Lòng nhân ái tưởng chừng như là điều đơn giản và luôn thường trực trong mỗi chúng ta. Nhưng ta đâu biết, cuộc sống ngày càng phát triển, con người đã dần quên mất bản chất thật sự của lòng nhân ái là gì. Theo từ điển, lòng nhân ái chính là vẻ đẹp về nhân cách và tâm hồn của mỗi con người, nó có thể gắn bó, kết nối đưa mọi người đến gần nhau hơn. Lòng nhân ái còn là tình cảm xuất phát từ trái tim, là cho đi không cần nhận lại. Hay đơn giản chỉ là sự thấu hiểu, cảm thông và hành động chia sẻ.
Đề bài: Nghị luận về Lịng nhân ái trong cuộc sống qua câu chuyện Người ăn xin Bài làm Dàn Ý: 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận lịng nhân ái 2. Thân bài Kể ngắn gọn câu chuyện "Người ăn xin" Giải thích: lịng nhân ái là gì? + Vẻ đẹp về nhân cách và tâm hồn của mỗi con người, nó có thể gắn bó, kết nối đưa mọi người đến gần nhau hơn. (theo từ điển) + Tình cảm xuất phát từ trái tim, là cho đi khơng cần nhận lại + Đơn giản là những hành động sẻ chia và thấu hiểu Lịng nhân ái trong câu chuyện "Người ăn xin." Bàn luận, mở rộng, liên hệ: + Tại sao phải có lịng nhân ái giữa con người với con người? +Xã hội ngày nay phát triển, con người dần đánh mất đi sự chia sẻ, thấu hiểu, tình cảm u thương + Dẫn chứng cụ thể + Giới trẻ + Bản thân Kết luận: Từ câu chuyện "Người ăn xin" ta có thể rút ra một thơng điệp "lịng nhân ái đơi khi đơn giản chỉ là sự thấu hiểu và sẻ chia bằng một hành động chân thành từ trái tim" 3. Kết bài: Bài học nhận thức và hành động BÀI MẪU Tơi đã từng đọc được một câu chuyện có tên "Người ăn xin" và muốn được trích dẫn để các bạn cùng đọc: "Người ăn xin Một người ăn xin đã già. Đơi mắt ơng đỏ hoe, nước mắt ơng giàn giụa, mơi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi nọ đến túi kia, khơng có lấy một xu, khơng cả khăn tay, khơng có gì hết Ơng vẫn đợi tơi. Tơi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tơi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ơng: Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả! Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi Khi ấy, tơi chợt hiểu ra: cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ơng (Theo Tuốcghênhép)" Hình ảnh ơng lão lấy tay nắm chặt lấy tay người thanh niên làm tơi day dứt mãi, bất chợt tơi nghĩ đến lịng nhân ái trong cuộc sống ngày hơm nay Lịng nhân ái tưởng chừng như là điều đơn giản và ln thường trực trong mỗi chúng ta. Nhưng ta đâu biết, cuộc sống ngày càng phát triển, con người đã dần qn mất bản chất thật sự của lịng nhân ái là gì. Theo từ điển, lịng nhân ái chính là vẻ đẹp về nhân cách và tâm hồn của mỗi con người, nó có thể gắn bó, kết nối đưa mọi người đến gần nhau hơn Lịng nhân ái cịn là tình cảm xuất phát từ trái tim, là cho đi khơng cần nhận lại. Hay đơn giản chỉ là sự thấu hiểu, cảm thơng và hành động chia sẻ. Cũng giống như hành động của cậu bé trong câu chuyện Người ăn xin, cậu chẳng có gì cho ơng lão, chỉ biết đưa tay nắm lấy đơi bàn tay run rẩy vì lạnh của ơng. Nhưng cậu đâu biết cậu vừa trao đi một thứ tình cảm rất đặc biệt, đó là sự cảm thơng chân thành nhất xuất phát từ trái tim, chính tấm lịng nhân ái của hơi ấm tim cậu bé đã truyền qua tim ơng lão làm ơng rơi nước mắt. Giọt nước mắt của hạnh phúc, của sự biết ơn. Cả ơng lão và cậu bé đều đã cho đi và nhận lại một giá trị vơ cùng thiêng liêng đến từ chính cảm xúc của họ. Và lịng nhân ái đơi khi chỉ đơn giản là như thế sự sẻ chia, thấu hiểu Xã hội ngày càng phát triển, con người dần bị cuốn vào vịng xốy tiền bạc, kinh tế, suốt ngày bận rộn. Họ mải chạy theo dịng chảy cuộc sống mà qn đi những giá trị bên cạnh, qn mất cách thể hiện tình u thương với những người xung quanh, thậm chí là với ngay chính người thân của họ. Nhưng ta đâu biết rằng càng như thế giữa người với người càng cần có sợi dây tình nghĩa buộc chặt lại với nhau. Chẳng phải vơ cớ mà người xưa có câu "tình làng nghĩa xóm". Con người cạnh nhau được là bởi có sự thấu hiểu, chia sẻ. Thử hình dung nếu hai người u nhau mà khơng có sự thấu hiểu, khơng chịu cảm thơng cho nhau, khơng có sự xuất phát tình