Với Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bình Mỹ được chia sẻ dưới đây, các em sẽ được hệ thống lại toàn bộ kiến thức môn học trong học kì vừa qua, đồng thời các em có cơ hội được luyện tập với những câu hỏi có khả năng ra trong đề thi sắp tới. Mời các en cùng tham khảo đề cương.
TRƯỜNG THPT BÌNH MỸ TỔ: TIN HỌC KTCN ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I MƠN: TIN HỌC 11 NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT BÌNH MỸ MƠN: TIN HỌC 11 §3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH 1. Cấu trúc chung Chương trình được viết bằng một NNLT bậc cao gồm: phần khai báo và phần thân. [] Chú ý: Phần thân chương trình bắt buộc phải có; phần khai báo có thể có hoặc khơng tùy theo từng chương trình cụ thể 2. Các thành phần của chương trình a. Phần khai báo Khai báo tên chương trình Program ; VD: Program Phuong_Trinh Bac_Hai; Khai báo thư viện Uses ; VD: Uses Crt; Clrscr; (*xóa những gì đang có trên màn hình*) Khai báo hằng Const = ; VD: Const MaxN = 1000; PI = 3.14; Khai báo biến + Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải khai báo + Mỗi biến chỉ được khai báo một lần + Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình được gọi là biến đơn Var : ; VD: Var a, d, c: integer; KT: char; b. Phần thân chương trình Begin []; End TỔ: TIN HỌC – KTCN 2 TRƯỜNG THPT BÌNH MỸ MƠN: TIN HỌC 11 c. Cấu trúc chung Program VD; Uses crt; Begin Clrscr; []; Readln End §4. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN Kiểu nguyên Kiểu thực Kiểu kí tự Kiểu lơgic Kiểu Bộ nhớ lưu trữ (tên chuẩn) (số byte) Byte 1 byte 0 255 Integer 2 byte 32768 32767 Word 2 byte 0 65535 Longint 4 byte 2,147,483,648 2,147,483,647 Real 6 byte 0 hoặc 1038 1038 Extended 10 byte 0 hoặc 104932 104932 Char 1 byte 256 kí tự trong bộ mã ASCII Boolean 1 byte True hoặc False Phạm vi giá trị §5. KHAI BÁO BIẾN Var : ; VD1: Var a, d, c: integer; KT: char; TỔ: TIN HỌC – KTCN 3 TRƯỜNG THPT BÌNH MỸ MƠN: TIN HỌC 11 VD2: Xét khai báo sau đây trong Pascal. Var X, Y, Z : Integer; C : Char; I, J : Real; N : Word; Bộ nhớ cấp phát cho 7 biến này là bao nhiêu? VD3: Biến x có thể nhận các giá trị: 0; 1; 3; 5; 7 và rồi biến y có thể nhận các giá trị: 0,5; 1,5; 3,5; 4,5. Hãy khai báo các biến x, y với những kiểu dữ liệu nào? §6. PHÉP TỐN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN 1. Phép tốn Phép tốn Trong Tốn Học Trong Pascaj Số học đối với số +, , x, div, mod nguyên +, , *, div, mod Số học đối với số thực +, , x, : +, , *, / Quan hệ =, =, ≠ =, =, Lơgic , V, Not, Or, And 2. Biểu thức số học Chỉ dùng ( ) để xác định trình tự thực hiện phép tốn Viết lần lượt từ trái qua phải Khơng được bỏ dấu nhân (*) trong tích Thực hiện các phép tốn trong ngoặc trước Trong dãy khơng chứa ngoặc thì (*), (/), (div), (mod), (+), () VD: Hãy viết lại các biểu thức sau từ dạng tốn học sang dạng biểu diển tương ứng trong Pascal: a. = b. ey + 2ab = c. = d. = 3. Hàm số học chuẩn: Tên_Hàm (đối số) TỔ: TIN HỌC – KTCN 4 TRƯỜNG THPT BÌNH MỸ SQR(x): Trả về x2 SQRT(x): Trả về căn bậc hai của x (x 0) ABS(x): Trả về |x| LN(x): MÔN: TIN HỌC 11 Trả về ln(x) EXP(x): Trả về ex SIN(x): Trả về sin(x) theo radian COS(x): Trả về cos(x) theo radian 4. Biểu thức quan hệ VD: x = 2 * j ; + Nếu x = 3; x true + Nếu i = 3,j = 4; i + 1 >= 2 * j => false 5. Biểu thức lơgic VD: Not(x