết với nhau, người mắc bệnh HIV quyền kết hôn với nhau, họ thật thương yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ lẫn sống, luật lại cấm người giới kết hôn với nhau, họ kết với mục đích đó? Theo người viết, điều kiện kinh tế, xã hội phát triển đến mức độ định, quan niệm xã hội có chuyển biến khác, quan niệm truyền thống gia đình có cởi mở hơn, thơng thống hơn, nhận thức số đơng có thay đổi nhân gia đình, pháp luật nên công nhận quan hệ hôn nhân người giới tính quan hệ xã hội cần pháp luật điều chỉnh GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 85 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết KẾT LUẬN Hơn nhân gia đình vấn đề thời đại, thời đại lịch sử khác có hình thái nhân gia đình khác nhau, bên cạnh quy định pháp GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 86 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn luật điều kiện kết có thay đổi Căn vào phát triển xã hội địi hỏi từ thực tế quy định điều kiện để đăng ký kết hôn ngày phải hồn thiện để đáp ứng nhu cầu xã hội Nước ta trình hội nhập với quốc tế, bên cạnh thuận lợi gặp nhiều khó khăn cần phải giải Hơn nhân gia đình khơng nằm ngồi chi phối kinh tế thị trường, điều làm cho mối quan hệ hôn nhân khơng cịn mang ý nghĩa thiêng liêng, với chất Hơn nhân kiện trọng đại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời người Sự đời Luật nhân gia đình năm 2000, cụ thể quy định điều kiện kết hơn, nhìn chung hợp lý, cần thiết, đảm bảo phong mỹ tục truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam, bên đăng ký kết hôn tạo sở cho Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ chồng thành viên gia đình nên nhận nhiều ủng hộ hưởng ứng từ phía người dân Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn tồn hành vi vi phạm pháp luật, thiếu chế kiểm tra, xử lý thực tế như: nạn tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, việc chung sống vợ chồng mà không tiến hành đăng ký kết hơn…nên chưa đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật, thực tế, nhiều Ủy ban nhân dân có vi phạm trình tự thủ tục giải việc đăng ký kết hôn Nhưng tồn góp phần thúc đẩy nhà làm luật, nhà nghiên cứu phải khơng ngừng quan tâm, tìm hiểu, dự tính đến tình xảy thực tế để từ có trách nhiệm cơng việc Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, quy định cụ thể pháp luật, người viết có đưa kiến nghị giải pháp để góp phần hồn thiện quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Khi đưa quan điểm mình, người viết xuất phát từ việc bảo vệ cho quyền lợi bên việc đăng ký kết với mục đích mang lại ổn định cho xã hội, đảm bảo sống gia đình bền vững, bên cạnh tính nghiêm minh pháp luật phải giữ vững Các giải pháp, kiến nghị người viết nêu chấp nhận bác bỏ, nên cho dù đánh nào, người viết xin đưa quan điểm với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật nhân gia đình GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 87 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết Tình u, nhân, gia đình nhìn chúng ta, mong muốn có tình u đẹp, sống gia đình hạnh phúc Điều hồn tồn tn thủ đầy đủ quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Kết hôn bước ngoặc lớn đời người gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Do đó, tn thủ quy định điều kiện kết chìa khóa cho nhân bền vững, gia đình hạnh phúc./ GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 88 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 (Sửa đổi, bổ sung 2001) Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật dân năm 2005 Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Luật khiếu nại tố cáo năm 1988 (Sửa đổi, bổ sung năm 2004 2005) Nghị số 35/2000 – QH ngày 09/6/2000 QH nước CHXHCNVN việc thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình 10 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật hôn nhân gia đình 11 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số 12 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình 13 Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp 14 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 89 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn 15 Nghị số 02/2000/NQ-NĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000 16 Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BTP ngày 03/01/2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội “Về việc thi hành Luật nhân gia đình” 17 Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC, ngày 25-9-2001 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định chương XV “Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật hình năm 1999 18 Cơng văn số 2488/BTP-HCTP ngày 6/6/2006 thực nghị định số 158/2005/NĐ-CP đăng ký quản lý hộ tịch  Sách, báo, tạp chí Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam Tập I – Gia đình, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2006  Trang thông tin điện tử Thông tin pháp luật dân Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ Diễn đàn Hội liên hiệp niên Việt Nam, thanhnien.com.vn Http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200921/20090518235811.aspx Báo điện tử Đại biểu nhân dân, nguoidaibieu.vn GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 90 SVTH: Phí Thị Phương Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn Http://nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/7/ContentID/89114 /Default.aspx Báo điện tử TW hội khuyến học Việt Nam, dantri.com.vn Http://dantri.com.vn/c36/s20-425195/bi-cha-me-danh-da-man-vi-khong-chiu-laychong.html Đời sống pháp luật, Cơ quan TW Hội luật gia Việt Nam Http://www.doisongphapluat.com.vn TS Nguyễn Minh Hiện, Khoa học & Đời sống Http://www.ykhoanet.com/yhocphothong/benhthuonggap/01_0063.html Trang tìm kiếm google Http://www.google.com.vn GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 91 SVTH: Phí Thị Phương Nhung ... 1.3 Các chế tài trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn .30 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ VIỆC KIỂM TRA CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Thực trạng kiểm tra độ tuổi kết. .. Nhung Cơ chế kiểm tra bảo đảm thực điều kiện kết hôn Qua kiến thức tích lũy từ ghế nhà trường qua thực tế áp dụng nay, để tạo điều kiện nhằm tìm hiểu sâu điều kiện đăng ký kết q trình kiểm tra điều. .. nghiên cứu quy định pháp luật điều kiện kết hôn, thực tiễn điều kiện đăng ký kết hôn, chế kiểm tra, giám sát quy định pháp luật điều kiện kết hôn thực tế mà cụ thể kiểm tra cán tư pháp Ủy ban nhân

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, Nxb. Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
2. Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam Tập I – Gia đình, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam Tập I – Gia đình
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, 2006. Trang thông tin điện tử 1. Thông tin pháp luật dân sự.Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
7. Luật khiếu nại tố cáo năm 1988 (Sửa đổi, bổ sung năm 2004 và 2005) Khác
8. Nghị quyết số 35/2000 – QH ngày 09/6/2000 của QH nước CHXHCNVN về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Khác
9. Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/01/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân và gia đình Khác
10. Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình Khác
11. Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số Khác
12. Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình Khác
13. Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp Khác
14. Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch Khác
15. Nghị quyết số 02/2000/NQ-NĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Khác
18. Công văn số 2488/BTP-HCTP ngày 6/6/2006 về thực hiện nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch. Sách, báo, tạp chí Khác
2. Diễn đàn của Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam, thanhnien.com.vn Http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200921/20090518235811.aspx3. Báo điện tử Đại biểu nhân dân, nguoidaibieu.vn Khác
4. Báo điện tử của TW hội khuyến học Việt Nam, dantri.com.vnHttp://dantri.com.vn/c36/s20-425195/bi-cha-me-danh-da-man-vi-khong-chiu-lay-chong.html Khác
5. Đời sống và pháp luật, Cơ quan TW của Hội luật gia Việt Nam.Http://www.doisongphapluat.com.vn Khác
6. TS. Nguyễn Minh Hiện, Khoa học & Đời sống.Http://www.ykhoanet.com/yhocphothong/benhthuonggap/01_0063.html7. Trang tìm kiếm google Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w