cảm từ trái tim chân thành thì sẽ như thế nào? Hoặc giữa ba mẹ và con cái, nếu khơng có sự bao dung, lời an ủi, chia sẻ, động viên thì tình mẫu tử có thật sự được gọi là bền chặt? Chúng ta cứ nghĩ rằng thương người chính là quăng cho họ một đống tiền và để đó Bạn thấy một người ăn xin bên đường bạn sẽ làm gì? Sẽ cúi xuống hoặc thậm chí là đứng đó tiện tay "ném" vào chiếc rổ của họ vào đồng tiền lẻ và thản nhiên gọi đó là tình thương. Bạn có nghĩ họ cần điều đó? Tơi cịn nhớ đã được đọc đâu đó một câu chuyện về một cơ bé mồ cơi đi bán vé số dạo, có một bác lớn tuổi đến và mua vé số nhưng khơng nhận tiền thừa, cơ bé cương quyết gửi trả lại và nói rằng chỉ nhận số tiền bằng giá trị tờ vé số bán ra. Thực chất ta ln quy chụp điều bản thân cần cho người khác mà qn mất điều họ cần chỉ đơn giản là cái ơm thật ấm áp, cái nắm tay truyền cho nhau hơi ấm của tình u. Thời hiện đại, mọi thứ đều quy ra tiền, con cái nghĩ ba mẹ già rồi, chỉ cần th người chăm sóc, cho học vào viện dưỡng lão hay hàng tháng gửi tiền về là đã làm trịn chữ hiếu, là thể hiện tình u đối với đấng sinh thành. Nhưng đã bao giờ họ chịu hỏi điều ba mẹ muốn? Người già họ cần nhất là khơng khí gia đình, con cháu sum vầy, tiền tài, vật chất có ích gì khi đứa con của mình khơng hề muốn quan tâm đến ba mẹ của nó. Ta cứ mãi đem đến của cải mà qn mất cái quan trọng nhất là tình u thương vốn thường trực trong tâm hồn mỗi người dần bị sự vơ cảm lấy đi mất. Tơi tự hỏi lịng nhân ái của con người bây giờ đang ở nơi đâu? Bạn đừng nghĩ lịng nhân ái là điều gì to lớn. Có những hành động đơn giản vơ cùng nhưng chỉ cần xuất phát từ trái tim của bạn, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác, ấy chính là bạn đã trao đi lịng nhân ái. Đó có thể là một cành hoa hồng nhỏ tặng cho cơ lao cơng nhân ngày Quốc tế phụ nữ; đó chỉ là một lần tình cờ bạn dìu một cụ già sang đường, cụ nhìn bạn mỉm cười cảm ơn; đó là một lần bạn nói lời cảm ơn với những người giúp đỡ bạn, nói xin lỗi khi bạn sai; hay chỉ là một cái ơm ba mẹ thật chặt mỗi khi đi xa trở về nhà Tất cả những điều đó vơ cùng đơn giản đúng khơng? Vậy lịng nhân ái vốn dĩ vơ cùng dễ cho đi và nhận lại. Chẳng qua ta cố tình lảng tránh, tìm cách ngụy biện cho mình, dần dần thành một thói quen xấu, ta qn mất đối xử với nhau ln cần có trái tim chân thành Tơi thừa nhận bản thân đã có đơi lúc vơ tâm, nhưng qua câu chuyện "Người ăn xin" dường như tơi đã nhận được rất nhiều, tơi đã học được bài học về lịng nhân ái. Mỗi ngày trơi qua hãy dùng trái tim của mình, u thương của mình lan tỏa giá trị của tình thương khắp moi nơi. Tơi sẽ nhớ mãi hình ảnh ơng lão nắm chặt tay cậu bé và nói: "Cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi!" http://thuthuat.taimienphi.vn/nghiluanvelongnhanaitrongcuocsongquacauchuyen nguoianxin45953n.aspx Thật ra lịng nhân ái và tình u thương khơng ai định nghĩa được, nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu rằng chia sẻ, thấu hiểu, cảm thơng chính là những điều làm nên sự ấm áp trong mối quan hệ giữa người với người. Hãy sống, hãy cho đi, hãy nhân rộng tình u thương để thế giới này ngập tràn những bơng hoa của tình thương ...đơi khi đơn giản chỉ là sự thấu hiểu và sẻ chia bằng một hành động chân thành từ trái tim" 3. Kết bài: Bài học nhận thức và hành động BÀI MẪU Tơi đã từng đọc được một? ?câu? ?chuyện? ?có tên "Người? ?ăn? ?xin" và muốn được trích dẫn để các bạn cùng đọc: "Người? ?ăn? ?xin Một? ?người? ?ăn? ?xin? ?đã già. Đơi mắt ơng đỏ... Tơi thừa nhận bản thân đã có đơi lúc vơ tâm, nhưng? ?qua? ?câu? ?chuyện? ? "Người? ?ăn? ?xin" dường như tơi đã nhận được rất nhiều, tơi đã học được bài học? ?về? ?lịng? ?nhân? ?ái. Mỗi ngày trơi? ?qua? ?hãy dùng trái tim của mình, u thương của mình lan tỏa giá trị... thật sự của lịng? ?nhân? ?ái? ?là gì. Theo từ điển, lịng? ?nhân? ?ái? ?chính là vẻ đẹp? ?về? ?nhân? ?cách và tâm hồn của mỗi con? ?người, nó có thể gắn bó, kết nối đưa mọi? ?người? ?đến gần nhau hơn Lịng? ?nhân? ?ái? ?cịn là tình cảm xuất phát từ trái tim, là cho đi khơng cần nhận lại. Hay đơn