Thông tư số 07/2019/TT-NHNN

6 5 0
Thông tư số 07/2019/TT-NHNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam bao gồm: Giới hạn cấp tín dụng; Tỷ lệ dự trữ thanh khoản; Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 07/2019/TT-NHNN Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2019 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CÁC GIỚI HẠN, TỶ LỆ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017; Căn Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 03 năm 2017 Chính phủ tín dụng đầu tư Nhà nước; Căn Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Theo đề nghị Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải thường xuyên trì, bao gồm: a) Giới hạn cấp tín dụng; b) Tỷ lệ dự trữ khoản; c) Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động Căn kết giám sát, kiểm tra, tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) việc chấp hành quy định pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng thuộc thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước, trường hợp cần thiết để bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tùy theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn chặt chẽ so với mức quy định Thơng tư Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Khách hàng doanh nghiệp, đơn vị nghiệp tự chủ tài tổ chức kinh tế khác vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác Giấy tờ có giá bao gồm trái phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, giấy tờ có giá khác đồng Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định pháp luật Cấp tín dụng việc Ngân hàng Phát triển Việt Nam thỏa thuận để doanh nghiệp, đơn vị nghiệp tự chủ tài tổ chức kinh tế khác sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh nghiệp vụ cấp tín dụng khác theo quy định pháp luật, bao gồm việc cấp tín dụng từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân khác mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu rủi ro theo quy định pháp luật Người có liên quan tổ chức, cá nhân theo quy định khoản 28 Điều Luật Các tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung năm 2017) Điều Quy định nội Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải ban hành Quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay để bảo đảm việc sử dụng vốn vay mục đích theo quy định Thơng tư văn có liên quan, tối thiểu phải có nội dung sau: a) Tiêu chí xác định khách hàng, khách hàng người có liên quan theo quy định khoản Điều Thơng tư này, sách tín dụng khách hàng, khách hàng người có liên quan bao gồm quy định điều kiện cấp tín dụng, hạn mức cấp tín dụng, lãi suất, hồ sơ, trình tự, thủ tục, quy trình thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng, quản lý tiền vay; b) Quy định nguyên tắc phân cấp, ủy quyền việc định, phê duyệt cấp tín dụng, xử lý rủi ro theo thẩm quyền khách hàng, khách hàng người có liên quan có quy định trách nhiệm, quyền hạn đơn vị, cá nhân việc thẩm định, cấp tín dụng, quản lý chất lượng tín dụng đảm bảo ngun tắc minh bạch, khơng xung đột lợi ích khơng che giấu chất lượng tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải ban hành Quy định nội quản lý khoản theo quy định Thơng tư văn có liên quan, tối thiểu phải có nội dung sau: a) Quy định việc phân cấp, ủy quyền, chức năng, nhiệm vụ phận liên quan việc bảo đảm trì tỷ lệ dự trữ khoản; b) Kế hoạch biện pháp để bảo đảm tỷ lệ dự trữ khoản; c) Hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội việc trì tỷ lệ dự trữ khoản Các Quy định nội quy định khoản khoản Điều phải rà soát, xem xét sửa đổi, bổ sung định kỳ năm lần Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành, sửa đổi, bổ sung thay Quy định nội quy định khoản khoản Điều này, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải gửi văn trực tiếp đường bưu điện cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), Bộ Tài Điều Hệ thống công nghệ thông tin Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu lưu giữ, truy cập, bổ sung sở liệu phục vụ cho việc tính tốn, quản lý, giám sát giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động thực báo cáo thống kê theo quy định, yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Vốn tự có Vốn tự có Ngân hàng Phát triển Việt Nam xác định theo quy định pháp luật chế độ quản lý tài đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam Điều Giới hạn cấp tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam (bao gồm tín dụng đầu tư Nhà nước) tính vốn tự có Ngân hàng Phát triển Việt Nam không vượt 15% khách hàng, không vượt 25% khách hàng người có liên quan, trừ trường hợp dự án đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định Tổng mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản Điều bao gồm tổng số dư nợ cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu; dư nợ cho vay lại vốn ODA; dư nợ nghiệp vụ cấp tín dụng khác Ngân hàng Phát triển Việt Nam; số dư bảo lãnh số dư khoản ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác cấp tín dụng (bao gồm dư nợ chuyển hạch tốn ngoại bảng) Tổng mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản Điều không bao gồm dư nợ cấp tín dụng quy định khoản Điều từ nguồn vốn sau đây: a) Nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức cá nhân mà rủi ro liên quan đến khoản cho vay Chính phủ, tổ chức cá nhân ủy thác chịu; b) Nguồn vốn nhận ủy quyền vay lại mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam không chịu rủi ro Điều Tỷ lệ dự trữ khoản Cuối ngày làm việc cuối hàng tháng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam quy định Phụ lục Thơng tư để tính toán, quản lý tỷ lệ dự trữ khoản theo quy định khoản Điều Tỷ lệ dự trữ khoản: a) Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải nắm giữ tài sản có tính khoản cao để dự trữ đáp ứng nhu cầu chi trả đến hạn phát sinh dự kiến; b) Tỷ lệ dự trữ khoản xác định theo công thức sau: Tỷ lệ dự trữ khoản = Tài sản có tính khoản cao Tổng nguồn vốn x 100% Trong đó: (i) Tài sản có tính khoản cao quy định Phụ lục Thông tư này; (ii) Tổng Nguồn vốn tổng khoản mục thuộc mục Nguồn vốn Bảng cân đối kế toán, bao gồm: tiền gửi Kho bạc Nhà nước, tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, khách hàng; vay ngân sách Nhà nước, tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng; phát hành giấy tờ có giá; khoản nợ khác khơng bao gồm Quỹ dự phịng rủi ro; c) Tài sản có tính khoản cao tổng Nguồn vốn quy định điểm b khoản tính theo đồng Việt Nam, bao gồm đồng Việt Nam loại ngoại tệ tự chuyển đổi khác quy đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá trung tâm Ngân hàng Nhà nước thông báo đồng đô la Mỹ (USD) tỷ giá tính chéo đồng Việt Nam số ngoại tệ khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước việc công bố tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam đô la Mỹ, tỷ giá tính chéo đồng Việt Nam số ngoại tệ khác Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải trì tỷ lệ dự trữ khoản tối thiểu theo lộ trình sau: a) Kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020: 0,6%; b) Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022: 1%; c) Kể ngày 01 tháng 01 năm 2023 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2024: 1,5%; d) Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2025: 2% Điều Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực tính tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động theo đồng Việt Nam, bao gồm đồng Việt Nam loại ngoại tệ tự chuyển đổi khác quy đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá trung tâm Ngân hàng Nhà nước thông báo đồng đô la Mỹ (USD) tỷ giá tính chéo đồng Việt Nam số ngoại tệ khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước việc công bố tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam la Mỹ (USD), tỷ giá tính chéo đồng Việt Nam số ngoại tệ khác, xác định vào ngày làm việc cuối tháng theo công thức sau: LDR L 100% D Trong đó: - LDR: tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động; - L: tổng dư nợ cho vay quy định khoản Điều này; - D: tổng vốn huy động quy định khoản Điều Tổng dư nợ cho vay bao gồm: a) Dư nợ cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu; b) Dư nợ cho vay ngắn hạn chương trình đặc biệt Chính phủ; c) Dư nợ cho vay trung hạn tín dụng đầu tư; d) Dư nợ cho vay trung hạn chương trình đặc biệt Chính phủ; đ) Dư nợ cho vay dài hạn tín dụng đầu tư; e) Dư nợ cho vay dài hạn chương trình đặc biệt Chính phủ; g) Dư nợ cho vay khác; h) Dư nợ khoản nợ vay chờ xử lý Tổng vốn huy động bao gồm: a) Tiền gửi tổ chức nước, nước ngoài; b) Tiền vay Bảo hiểm xã hội Việt Nam, vay ngân sách Nhà nước, vay tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng nước nước ngoài; c) Tiền huy động từ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, giấy tờ có giá khác Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải trì tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động theo lộ trình sau: a) Kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020: 100%; b) Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021: 95% Chương III TRÁCH NHIỆM CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ CÁC ĐƠN VỊ THUỘC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Điều Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thường xuyên, liên tục tuân thủ giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định Thông tư Trường hợp Ngân hàng Phát triển Việt Nam khơng đảm bảo có nguy khơng đạt giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng theo quy định Thông tư này, thời gian tối đa 30 ngày kể từ ngày khơng đảm bảo có nguy khơng đạt giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải gửi kế hoạch khắc phục để đảm bảo tuân thủ giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng quy định Thông tư trực tiếp đường bưu điện cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), Bộ Tài Báo cáo đầy đủ, kịp thời, xác giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 10 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát việc thực quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thanh tra, giám sát việc Ngân hàng Phát triển Việt Nam xây dựng, thực quy định nội Điều Thông tư Điều 11 Vụ Dự báo, thống kê Vụ Dự báo, thống kê quy định Thông tư xây dựng, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định báo cáo thống kê Ngân hàng phát triển Việt Nam việc thực giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định Thông tư Chương IV QUY ĐỊNH CHUYỂN TIẾP Điều 12 Quy định chuyển tiếp cấp tín dụng Đối với hợp đồng cấp tín dụng ký kết trước ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, khách hàng bên liên quan tiếp tục thực theo cam kết, quyền hạn trách nhiệm ghi hợp đồng ký Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng nói thực nêu nội dung sửa đổi, bổ sung phù hợp với quy định Thông tư Điều 13 Quy định chuyển tiếp tỷ lệ dự trữ khoản tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động Tại thời điểm Thông tư có hiệu lực thi hành, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có tỷ lệ dự trữ khoản, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động chưa bảo đảm quy định Điều Điều Thông tư này, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải xây dựng triển khai thực phương án xử lý gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), Bộ Tài để báo cáo Phương án tối thiểu phải có nội dung sau đây: a) Các giới hạn, tỷ lệ cụ thể không đảm bảo theo quy định; b) Biện pháp kế hoạch xử lý để đảm bảo tuân thủ quy định sau thời hạn tối đa 06 tháng kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành Trường hợp Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài yêu cầu sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh phương án xử lý, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có trách nhiệm điều chỉnh tổ chức triển khai thực theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 14 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 Điều 15 Tổ chức thực Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm tổ chức thực Thông tư này./ KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC Nơi nhận: - Như Điều 15; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Công báo; - Lưu: VP, Vụ PC, CQTTGSNH5 (3 bản) Đoàn Thái Sơn PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ DỰ TRỮ THANH KHOẢN (Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-NHNN ngày 03 tháng năm 2019 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam) Biểu mẫu tính “Tài sản có tính khoản cao”: Mục Khoản mục Tiền mặt Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Các loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch Ngân hàng Nhà nước Tiền tài khoản toán, trừ khoản cam kết cho mục đích tốn cụ thể Tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác nước nước ngồi Các loại trái phiếu, tín phiếu Chính phủ nước, Ngân hàng Trung ương nước có mức xếp hạng từ AA trở lên phát hành bảo lãnh toán Tổng cộng (A) = (1÷6) Số liệu Hướng dẫn cách lấy số liệu: Mục 1: Số dư tiền mặt cân đối kế toán thời điểm cuối tháng Mục 2: Số dư tiền gửi toán, tiền gửi ký quỹ Ngân hàng Nhà nước cân đối kế toán thời điểm cuối tháng Mục 3: Giá trị ghi sổ loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch Ngân hàng Nhà nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời điểm cuối tháng Mục 4: Số dư tiền gửi toán ngân hàng đại lý cân đối kế toán thời điểm cuối tháng, trừ khoản cam kết cho mục đích tốn cụ thể Mục 5: Số dư tiền gửi không kỳ hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác nước nước ngồi cân đối kế tốn thời điểm cuối tháng Mục 6: Giá trị ghi sổ cân đối kế tốn trái phiếu, tín phiếu Chính phủ, Ngân hàng Trung ương nước phát hành bảo lãnh toán, tổ chức xếp hạng quốc tế (Standard & Poor’s, Fitch Rating) xếp hạng từ mức AA tương đương trở lên thang thứ hạng tương ứng doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm độc lập khác thời điểm cuối tháng Ngun tắc tính “Tài sản có tính khoản cao”: (i) Mục Mục phải đáp ứng yêu cầu sau: - Được sử dụng để chi trả dễ chuyển đổi thành tiền với chi phí giao dịch thấp; - Khơng dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ tài khác; - Khơng bao gồm số dư giấy tờ có giá đem chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố, bán có kỳ hạn; - Khơng bao gồm giấy tờ có tổ chức phát hành không thực nghĩa vụ tốn lãi, gốc; (ii) Tài sản có tính khoản cao giấy tờ có giá sử dụng giao dịch Ngân hàng Nhà nước; loại trái phiếu, tín phiếu Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước phát hành bảo lãnh toán, tổ chức xếp hạng quốc tế (Standard & Poor’s, Fitch Rating) xếp hạng từ mức AA tương đương trở lên thang thứ hạng tương ứng doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm độc lập khác có mệnh giá đồng Việt Nam loại ngoại tệ tự chuyển đổi ... đích theo quy định Thông tư văn có liên quan, tối thiểu phải có nội dung sau: a) Tiêu chí xác định khách hàng, khách hàng người có liên quan theo quy định khoản Điều Thông tư này, sách tín dụng... Điều bao gồm tổng số dư nợ cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu; dư nợ cho vay lại vốn ODA; dư nợ nghiệp vụ cấp tín dụng khác Ngân hàng Phát triển Việt Nam; số dư bảo lãnh số dư khoản ủy... hàng theo quy định Thông tư Trường hợp Ngân hàng Phát triển Việt Nam không đảm bảo có nguy khơng đạt giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định Thông tư này, thời gian tối

Ngày đăng: 23/10/2020, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan