Tư pháp quốc tế là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động, và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Phương pháp điều chỉnh là tổng hợp các biện pháp cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài làm cho các quan hệ này phát triển theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị trong xã hội Có hai phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế: + Phương pháp thực chất: là phương pháp sử dụng các quy phạm pháp luật thực chất để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế + Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (phương pháp xung đột) là phương pháp sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể
MƠN TƯ PHÁP QUỐC TẾ GV NGUYỄN LÊ HỒI EMAIL: lehoai2411@yahoo.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tư pháp quốc tế - PGS TS Mai Hồng Quỳ PGS.TS Đỗ Văn Đại Tư pháp quốc tế - Th.s Nguyễn Ngọc Lâm Tư Pháp quốc tế - Th.s Lê Thị Nam Giang VĂN BẢN PHÁP LUẬT Phần thứ VII- Bộ luật dân VN 2005 Nghị định 138/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành phần thứ VII BLDS 2005 Hiệp Định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga Bài 1: TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Phạm vi nghiên cứu Nguồn ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Kết luận: “Đối tượng điều chỉnh TPQT quan hệ dân có yếu tố nước ngoài” Đặc điểm QHXH thuộc ĐTĐC TPQT Là quan hệ dân Hiểu “quan hệ dân sự”? • Cơ sở pháp lý: Điều Bộ luật dân VN 2005 Phải có yếu tố nước ngồi Yếu tố nước ngồi thể nào? • Cơ sở pháp lý: Điều 758 BLDS VN 2005 Về chủ thể Điều kiện đủ Nếu việc áp dụng hậu việc áp dụng PLNN khơng trái với ngun tắc PLVN b Môṭ số vân ́ đề phap ́ lý phat́ sinh ap ́ dung ̣ PLNN Bao ̉ lưu trâṭ tự cơng cơng ̣ • Khái niệm • Bản chất • Hệ pháp lý Khái niệm • Cơ quan có thẩm quyền từ chối áp dụng PLNN quy phạm xung đột dẫn chiếu đến bên lựa chọn • Nếu việc áp dụng hậu việc áp dụng PLNN trái với trật tự cơng cộng quốc gia Bản chất • Khơng phải gạt bỏ, phủ nhận PLNN • Từ chối áp dụng PLNN có điều kiện trái với trật tự công cộng quốc gia Hệ pháp lý • Pháp luật nước ngồi bị từ chối áp dụng • Pháp luật nước có Tịa án áp dụng Note: Trật tự cơng cộng • Khơng hiểu thống quốc gia • Tùy vào quốc gia, TTCC hiểu nhưu nào? • Tại Việt Nam, TTCC hiểu nguyên tắc PLVN Dân ̃ chiêu ́ ngược trở laị và dân ̃ chiêu ́ đên ́ PL cua ̉ nước thứ ba Dẫn chiếu ngược trở lại • Là tượng quy phạm xung đột nước có Tịa án dẫn chiếu đến việc áp dụng PLNN PLNN lại có QPXĐ dẫn chiếu ngược trở lại Pháp luật nước có Tịa án Ví dụ: • Tịa án Pháp xem xét lực hành vi dân cá nhận mang quốc tịch Anh, cư trú Pháp • QPXĐ (Pháp): “NLHVDS xác định theo PL nước mà người mang QT” (PL Anh) • QPXĐ (Anh): “NLHVDS xác định theo PL nước mà người cư trú” (PL Pháp) QPXĐ (PL Pháp) PL Anh (QPXĐ) Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba • Là tượng quy phạm xung đột nước có Tịa án dẫn chiếu đến việc áp dụng PLNN PLNN lại có QPXĐ dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ Ví dụ • Tòa án Pháp xem xét lực pháp luật dân pháp nhân thành lập Thổ Nhĩ Kỳ, đặt trụ sở Anh • QPXĐ (pháp): “NLPLDS PN tuân theo PL nước nơi PN có trụ sở chính” (PL Anh) • QPXĐ (Anh) : “NLPLDS PN tuân theo PL nước nơi PN thành lập” (PL TNK) Vấn đề lẩn tránh pháp luật • Là hành vi cố tình đương • Khai thác quy tắc xung đột • Tránh điều chỉnh hệ thống PL đương nhiên • Tìm đến hệ thống PL khác có lợi cho ...TÀI LIỆU THAM KHẢO Tư pháp quốc tế - PGS TS Mai Hồng Quỳ PGS.TS Đỗ Văn Đại Tư pháp quốc tế - Th.s Nguyễn Ngọc Lâm Tư Pháp quốc tế - Th.s Lê Thị Nam Giang VĂN BẢN PHÁP LUẬT Phần thứ VII-... Hiệp Định tư? ?ng trợ tư pháp Việt Nam – Nga Bài 1: TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đối tư? ??ng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Phạm vi nghiên cứu Nguồn ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Kết luận: “Đối tư? ??ng điều... VN phải thông qua thủ tục CN, CTH VN NGUỒN CỦA TPQT A.Điều ước quốc tế B .Pháp luật quốc gia C.Tập quán quốc tế A Điều ước quốc tế Khái niệm ĐƯQT? (đã học CPQT) Phân loại ĐƯQT (đã học CPQT)