1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

19 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp bạn ôn tập và hệ thống kiến thức hiệu quả. Hi vọng với tư liệu này sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 KHỐI 11 Cấp độ Nội dung, chương TN Cấu trúc  CT Số câu Số  điểm/câu Một số  kiểu dữ liệu  chuẩn Số câu Số  điểm/câu Phép toán,  biểu  thức, câu  lệnh gán Số câu Số  điểm/câu Các thủ  tục chuẩn  vào, ra  đơn giản Số câu Số  điểm/câu Cấu trúc  rẽ nhánh Số câu Số  điểm/câu Cấu trúc  lặp Số câu Số  điểm/câu Kiểu  mảng Số câu Số  điểm/câu Nhận biết TL TN Thông hiểu TL Vận dụng TN TL VD cao TN Tổng TL 0.33 Số câu: 4 Số điểm:  1.33 0.33 Số câu: 4 Số điểm:  1.33 0.33 Số câu: 2 Số điểm:  0.66 0.33 Số câu: 2 Số điểm:  0.66 0.33 Số câu: 2 Số điểm:  0.66 0.33 1 Số câu: 5 Số điểm:  2.33 0.33 1 Số câu: 3 Số điểm:  1.66 Kiểu xâu Số câu Số  điểm/câu Tổng số câu Tổng số điểm 0.33 26 10 Số câu: 4 Số điểm:  1.33 Số câu: 26 Số điểm: 10 MÔ TẢ CHI TIẾT A  TRẮC NGHIỆM  CÂU MỨC ĐỘ KIẾN THỨC CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B PHÉP TOÁN, BIỂU  THỨC, CÂU LỆNH GÁN NHẬN BIẾT CÁC THỦ TỤC CHUẨN  VÀO RA ĐƠN GIẢN CẤU TRÚC RẼ NHÁNH CẤU TRÚC LẶP KIỂU MẢNG KIỂU XÂU MƠ TẢ Biết được cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc phần thân  chương trình Biết được phần khai báo khơng nhất thiết phải có Biết cách khai báo đúng hằng xâu Biết cách khai báo biến Xác định đúng kiểu ngun (hoặc kiểu thực) trong C++ Cho phạm vi giá trị, xác định có thể khai báo kiểu gì là hợp  lý nhất (kiểu ngun) Cho phạm vi giá trị, xác định có thể khai báo kiểu gì là hợp  lý nhất (kiểu thực) Xác định bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị (hoặc phạm vi giá trị) của  kiểu kí tự (hoặc kiểu logic) Xác định đúng kết quả của đoạn chương trình có phép tốn  với số ngun Xác định đúng kết quả của đoạn chương trình có phép tốn  với số thực Xác định được đúng cấu trúc nhập dữ liệu từ bàn phím Xác định được đúng cấu trúc đưa dữ liệu ra màn hình Xác định đúng cấu trúc rẽ nhánh (thiếu hoặc đủ) Xác định đúng cấu trúc rẽ nhánh từ bài tốn thực tế đơn giản Xác định đúng cấu trúc lặp for Xác định đúng cấu trúc lặp while Xác định kết quả từ 1 đoạn chương trình Xác định kết quả từ 1 đoạn chương trình Xác định đúng cấu trúc khai báo kiểu mảng Xác định giá trị khi trỏ đến phần tử trong mảng Xác định kết quả các thao tác xử lí xâu Xác định kết quả các thao tác xử lí xâu Xác định kết quả các thao tác xử lí xâu Xác định kết quả các thao tác xử lí xâu  TỰ LUẬN  Câu 1: Viết đoạn chương trình sử dụng cấu trúc lặp (1 thao tác lặp) để thực hiện  u cầu Câu 2: Viết chương trình có sử dụng kiểu mảng để làm 1 nhiệm vụ nào đó với số  ngun ĐỀ CƯƠNG ƠN HỌC KỲ I VẶT LÝ LỚP 11 – NĂM HỌC 2019­2020 Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG                 I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Các cách nhiễm điện cho vật: Có 3 cách nhiễm điện cho vật là nhiễm điện do ­ Cọ xát ­ Tiếp xúc ­ Hưởng ứng Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng: Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau Định luật Cu – lơng: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm, có độ  lớn tỉ  lệ  thuận với tích độ  lớn hai điện tích và tỉ  lệ  nghịch với bình phương khoảng cách giữa   chúng ­ ­ k: 9.109 N.m2/C2; ε: hằng số điện mơi của mơi trường Thuyết electron: thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng   điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích: Trong một hệ  cơ lập về  điện, tổng đại số  các điện tích là khơng   đổi Điện trường:  a) Khái niệm cường độ điện trường: Điện trường là mơi trường (dạng vật chất) bao  quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích   khác đặt trong nó b) Cường độ điện trường:  ­ Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm   đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích   thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q ­ Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường   + Điểm đặt: Tại điểm đang xét    + Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử  dương đặt   tại điểm đang xét  + Độ lớn:  E  = F/q.   (q dương) ­ Đơn vị: V/m c) Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q: ­ Biểu thức:  ­ Chiều của cường độ  điện trường: hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng về phía Q nếu Q  âm d) Ngun lí chồng chất điện trường: Cường độ  điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ  cường độ  điện trường thành phần  tại điểm đó Đường sức điện:  a) Khái niệm: Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá   của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó b) Các đặc điểm của đường sức điện ­ Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thơi ­ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là   hướng của cường độ điện trường tại điểm đó ­ Đường sức điện trường tĩnh là những đường khơng khép kín ­ Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó Điện trường đều:  ­ Là điện trường mà véc tơ  cường độ  điện trường có hướng và độ  lớn như  nhau tại mọi   điểm ­ Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều Cơng của lực điện: Cơng của lực điện trường là dịch chuyển điện tích trong điện trường đều  khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối của đường đi A= qEd 10 Thế năng của điện tích trong điện trường ­ Thế  năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả  năng điện trường. Nó   được tính bằng cơng của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn   làm mốc (thường được chọn là vị trí mà điện trường mất khả năng sinh cơng) ­ Biểu thức: WM = AM∞ = VM.q 11 Điện thế:  Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về  khả năng sinh cơng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số  của   cơng của lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vơ cực ­ Biểu thức: VM  = AM∞/q ­ Đơn vị: V ( vơn) 12 Hiệu điện thế: ­ Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh cơng của   lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N. Nó được xác định  bằng thương số  của cơng của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự  di chuyển từ  M   đến N và độ lớn của điện tích q ­ Biểu thức: UMN = VM – VN = AMN/q ­ Đơn vị: V (vơn) 13 Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = E.d 14 Tụ điện: ­ Tụ  điện là một hệ  thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bằng lớp   chất cách điện ­ Tụ điện phẳng được cấu tạo từ 2 bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với   nhau bằng điện mơi ­ Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả  năng tích điện của tụ  điện. Nó được xác định   bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản của nó ­ Biểu thức:    ­ Đơn vị  của điện dung là Fara (F). Fara là điện dung của một tụ  điện mà nếu đặt vào hai  bản của tụ điện một hiệu điện thế 1 V thì hiệu điện thế nó tích được là 1 C I. TRẮC NGHIỆM: MỨC ĐỘ 1 Câu1. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron ln dịch chuyển từ  vật nhiễm điện sang vật không nhiễm   điện B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ  vật không nhiễm điện sang vật nhiễm   điện C.Khi nhiễm điện do hưởng  ứng, electron chỉ  dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị  nhiễm  điện D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn khơng thay đổi Câu 2. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích Câu 3. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10­19 C B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10­31 kg C. Ngun tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion D. êlectron khơng thể chuyển động từ vật này sang vật khác.  Câu 4. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.  Câu 5. Phát biết nào sau đây là khơng đúng A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.      B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.         D. Chất điện mơi là chất có chứa rất ít điện tích tự do Câu 6. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng A. Trong q trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia ­ B. Trong q trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hồ điện C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ  vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương  chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện Câu 7. Khi đưa một quả cầu kim loại khơng nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau B. hai quả cầu hút nhau C. khơng hút mà cũng khơng đẩy nhau D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau Câu 8. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do B. Trong điện mơi có rất ít điện tích tự do C. Xét về tồn bộ thì  một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hồ điện D. Xét về tồn bộ thì  một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hồ điện Câu 9. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng n sinh ra B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó C. Véctơ  cường độ  điện trường tại một điểm ln cùng phương, cùng chiều với vectơ  lực điện tác  dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường D. Véctơ  cường độ  điện trường tại một điểm ln cùng phương, cùng chiều với vectơ  lực điện tác  dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường Câu 10. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ  vào một điện trường đều rồi thả  nhẹ. Điện tích sẽ  chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường B. ngược chiều đường sức điện trường C. vng góc với đường sức điện trường D. theo một quỹ đạo bất kỳ Câu 11.  Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ  vào một điện trường đều rồi thả  nhẹ. Điện tích sẽ  chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường B. ngược chiều đường sức điện trường C. vng góc với đường sức điện trường D. theo một quỹ đạo bất kỳ Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là khơng đúng A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua B. Các đường sức là các đường cong khơng kín.  C. Các đường sức khơng bao giờ cắt nhau D. Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm Câu 13. Cơng thức xác định cường độ  điện trường gây ra bởi điện tích Q  0 nếu q > 0 D. A = 0 trong mọi trường hợp B. A > 0 nếu q  0 di chuyển được một đoạn đường s trong   điện trường đều theo phương hợp với  góc α. Trong trường hợp nào sau đây, cơng của điện trường lớn   nhất? A.α = 00 B.α = 450 C.α = 600 D. 900 Câu  27. Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín có  chiều dài quĩ đạo là s thì cơng của lực điện trường bằng  A. qEs B. 2qEs C. 0  D. ­ qEs Câu  28. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai  vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn khơng xảy ra? A. M và N nhiễm điện cùng dấu B. M và N đều khơng nhiễm điện C. M nhiễm điện, cịn N khơng nhiễm điện D. M và N nhiễm điện trái dấu Câu  29. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ  không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng  ứng? Đặt  một quả cầu mang điện ở gần đầu của một A. thanh kim loại không mang điện B. thanh kim loại mang điện dương C. thanh kim loại mang điện âm D. thanh nhựa mang điện âm Câu  30. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả  cầu kim loại B nhiễm điện   dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra? A. cả hai quả quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng B. cả hai quả cầu đều khơng bị nhiễm điện do hưởng ứng C. chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng D. chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng Câu 31. Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q 1 và q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là  q2 điện tích âm q1>  Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu   C đang tích điện âm thì chúng A. hút nhau B. đẩy nhau C. khơng hút cũng khơng đẩy nhau                     D. có thể hút hoặc đẩy nhau Câu 32 . Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q 1 và q2, cho tiếp xúc  nhau. Sau đó tách  chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với q1 q q1 q 2 A. q= q1 + q2 B. q= q1­q2 C. q= D. q= q1 q Câu  33. Hai quả  cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với  , đưa chúng lại gần thì  chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích A. q = 2q1 B. q = 0 C. q= q1 D. q = 0,5q1 MỨC ĐỘ 3 Câu 34. Khoảng cách giữa một prơton và một êlectron là r = 5.10­9 cm, coi rằng prơton và êlectron là các  điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là A. lực hút với F = 9,216.10­12 N B. lực đẩy với F = 9,216.10­12 N C. lực hút với F = 9,216.10­8 N D. lực đẩy với F = 9,216.10­8 N Câu 35. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực đẩy   giữa chúng là F = 1,6.10­4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là A. q1 = q2 = 2,67.10­9C B. q1 = q2 = 2,67.10­7C C. q1 = q2 = 2,67.10­9 C D. q1 = q2 = 2,67.10­7 C Câu 36. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy  giữa chúng là F1 = 1,6.10­4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 =  2,5.10­4 N thì khoảng cách  giữa chúng là A. r2 = 1,6 m B. r2 = 1,6 cm C. r2 = 1,28 m.  D. r2 = 1,28 cm Câu 37.  Hai điện tích điểm q1 = +3C và q2 = ­3C,đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực  tương tác giữa hai điện tích đó là A. lực hút với độ lớn F = 45 N B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N C. lực hút với độ lớn F = 90 N D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N Câu 38. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng   bằng 0,2.10­5 N. Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10­2C B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10­10C C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10­9C D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10­3C Câu 39.  Hai quả  cầu nhỏ  có điện tích 10­7  C và 4.10­7  C, tương tác với nhau một lực 0,1 N trong chân   khơng. Khoảng cách giữa chúng là A. r = 0,6 cm B. r = 0,6 m C. r = 6 m D. r = 6 cm Câu 40.  Một điện tích đặt tại điểm có cường độ  điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó  bằng 2.10­4 N. Độ lớn điện tích đó là A. q = 8.10­6C B. q = 12,5.10­6C C. q = 8 C D. q = 12,5C ­9 Câu 41. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10  C, tại một điểm trong chân khơng cách điện  tích một khoảng 10 cm có độ lớn là A. E = 0,450 V/m B. E = 0,225 V/m C. E = 4500 V/m D. E = 2250 V/m ­7 Câu 42. Một điện tích q = 10  C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác  dụng của lực F = 3.10­3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là A. EM = 3.105V/m B. EM = 3.104V/m C. EM = 3.103V/m D. EM = 3.102V/m Câu 43.  Một điện tích điểm dương Q trong chân khơng gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng   r=30cm, một điện trường có cường độ E = 30000V/m. Độ lớn điện tích Q là A. Q = 3.10­5C  B. Q = 3.10­6C C. Q = 3.10­7C D. Q = 3.10­8C Câu 44. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1V. Cơng của điện trường làm dịch chuyển điện   tích q= ­ 1C từ M đến N là A. A = ­ 1J B. A = + 1J C. A = ­ 1J D. A = + 1J Câu 45. Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000  V là A = 1 J. Độ lớn của điện tích đó là A. q = 2.10­4 C B. q = 2.10­4C C. q = 5.10­4 C D. q = 5.10­4C Câu 46. Một điện tích q = 1C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng  lượng W = 0,2mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là A. U = 0,20V B. U = 0,20mV C. U = 200kV D. U = 200V Câu 47. Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện là A. q = 5.104C B. q = 5.104 nC C. q = 5.10­2C D. q = 5.10­4 C Câu 48. Một điện tích q = l0 ­6C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường đều. Cơng của   lực điện trường thực hiện là 2.10­4J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có giá trị nào sau đây  A. 20V.  B. ­20V.                  C. 200V.  D. ­200V Câu 49. Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000  V là A= 1 J. Độ lớn của điện tích đó là  A. q = 5.10­4µC.  B. q = 5.10­4 C.  C. q = 2.10­4µC.  D. q = 2.10­4 C.  Câu  50. Một điện tích q = 2.10­5C di chuyển từ một điểm M có điện thế  V M = 10V đến điểm N có điện  thế VN = 4V. N cách M 5cm. Cơng của lực điện là  A.  10­6J B. 2.10­4J C. 8.10­5J D. 12.10­5J Câu  51. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện  thế 10V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là A. 8V.  B. 10V C. 15V D. 22,5V Câu  52. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ  điện   trường là 1000V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 500V B. 1000V C. 2000V D. 1500V Câu  53. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế  khơng đổi 200 V.  Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 5000V/m B. 50V/m C. 800V/m D. 80V/m Câu  54. Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2m. Nếu UAB = 10V thì UAC A. = 20V B. = 40V C. = 5V D. 2V Câu  55. Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích ­ 2 μC từ A đến B là 4mJ. UAB có giá trị  A. 2V B. 2000V C. – 8V D. – 2000V Câu  34. Một tụ có điện dung 2  μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được   một điện lượng là A. 2.10­6C B. 16.10­6C C. 4.10­6C D. 8.10­6C Câu  56. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10­9 C. Điện dung  của tụ là A. 2 μF B. 2 mF C. 2 F D. 2 nF Câu  57. Nếu đặt vào hai đầu tụ  một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt  vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50μC B. 1μC C. 5μC D. 0,8μC.  Câu  58. Hai điện tích điểm q1= ­ 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong khơng khí. Gọi M là vị trí tại đó,   lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng 1 d d A B C D. 2d ­8 ­8 Câu  59. Hai điện tích q1 = 4.10 C và q2 = ­ 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong khơng khí   Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10­9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là A. 6,75.10­4N B. 1,125. 10­3N C. 5,625. 10­4N D. 3,375.10­4N Câu  60. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a =0,15m có ba điện tích q A = 2µC; qB = 8µC; qc =  ­ 8µC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn  A. F = 6,4N và hướng song song với BC B. F = 5,9N và hướng song song với BC C. F = 8,4N và hướng vng góc với BC D. F = 6,4N và hướng song song với AB CHƯƠNG 2 DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 1. Cường độ dịng điện :                                    * Với dịng điện khơng đổi (có chiều và cường độ khơng đổi) :  2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):  ­ Điện trở RĐ =  ­ Dịng điện định mức   ­ Đèn sáng bình thường : So sánh dịng điện thực qua đèn hay hiệu điện thế thực tế ở hai đầu bóng đèn  với các giá trị định mức.  3. Ghép điện trở:  ­ Ghép nối tiếp có các cơng thức                   ­ Ghép song song có các cơng thức            ­ Định luật Ơm cho đoạn mạch ngồi chỉ có điện trở              4. Điện năng. Cơng suất điện:  ­ Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:                              A=UIt  ­ Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch:                           ­ Nhiệt lượng tảo ra trên vật dẫn có điện trở R:                           Q=R.I2.t ­ Cơng suất tỏa nhiệt trên vật dẫn có điện trở R:                       ­ Cơng của nguồn điện:                 Ang = EIt        với E là suất điện động của nguồn điện  ­ Cơng suất của nguồn điện:                      5. Định luật Ơm cho tồn mạch : ­ Định luật Ơm tồn mạch:                             ­ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện( giữa cực dương và cực âm)                         ­  Nếu mạch ngồi chỉ có điện trở thì                    ­ Hiệu suất của nguồn điện:                    6. Ghép bộ nguồn( suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn):  ­ Ghép nối tiếp                                    + Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp                         và  ­ Ghép song song các nguồn giống nhau        và     ­ Ghép thành n dãy, mỗi dãy có m nguồn(hỗn hợp đối xứng)                  và         Suy ra tổng số nguồn điện N = m.n TRẮC NGHIỆM LÍ 11 CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Cấp độ 1: Biết kiến thức Câu 1. Điều kiện để có dịng điện là A. chỉ cần có các vật dẫn B. chỉ cần có hiệu điện thế C. chỉ cần có nguồn điện D. duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn Câu 2. Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. vơn kế B. ampe kế C. tĩnh điện kế D. cơng tơ điện Câu 3. Điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt   động? A. Bóng đèn nêon B. Quạt điện C. Bàn ủi điện D. Acquy đang nạp điện Câu 4. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.          B. Tạo ra dịng điện lâu dài trong mạch C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác Câu 5. Điện năng khơng thể biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào sau đây?  A. Bếp điện B. Quạt điện C. Bàn ủi điện D. Bóng đèn dây tóc Câu 6. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dịng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện.        B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây  dẫn Câu 7. Số đếm của cơng tơ điện gia đình cho biết A. Cơng suất điện gia đình sử dụng.  B. Thời gian sử dụng điện của gia đình.     C. Điện năng gia đình sử dụng D. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng Câu 8. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện B. khả năng thực hiện cơng của nguồn điện C. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện D. khả năng tích điện cho hai cực của nó Câu 9. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian   t là U2 R U R2 A. Q = IR2t       B. Q =  t C. Q = U2Rt D. Q =  t Câu 10. Tác dụng đặc trưng cho dòng điện là tác dụng A. hóa học B. từ C. nhiệt D. sinh lý Câu 11. Theo quy ước thì chiều dịng điện là chiều A. chuyển động của các hạt mang điện âm B. chuyển động của các ngun tử C. chuyển động của các hạt mang điện dương D. chuyển động của các electron Câu 12. Cơng suất định mức của các dụng cụ điện là A. Cơng suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.   B. Cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể  đạt được C. Cơng suất đạt được khi nó đang hoạt động trong mọi trường hơp D. Cơng suất đạt được khi sử dụng đúng điện áp định mức Câu 13. Cường độ dịng điện khơng đổi được tính theo cơng thức nào trong các cơng thức sau đây? A. I = q2t       B. I =  C. I = qt D. I =  Câu 14. Đối với nguồn điện đang hoạt động thì suất điện động của nguồn điện ln có giá trị bằng A. độ giảm thế mạch ngồi B. độ giảm thế mạch trong C. tổng độ giảm thế của mạch ngồi và mạch trong D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó Câu 15. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở  R thì cường độ  dịng điện trong mạch là I. Cơng  suất tỏa nhiệt ở điện trở này khơng thể tính bằng cơng thức A. P = RI2       B. P =  C. P = UI D. P =  Cấp độ 2: Hiểu kiến thức Câu 18. Điện trở  R1 tiêu thụ  một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế  U không đổi. Nếu   mắc nối tiếp với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì cơng suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm.      B. khơng thay đổi C. tăng.    D. có thể tăng hoặc giảm Câu 19. Điện trở R1 tiêu thụ một cơng suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U khơng đổi. Nếu  mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì cơng suất tiêu thụ bởi R1  A. giảm B. có thể tăng hoặc giảm C. khơng thay đổi D. tăng Câu 20. Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngồi có điện trở  tương đương R. Nếu R = r thì A. dịng điện trong mạch có giá trị cực tiểu B. dịng điện trong mạch có giá trị cực đại C. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực tiểu D. cơng suất tiêu thụ trên mạch ngồi là cực  đại Câu 21. Khi ghép song song n nguồn điện giống nhau thì A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngồi Câu 22. Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dịng điện qua điện trở đó A. tăng 3 lần B. tăng 9 lần C. giảm 3 lần D. giảm 9 lần Câu 23. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy  trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi B. giảm khi điện trở mạch ngồi tăng C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi D. tăng khi điện trở mạch ngồi tăng Câu 24. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi một biến trở điện trở thì độ giảm thế  mạch ngồi A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi B. giảm khi điện trở mạch ngồi tăng C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi D. tăng khi điện trở mạch ngồi tăng Câu 25. Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 10 V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 2 A. Nếu  hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó là 15 V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn đó là 1 3 A.   A B.   A C. 3 A D.   A Câu 26. Cơng suất định mức của các dụng cụ điện là A. Cơng suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.     B. Cơng suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể  đạt được C. Cơng suất mà dụng cụ đó đạt được khi hiệu điện thế đặt vào nó đúng bằng hiệu điện thế định mức D. Cơng suất mà dụng cụ đó có thể đạt được  khi đặt vào giữa hai đầu dụng cụ đó một hiệu điện thế  bất kì Câu 27. Khi một điện trở R được nối vào nguồn điện có suất điện động E và điện trở  trong r. Để  cơng   suất trên R đạt cực đại thì giá trị của nó bằng    A. 8r B. 4r C. 2r   D. r Câu 28. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện một chiều nối với một bóng đèn dây tóc để  thắp sáng   khi đó bên trong nguồn điện A. các hạt mang điện tích dương chuyển động từ cực dương sang cực âm.      B. các hạt mang điện tích âm chuyển động từ cực dương sang cực âm    C. các ngun tử trung hịa về điện chuyển động từ cực dương sang cực âm    D. các ngun tử trung hịa về điện chuyển động từ cực âm sang cực dương Câu 29. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi hiệu điện thế  giữa hai đầu hai đầu đoạn mạch tăng thì cường độ  dịng điện chạy qua đoạn   mạch tăng B. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở dây dẫn làm bằng kim loại tăng C. Điên trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện dây dẫn D. Khi hiệu điện thế  giữa hai đầu hai đầu đoạn mạch tăng thì cường độ  dịng điện chạy qua đoạn   mạch giảm Câu 30. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng B. Chiều dịng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện C. Chiều dịng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các ion dương D. Chiều dịng điện quy ước ngược chiều chuyển động của các êlectron tự do Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Muốn có một dịng điện đi qua một điện trở, phải đặt một hiệu điện thế giữa hai đầu của nó B. Với một điện trở nhất định, hiệu điện thế ở hai đầu điện trở càng lớn thì dịng điện càng lớn C. Khi đặt cùng một hiệu thế  vào hai đầu những điện trở  khác nhau, điện trở  càng lớn thì dịng điện   càng nhỏ D. Trong một mạch kín, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi Câu 32. Phát biểu nào sau đây về mạch điện kín là sai? A. Hiệu điện thế mạch ngồi ln ln lớn hơn suất điện động của nguồn điện B. Hiệu điện thế mạch ngồi cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện C. Nếu điện trở  trong của nguồn điện đáng kể  so với điện trở  mạch ngồi thì suất điện động của  nguồn điện lớn hơn hiệu điện thế mạch ngồi D. Nếu điện trở trong của nguồn điện nhỏ khơng đáng kể so với điện trở mạch ngồi thì hiệu điện thế  mạch ngồi xấp xĩ bằng suất điện động của nguồn điện Câu 33. Khi một quạt điện đang hoạt động thì điện năng chuyển hóa thành A. cơ năng và hóa năng B. cơ năng và nhiệt năng C. cơ năng và quang năng D. cơ năng năng lượng điện trường Câu 34. Các lực là bên trong nguồn điện khơng có tác dụng A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.   B. làm cho hai cực của nguồn tích điện trái  dấu C. làm các điện tích âm chuyển động về phía cực âm.   D. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện Câu 35. Có ba điện trở bằng nhau mắc vào một nguồn điện thành một mạch kín. Để cường độ dịng điện   chạy qua nguồn là lớn nhất thì ta cần mắc A. 3 điện trở đó nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn B. 3 điện trở đó song song với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn C. 2 điện trở nối tiếp với nhau sau đó mắc song song với điện trở thứ 3 rồi mắc vào hai cực của nguồn D. 2 điện trở song song với nhau sau đó mắc nối tiếp với điện trở thứ 3 rồi mắc vào hai cực của nguồn Cấp độ 3: Vận dụng kiến thức Câu 36. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở  10  Ω và 30 Ω ghép nối tiếp bằng 20 V   Cường độ dòng điện qua điện trở 10 Ω là A. 0,5 A B. 0,67 A C. 1 A D   2  A Câu 37. Một dịng điện 0,8 A chạy qua cuộn dây của loa phóng thanh có điện trở 8 Ω. Hiệu điện thế giữa  hai đầu cuộn dây là A. 0,1 V B. 5,1 V C. 6,4 V D. 10 V Câu 38. Một bếp điện 115 V ­ 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được  dịng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. có cơng suất toả nhiệt ít hơn 1 kW B. có cóng suất toả nhiệt bằng 1 kW C. có cơng suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW D. nổ cầu chì Câu 39. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 Ω mắc song song  là 12 V. Dịng  điện chạy qua mỗi điện trở bằng A. 0,5 A B. 2 A C. 8 A D. 16 A Câu 40. Tại hiệu điện thế 220 V cơng suất của một bóng đèn bằng 100 W. Khi hiệu điện thế  của mạch   giảm xuống cịn 110 V, lúc đó cơng suất của bóng đèn bằng A. 20 W B. 25 W C   30   W D. 50 W Câu 41. Một acquy có suất điện động 12 V. Tính cơng mà acquy này thực hiện khi một electron dịch  chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó A. 192.10­17 J B. 192.10­18 J C. 192.10­19 J.      D.  192.10­20 J Câu 42. Cơng của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ  cực âm đến cực   dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là A. 2,7 V B. 27 V C  1,2  V D. 12 V Câu 43. Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4 V. Công của lực lạ làm di chuyển một điện  lượng 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 0,032 J B. 0,320 J C. 0,500 J D. 500 J Câu 44. Hai acquy có suất điện động 12 V và 6 V, có điện trở trong khơng đáng kể mắc nối tiếp với nhau   và mắc với điện trở 12 Ω thành mạch kín. Cường độ dịng điện chạy trong mạch là A. 0,15 A B. 1 A C. 1,5 A `D. 3 A Câu 45. Một acquy suất điện động 6 V điện trở trong khơng đáng kể mắc với bóng đèn  loại 6 V ­ 12 W  thành mạch kín. Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn là A. 0,5 A B. 1 A C. 2 A D. 4 A Câu 46. Một acquy có suất điện động 2 V, điện trở trong 1  Ω. Nối hai cực của acquy với điện trở R = 9   Ω thì cơng suất tiêu thụ trên điện trở R là A. 3,6 W B. 1,8 W C. 0,36 W D.  0,18 W Câu 47. Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1 Ω, mắc với điện trở R = 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó  hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của ngồn điện là A. 14,2 V B. 12,75 V C. 12,25 V D. 12,2 V Câu 48. Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2 V trong khoảng thời gian t = 20s.  Lượng điện tích di chuyển qua điện trở là A. q = 200 C B. q = 20 C C. q = 2 C D   q   =   0,2  C Câu  49. Một dây dẫn kim loại có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong thời 2 phút. Số  electron qua tiết diện của dây trong 1 giây là A. 3,125.1018 hạt B. 15,625.1017 hạt C. 9,375.1018 hạt D. 9,375.1019 hạt Câu 50. Trong thời gian 4 s có một điện lượng Δq = 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc  một bóng đèn. Cường độ dịng điện qua đèn là A. 0,375 A B. 2,66 A C. 6,0 A D.  3,75 A Câu 51. Số electron dịch cchuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018  e/s. Khi đó dịng điện qua dây dẫn đó là    A. 1,0 A B. 2,0 A C. 5,12 mA D. 0,5 A Câu 52. Suất điện động của nguồn điện một chiều là E = 4 V. Cơng của lực lạ  làm dịch chuyển một   lượng điện tích q = 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 32 mJ B. 320 mJ C   0,5   J.D.  500 J Câu 53. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω và cường độ dịng điện qua bếp   là I = 5 A. Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ là A. 2500 J B. 2,5 kWh C.  500 J D   5  kJ Cấp độ 4: Vận dụng kiến thức ở mức độ cao Câu 54. Một điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 = 12 Ω rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện  động 24 V, điện trở trong khơng đáng kể. Cường độ dịng điện qua hệ là 3 A. Giá trị của R1 là A. 8 Ω B. 12 Ω C. 24 Ω D. 36 Ω Câu 55. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì cơng suất tiêu thụ của chúng là 20   W. Nếu các điện trở  này được mắc song song và nối vào nguồn U nói trên thì cơng suất tiêu thụ  tổng  cộng là A. 5 W B. 10 W C. 80 W D. 160 W Câu 56. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2  Ω mắc với một điện trở R thành mạch  kín thì cơng suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng A. 3 Ω B. 4 Ω C. 5 Ω D. 6 Ω Câu 57. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2  Ω mắc với một điện trở R thành mạch  kín thì cơng suất tiêu thụ trên R là 16 W. Cường độ dịng điện chạy trong mạch chính là A. 0,25 B. 0,5 A C. 1 A D. 2 A Câu 58. Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở  trong r, mắc với một điện trở  ngồi R = r thì   cường độ dịng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc   nối tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch  A. bằng 3I B. bằng 2I C. bằng 1,5I D.  bằng 2,5I CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG I.Dịng điện trong kim loại 1.Bản chất của dịng điện trong kim loại ­Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là ngun nhân gây ra   điện trở của kim loại  ­Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do. Mật độ  của chúng rất cao nên chúng dẫn điện   rất tốt Vậy: Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng   của điện trường  2.Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ ­Điện trở suất   của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất: ­Hệ  số nhiệt điện trở   α  không những phụ  thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả  độ  sạch và chế  độ  gia  cơng của vật liệu đó 3.Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn ­Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm liên tục. Đến gần 00K, điện trở của kim loại  sạch đều rất bé ­Một số kim loại và hợp kim, khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suất đột  ngột giảm xuống bằng 0. Ta nói rằng các vật liệu  ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn. Các cuộn dây   siêu dẫn được dùng để tạo ra các từ trường rất mạnh 4.Hiện tượng nhiệt điện ­Nếu lấy hai dây kim loại khác nhau và hàn hai đầu với nhau, một mối hàn giữ    nhiệt độ  cao,   một mối hàn giữ ở nhiệt độ thấp, thì hiệu điện thế giữa đầu nóng và đầu lạnh của từng dây khơng giống  nhau, trong mạch có một suất điện động E. E gọi là suất điện động nhiệt điện, và bộ hai dây dẫn hàn hai  đầu vào nhau  gọi là cặp nhiệt điện ­Suất điện động nhiệt điện: ­Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo nhiệt độ II.Dịng điện trong chất điện phân 1.Bản chất dịng điện trong chất điện phân ­Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường ­Chất điện phân khơng dẫn điện tốt bằng kim loại ­Dịng điện trong chất điện phân khơng chỉ tải điện lượng mà cịn tải cả vật chất đi theo. Tới điện   cực chỉ  có các electron có thể  đi tiếp, cịn lượng vật chất đọng lại   điện cực, gây ra hiện tượng điện   phân 2.Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan ­Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng với chất làm điện cực hoặc với dung mơi   tạo nên các phản ứng hố học gọi là phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân ­Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anơt kéo các ion kim loại của điện cực vào   trong dung dịch 3.Các định luật Fa­ra­đây a.Định luật Fa­ra­đây thứ nhất Khối lượng vật chất được giải phóng ở  điện cực của bình điện phân tỉ  lệ  thuận với điện lượng   chạy qua bình đó:  k gọi là đương lượng hố học của chất được giải phóng ở điện cực b.Định luật Fa­ra­đây thứ hai Đương lượng điện hố k của một ngun tố tỉ lệ với đương lượng gam  của ngun tố đó. Hệ số  tỉ lệ , trong đó F gọi là số Fa­ra­đây: . Thường lấy F = 96500 C/mol *Kết hợp hai định luật Fa­ra­đây, ta được cơng thức Fa­ra­đây : m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam 4.Ứng dụng của hiện tượng điện phân Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như lun nhơm, tinh  luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, … I.Dịng điện trong chất khí 1.Chất khí là mơi trường cách điện Chất khí khơng dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hồ điện, do đó trong chất khí khơng có  các hạt tải điện 2.Sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường Thí nghiệm cho thấy: +Trong chất khí cũng có nhưng rất ít các hạt tải điện +Khi dùng ngọn đèn ga để  đốt nóng chất khí hoặc chiếu vào chất khí chùm bức xạ  tử  ngoại thì   trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện. Khi đó chất khí có khả năng dẫn điện 3.Bản chất dịng điện trong chất khí a.Sự ion hố chất khí và tác nhân ion hố Ngọn lửa ga, tia tử  ngoại của đèn thuỷ  ngân trong thí nghiệm trên được gọi là tác nhân ion hố   Tác nhân ion hố đã ion hố các phân tử khí thành các ion dương, ion âm và các electron tự do Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường   và các ion âm ngược chiều điện trường.  Khi mất tác nhân ion hóa, các ion dương, ion âm, và electron trao đổi điện tích với nhau hoặc với   điện cực để trở thành các phân tử khí trung hồ, nên chất khí trở thành khơng dẫn điện, b.Q trình dẫn điện khơng tự lực của chất khí Q trình dẫn điện của chất khí nhờ có tác nhân ion hố gọi là q trình dẫn điện khơng tự lực. Nó   chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra   hạt tải điện Q trình dẫn diện khơng tự lực khơng tn theo định luật Ơm c.Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong q trình dẫn điện khơng tự lực Khi dùng nguồn điện áp lớn để tạo ra sự phóng diện trong chất khí, ta thấy có hiện tượng nhân số  hạt tải điện Hiện tượng tăng mật độ  hạt tải điện trong chất khí do dịng điện chạy qua gây ra gọi là hiện   tượng nhân số hạt tải điện 4.Q trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra q trình dẫn điện tự lực Q trình phóng điện tự lực trong chất khí là q trình phóng điện vẫn tiếp tục giữ được khi khơng   cịn tác nhân ion hố tác động từ bên ngồi Có bốn cách chính để dịng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí: 1.Dịng điện qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng rất cao, khiến phân tử khí bị ion hố 2.Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hố ngay khi nhiệt độ thấp 3.Catơt bị dịng điện nung nóng đỏ, làm cho nó có khả năng phát ra electron. Hiện tượng này gọi là hiện   tượng phát xạ nhiệt electron 4.Catơt khơng nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào làm bật electron khỏi catơt trở   thành hạt tải điện 5.Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện a.Định nghĩa Tia lửa điện là q trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ  mạnh để biến phân tử khí trung hồ thành ion dương và electron tự do b.Điều kiện để tạo ra tia lửa điện Hiệu điện thế U(V) 20 000 40 000 100 000 200 000 300 000 Cực phẳng 6,1 13,7 36,7 75,3 114 Khoảng cách giữa 2 cực (mm) Mũi nhọn 15,5 45,5 220 410 600 c.Ứng dụng Dùng để đốt hỗn hợp xăng khơng khí trong động cơ xăng. Giải thích hiện tượng sét trong tự nhiên 6.Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện a.Định nghĩa Hồ quang điện là q trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất   thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế khơng lớn   Hồ quang điện có thể kèn theo toả nhiện và toả sáng rất mạnh b.Điều kiện tạo ra hồ quang điện Dịng điện qua chất khí giữ  được nhiệt độ  cao của catơt để  catơt phát được electron bằng hiện   tượng phát xạ nhiệt electron c.Ứng dụng: Hồ quang diện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, … II.Dịng điện trong chất bán dẫn 1.Chất bán dẫn và tính chất Chất bán dẫn là chất có điện trở  suất nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và chất điện  mơi ­Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là gecmani và silic Ở  nhiệt độ  thấp, điện trở  suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ  tăng, điện   trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể  khi bị  chiếu sáng hoặc bị  tác dụng của các tác nhân ion hóa  khác 2.Hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p a.Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p ­Bán dẫn có hạt tải điện chủ  yếu là hạt điện âm gọi là bán dẫn loại n. Bán dẫn có hạt tải điện   chủ yếu là hạt mang điện dương gọi là bán dẫn loại p b.Electron và lỗ trống ­Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống.  ­Dịng điện trong bán dẫn là dịng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dịng  các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường c.Tạp chất cho (đơno) và tạp chất nhận (axepto) ­Khi pha tạp chất là những ngun tố có năm electron hóa trị vào trong tinh thể silic thì mỗi ngun   tử  tạp chất này cho tinh thể  một electron dẫn. Ta gọi chúng là tạp chất cho hay đơno. Bán dẫn có pha  đơno là bán dẫn loại n, hạt tải điện chủ yếu là electron ­Khi pha tạp chất là những ngun tố có ba electron hóa trị vào trong tinh thể silic thì mỗi ngun   tử  tạp chất này nhận một electron liên kết và sinh ra một lỗ  trống, nên được gọi là tạp chất nhận hay  axepto. Bán dẫn có pha axepto là bán đãn loại p, hạt tải điện chủ yếu là các lỗ trống 3.Lớp chuyển tiếp p­n Lớp chuyển tiếp p­n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo   ra trên một tinh thể bán dẫn a.Lớp nghèo Ở lớp chuyển tiếp p­n khơng có hoặc có rất ít các hạt tải điện, gọi là lớp nghèo. Ở lớp nghèo, về  phía bán dẫn n có các ion đơno tích điện dương và về phía bán dẫn p có các ion axepto tích điện âm. Điện   trở của lớp nghèo rất lớn b.Dịng điện chạy qua lớp nghèo Dịng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n. Ta gọi dịng điện qua lớp nghèo từ p sang n là  chiều thuận, chiều từ n sang p là chiều ngược c.Hiện tượng phun hạt tải điện Khi dịng điện đi qua lớp chuyển tiếp p­n theo chiều thuận, các hạt tải điện đi vào lớp nghèo có   thể đi tiếp sang miền đối diện. Đó sự phun hạt tải điện 4.Điơt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điơt bán dẫn Điơt bán dẫn thực chất là một lớp chuyển tiếp p­n. Nó chỉ  cho dịng điện đi qua theo chiều từ  p   sang n. Ta nói điơt bán dẫn có tính chỉnh lưu. Nó được dùng để lắp mạch chỉnh lưu, biến điện xoay chiều   thành điện một chiều 5.Cấu tạo và ngun lí hoạt động của tranzito lưỡng cực n­p­n a.Hiệu ứng tranzito ­Xét một tinh thể bán dẫn trên đó có tạo ra một miền p, và hai miền n1 và n2. Mật độ electron trong miền  n2 rất lớn so với mật độ lỗ trống trong miền p. Trên các miền này có hàn các điện cực C, B, E. Điện thế ở  các cực E, B, C giữ ở các giá trị V E = 0, VB vừa đủ để lớp chuyển tiếp p­n2 phân cực thuận, VC có giá trị  tương đối lớn (cỡ 10V) ­Giả sử miền p rất dày, n1 cách xa n2: Lớp chuyển tiếp n1­p phân cực ngược, điện trở RCB giữa C và B rất lớn Lớp chuyển tiếp p­n2  phân cực thuận nhưng vì miền p rất dày nên các electron từ  n2  khơng tới  được lớp chuyển tiếp p­n1, do đó khơng ảnh hưởng tới RCB ­Giả sử miền p rất mỏng, n1 rất gần n2: Đại bộ  phận dịng electron từ  n2 phun sang p có thể  tới lớp chuyển tiếp n 1­p, rồi tiếp tục chạy  sang n1 đến cực C làm cho điện trở RCB giảm đáng kể Hiện tượng dịng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito Vì đại bộ phận electron từ n2 phun vào p khơng chạy về B mà chạy tới cực C, nên ta có I B

Ngày đăng: 23/10/2020, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w