1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ

8 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 461,65 KB

Nội dung

Mời các em học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo nội dung Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ. Hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em hệ thống kiến thức đã học để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, đồng thời giúp quý thầy cô có thêm kinh nghiệm biên soạn đề thi.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019­ 2020 Mơn: Lịch sử 12 A ­ VỀ KIẾN THỨC: Ơn tập tất cả  các kiến thức Lịch sử  lớp 12 đã học   học kỳ  I theo sách giáo   khoa ban cơ bản, tập trung chủ yếu vào các nội dung sau: I ­ Lịch sử thế giới:   ­ Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ II (1945­ 1949)   ­ Tình hình Liên Xơ từ  1945 đến giữa những năm 70 và Liên bang Nga từ năm 1991  đến năm 2000   ­ Những nét chung về khu vực Đơng Bắc Á và sự thành lập nước CHND Trung Hoa;   công cuộc cải cách ­ mở cửa của Trung Quốc (từ 1978)   ­ Những nét chung về cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á và Ấn   Độ sau Chiến tranh thế giới thứ II    ­ Những thắng lợi tiêu biểu trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệ  độc lập của các   nước Châu Phi và Mĩ la tinh sau Chiến tranh thế giới thứ II    ­ Sự  phát triển về  kinh tế  và khoa học kỹ  thuật của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ  sau   Chiến tranh thế giới thứ II. Nguyên nhân của sự phát triển và chính sách đối ngoại của   các nước đó    ­ Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ. Những biểu hiện  của xu thế tồn cầu hóa và ảnh hưởng của nó II ­ Lịch sử Việt Nam:   ­ Những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới   thứ 1 (1914 ­ 1918)   ­ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930   ­ Phong trào cách mạng 1930 ­1931, đỉnh cao Xơ viết Nghệ ­ Tĩnh   ­ Phong trào dân chủ 1936 ­1939   ­ Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 ­1945). Nước   Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời  ­ Tình hình nước ta sau cách mạng thang Tám năm 1945   ­  Những   năm   đầu   cuộc  kháng  chiến   toàn  quốc  chống   thực  dân   Pháp   (1946  ­1950)   ­ Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp  (1951­   1953) B ­ MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý: Hãy khoanh trịn chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng:   Câu 1. Mục đích Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ  hai   Việt   Nam là A. để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra B. để bù vào thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa làn thứ nhất C. để khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản D. để thúc đẩy sự phát triển  kinh tế, xã hội ở Việt Nam Câu 2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ  hai, tư  bản Pháp đầu tư  vốn   nhiều nhất vào ngành: A. công nghiệp chế biến B. nơng nghiệp và khai mỏ C. nơng nghiệp và thương nghiệp D. giao thơng và khai mỏ Câu 3. Mục đích thực dân Pháp hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng trong cuộc   khai thác thuộc điạ lần thứ 2 là A. cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp B. biến Việt Nam thành căn cứ qn sự, chính trị của Pháp C. biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hố cho Pháp D. tạo điều kiện cho kinh tế nơng nghiệp phát triển Câu 4. Để nắm chặt thị trường Việt Nam, tư bản Pháp đã thực hiện chính sách   gì? A. Cấm hàng hố nước ngồi nhập vào thị trường Việt Nam.  B. Đánh thuế nặng vào hàng hố các nước ngồi nhập vào Việt Nam C. Khuyến khích sự phát triển, trao đổi của nền kinh tế nội thương D. Xóa bỏ thuế quan cho phép hàng hố các nước nhập vào Việt Nam Câu 5. Hậu quả  lớn nhất về  kinh tế do chính sách khai thác thuộc địa lần thứ  hai của Pháp là A. các ngành, các vùng kinh tế phát triển khơng đều B. kinh tế Việt Nam suy sụp, khủng hoảng C. ngân sách Đơng Dương ngày càng cạn kiệt D Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hố của Pháp Câu 6. Điểm khác của tư  tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với tư  tưởng  của các bậc tiền bối là A. chịu ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác­ Lênin B. chịu ảnh hưởng của cách mạng Pháp và trào lưu Triết học ánh sáng D. chịu ảnh hưởng của cách mạng Tân Hợi và chủ nghĩa Tam dân C. chịu ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị ở Nhật Câu 7. Tác phẩm “Đường kách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc bao gồm A. bài viết trên báo Sự thật, Đời sống cơng nhân, Tạp chí thư tín quốc tế B. bài viết trên báo Thanh niên, báo Cứu quốc C. bài tham luận của Người tại Đại hội Quốc tế Cộng sản D. bài giảng tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu­Trung Quốc Câu 8. Hoạt động tiêu biểu nhất của Việt Nam Quốc dân Đảng là A. khởi nghĩa n Bái B. bất hợp tác với Pháp C. ám sát trùm mộ phu Badanh D. vận động binh lính khởi nghĩa Câu  9.  Sự  kiện  nổi  b ật diễn  ra  vào tháng 3­1929,  tại  số  nhà 5D  phố   Hàm  Long­Hà Nội là A. sự ra đời của các chi bộ cộng sản ở Việt Nam B. sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam C. sự thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Nam Kì D. sự thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam Câu 10. Ý nào dưới đây khơng phải là nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của nhân   dân Đơng Dương được đề  ra trong Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung  ương Đảng (7­1936)? A. Chống đế quốc và chống phong kiến B. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít C. Chống nguy cơ chiến tranh D. Địi tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình Câu 11. Hình thức đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936­1939 là A. đấu tranh vũ trang B. đấu tranh ngoại giao C. đấu tranh chính trị D. đấu tranh cơng khai, hợp pháp và nửa hợp pháp Câu 12. Đâu là ngun nhân quan trọng nhất dẫn tới thắng lợi của Cách mạng  tháng Tám 1945?    A. Do dân ta có truyền thống u nước nồng nàn    B. Do sự lãnh đạo đúng đắn của Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh    C. Q trình chuẩn bị lâu dài chu đáo, chớp đúng thời cơ    D. Chiến thắng của hồng qn Liên Xơ và qn đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát  xít Câu 13. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương  tháng 11­1939 họp ở A. Pác Bó (Hà Quảng – Cao Bằng) B. Tân Trào (Sơn Dương – Tun Quang) C. Bà Điểm (Hóc Mơn – Gia Định) D. Đình Bảng (Từ Sơn – Bắc Ninh) Câu 14. Hội nghị  Ban Chấp hành Trung  ương Đảng tháng 11­1940 xác định kẻ  thù của cách mạng Đơng Dương là A. thực dân Pháp B. phát xít Nhật C. thực dân Pháp và phát xít Nhật D. đế quốc Mĩ Câu 15. Trong chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Ban  Thường vụ  Trung  ương Đảng đã nhận định kẻ  thù chính của nhân dân Đơng  Dương lúc này là A. thực dân Pháp B. thực dân Pháp và phát xít Nhật C. phát xít Nhật D. các thế lực phong kiến, tay sai Câu 16. Để  giải quyết nạn đói diễn ra trầm trọng do chính sách cướp bóc của   Pháp – Nhật, Đảng đã đề ra khẩu hiệu A. “Đánh đuổi Pháp – Nhật” B. “Đánh đuổi phát xít Nhật” C. “Phá kho thóc giải quyết nạn đói” D. “Chia ruộng đất cho dân cày” Câu 17. Thủ đơ của Khu giải phóng Việt Bắc là A. Pác Bó (Cao Bằng) B. Định Hố (Thái Ngun) C. Tân Trào (Tun Quang) D. Chiêm Hố (Tun Quang) Câu 18. Sự kiện đánh dấu việc chấm dứt ách thống trị của chế độ phong kiến ở  nước ta là A. cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội giành thắng lợi B. vua Bảo Đại tun bố thối vị C. cuộc Tổng khởi nghĩa giành được thắng lợi trên cả nước D. Bác Hồ  đọc Tun ngơn Độc lậ p, khai sinh ra n ướ c Việt Nam Dân chủ  Cộng hồ Câu 19. Phong trào cách mạng 1930­1931, mà đỉnh cao là Xơ viết Nghệ­ Tĩnh đã: A. làm cho chính quyền thực dân lo sợ, phải thương lượng với nhân dân B. tiêu diệt được nhiều tên giặc Pháp và việt gian khét tiếng gian ác C. làm cho hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều  huyện, xã và chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều nơi D. mở đầu cho phong trào u nước, giải phóng dân tộc Việt Nam kể từ khi  thực dân Pháp xâm lược và đặt ách cai trị Câu 20.Phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 được coi là: A. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng  Tám sau này B. cuộc đấu tranh chính trị, vũ trang đầu tiên của nhân dân ta chống Pháp C. phong trào u nước chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta D. phong trào u nước và cơng nhân quốc tế tiêu biểu, vì đã đấu tranh biểu  tình địi kỉ niệm ngày Quốc tế lao động ngày 1­5 Câu 21. Nội dung nào dưới đây khơng nằm trong Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946? A Chính phủ  Pháp cơng nhận n ướ c Vi ệt Nam Dân chủ  Cộng hịa là quốc   gia tự do B Chính phủ  Việt Nam Dân chủ  Cộng hịa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000  qn ra Bắc và rút dần trong 5 năm C Ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa D Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ Câu 22. Cuộc chiến đấu   các đơ thị  của qn dân ta đã phá tan được âm mưu   nào của thực dân Pháp? A Đánh nhanh, thắng nhanh B Đánh úp C Dùng người Việt trị người Việt D Lấy chiến tranh ni chiến tranh Câu 23. Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16 là  A giam chân địch ở các đơ thị  B tiêu hao được nhiều sinh lực địch  C bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về chiến khu an tồn  D tiêu diệt được nhiều sinh lực định  Câu 24. Đại hội lần VII  của Quốc tế  Cộng sản đã xác định nhiệm vụ  cụ  thể  ,trước mắt của nhân dân thế giới là A chủ nghĩa đế quốc, thực dân B chủ nghĩa qn phiệt và chủ nghĩa đế quốc C khơng phải  chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít D chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Câu 25.  Ý nào sau đây khơng phải là biện pháp của chính quyền cách mạng đối   với các tổ chức phản cách mạng? A Kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng B Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng sẽ bị trừng trị theo pháp luật C Ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng D Tổ chức ám sát những tên phản cách mạng đầu sỏ Câu 26. Ý nào dưới đây không phải là thuận lợi của cuộc kháng chiến chống  Pháp khi bước sang năm 1950? A. Mĩ từng bước can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương B. Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời C. Trung Quốc, Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta D. Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta Câu 27. Ý nào sau đây không nằm trong nội dung kế hoạch Đờ Lát đơ Tát­xi­nhi? A. Gấp rút tập trung quân Âu­Phi nhằm xây dựng một lực lượng cơ   động  mạnh, ra sức phát triển ngụy qn B. Xây dựng phịng tuyến boong­ke, lập vành đai trắng C. Tiến qn lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta D. Tiến hành  chiến tranh  tổng lực,  bình  định  vùng tạm chiếm,  vơ  vét  sức  người, sức của của nhân dân ta Câu 28. Vì sao cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ  ngày   19/12/1946? A. Do qn Anh giúp qn Pháp quay lại xâm lược nước ta B. Do Pháp tấn cơng ta ở Nam Bộ C. Do Pháp bội ước và tiến cơng ta, gửi tối hậu thư cho ta D. Do Pháp khiêu khích và tiến cơng ta ở Hải Phịng và Lạng Sơn Câu 29. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta được hình thành thơng   qua những văn kiện nào? A. Tun ngơn độc lập, Hiệp định sơ  bộ, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến   của Chủ tịch Hồ Chí Minh B. Hiệp định sơ  bộ, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến  của Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh C. Hiệp định sơ bộ, Tạm ước, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch  Hồ Chí Minh D. Chỉ thị  Tồn dân kháng chiến, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ  tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường  Chinh Câu 30. Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta là gì? A. Trường kì kháng chiến, nhất định thắng lợi B. Trường kì kháng chiến, tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính C. Tồn dân, tồn diện, trường kì kháng chiến, nhất định thắng lợi D. Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự  lực cánh sinh, tranh thủ  sự   ủng hộ  của   quốc tế Câu 31. Cuộc chiến đấu   các đơ thị  phía Bắc vĩ tuyến 16 trong kháng chiến   chống Pháp đã có nghĩa gì? A. Bảo vệ  an tồn cơ  quan đầu não kháng chiến của ta, tạo điều kiện cho ta   nhanh chóng tiêu diệt qn Pháp B. Tiêu diệt sinh lực địch, bảo vệ an tồn cơ quan đầu não kháng chiến C. Bảo vệ  Trung  ương Đảng, Chính phủ  và các cơ  quan, lực lượng kháng   chiến rút về  căn cứ  an tồn, tạo điều kiện cho cả  nước đi vào cuộc kháng chiến lâu   dài D. Tạo điều kiện để ta và Pháp đàm phán đi đến kí kết hiệp định về chấm dứt  chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam Câu 32. Khi Pháp tiến cơng Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị gì? A. Sửa soạn khởi nghĩa B. Pháp tiến cơng và hành động của chúng ta C. Sắm vũ khí đuổi thù chung D. Phải phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc Pháp Câu 33. Chiến thắng Việt Bắc thu – đơng 1947 có  nghĩa như thế nào đối với tồn   cục cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta? A. Bảo tồn cơ quan đầu não kháng chiến của ta B. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành C. Buộc Pháp phải dùng chính sách  dùng người Việt đánh người Việt, lấy   chiến tranh ni chiến tranh D. Buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh   Đơng Dương, từ   đánh  nhanh thắng nhanh  sang  đánh lâu dài,  thực hiện chính sách  dùng người Việt đánh   người Việt, lấy chiến tranh ni chiến tranh Câu 34. Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất ở nước ta được thực hiện vào năm  nào? A. 1949 B. 1950 C. 1951          D.  1952 Câu 35. Ý nào dưới đây không phải là thuận lợi của cuộc kháng chiến chống  Pháp khi bước sang năm 1950? A. Mĩ từng bước can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương B. Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời C. Trung Quốc, Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta D. Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta Câu 36. Ý nào sau đây không phải là mục tiêu của chiến dịch Biên giới thu –đông   1950? A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch B. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới dân chủ C. Giam chân địch ở vùng rừng núi, tạo điều kiện cho ta mở rộng các cuộc tiến  cơng ở vùng đồng bằng D. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy kháng chiến tiến lên Câu 37. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950 là A. cuộc tiến cơng lớn đầu tiên của qn ta giành thắng lợi B. chứng tỏ qn đội ta đã trưởng thành C. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc D. ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính, mở  ra bước phát triển  mới của cuộc kháng chiến Câu 38. Từ cuối năm 1950, Pháp­Mĩ triển khai kế hoạch nào? A. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh B. Kế hoạch Rơ­ve C. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát­xi­nhi D. Kế hoạch Na­va Câu 39. Ý nào sau đây không nằm trong nội dung kế  hoạch Đờ  Lát đơ  Tát­xi­ nhi? A. Gấp rút tập trung quân Âu­Phi nhằm xây dựng một lực lượng cơ   động  mạnh, ra sức phát triển ngụy qn B. Xây dựng phịng tuyến boong­ke, lập vành đai trắng C. Tiến qn lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta D. Tiến hành  chiến tranh  tổng lực,  bình  định  vùng tạm chiếm,  vơ  vét  sức  người, sức của của nhân dân ta Câu 40. Ý nghĩa quan trọng nhất của Đại hội tồn quốc lần thứ II của Đảng ta   A. nêu cao vai trị của Đảng và giai cấp cơng nhân B. củng cố lịng tin của dân đối với Đảng C. làm cho nhân dân thế giới hiểu thêm về cách mạng Việt Nam D. đánh dấu bước phát triển mới trong q trình trưởng thành và lãnh đạo của  Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ... Câu 34. Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất ở nước ta được thực hiện vào? ?năm? ? nào? A.? ?19 49 B.? ?19 50 C.? ?19 51          D.  19 52 Câu 35. Ý nào dưới đây không phải là thuận lợi của cuộc kháng chiến chống  Pháp khi bước sang? ?năm? ?19 50? A. Mĩ từng bước can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương... C. Tồn dân, tồn diện,? ?trường? ?kì? ?kháng chiến, nhất định thắng lợi D. Tồn dân, tồn diện,? ?trường? ?kì,  tự  lực cánh sinh, tranh thủ  sự   ủng hộ  của   quốc tế Câu  31.  Cuộc chiến đấu   các đơ thị  phía Bắc vĩ tuyến? ?16  trong kháng chiến... tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư? ?Trường? ? Chinh Câu 30. Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta là gì? A.? ?Trường? ?kì? ?kháng chiến, nhất định thắng lợi B.? ?Trường? ?kì? ?kháng chiến, tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính

Ngày đăng: 23/10/2020, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN