1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 – 1954)

262 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÃ QUÝ ĐÔ ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS NGND LÊ M ẬU HÃN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÃ QUÝ ĐÔ ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1950 23 1.1 Khái lược công tác tư tưởng Đảng trước Cách mạng Tháng Tám 23 1.2 Chủ trương lãnh đạo công tác tư tưởng Đảng từ năm 1945 đến năm 1950 30 1.2.1 Bối cảnh lịch sử yêu cầu đặt với công tác tư tưởng 30 1.2.2 Chủ trương công tác tư tưởng Đảng 36 1.3 Quá trình đạo công tác tư tưởng từ 1945 đến 1950 45 1.3.1 Tổ chức quan tuyên truyền cổ động 45 1.3.2 Tiến hành công tác tư tưởng Đảng 53 1.3.3 Tiến hành cơng tác trị tư tưởng qn đội 56 1.3.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền cổ động quần chúng 59 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN ĐẾN KẾT THÚC THẮNG LỢI (1951 – 1954) 87 2.1 Chủ trương công tác tư tưởng Đảng 87 2.1.1 Tình hình mới, u cầu cơng tác tư tưởng 87 2.1.2 Chủ trương Đảng công tác tư tưởng 90 2.2 Q trình đạo cơng tác tư tưởng đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 100 2.2.1 Xây dựng hệ thống tổ chức tuyên huấn, củng cố lực lượng làm công tác tuyên truyền cổ động 100 2.2.2 Tiến hành công tác tư tưởng Đảng 110 2.2.3 Tiến hành cơng tác trị tư tưởng qn đội 116 2.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cổ động quần chúng thực nhiệm vụ kháng chiến 123 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ .150 3.1 Một số nhận xét .150 3.1.1 Đề đường lối kháng chiến đắn, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc sở cho thành công công tác tư tưởng 150 3.1.2 Luôn bám sát nhiệm vụ trị để tuyên truyền cổ động quần chúng 154 3.1.3 Chú trọng cơng tác tư tưởng Đảng, cơng tác trị tư tưởng quân đội 157 3.1.4 Luôn coi trọng xây dựng quan chuyên môn, sáng tạo nghệ thuật phương pháp tuyên truyền cổ động .162 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 168 3.2.1 Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, khơi dậy phát huy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước Việt Nam 168 3.2.2 Đánh giá tình hình nhiệm vụ kháng chiến để tuyên truyền cổ động định hướng quần chúng .171 3.2.3 Phối hợp, phát huy vai trò lực lượng làm công tác tuyên truyền, cổ động .175 3.2.4 Chủ động tiến công mặt trận tư tưởng để củng cố tư tưởng nội làm thất bại chiến tranh tuyên truyền thực dân Pháp 178 3.2.5 Xây dựng Đảng vững mạnh tư tưởng, trị, tổ chức tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng công tác tư tưởng 181 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC 204 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương CNXH Chủ nghĩa xã hội CTQG Chính trị quốc gia CTTƯ Chỉ thị Trung ương ĐVBQ Đơn vị bảo quản HNTƯ Hội nghị Trung ương LK Liên khu NQTƯ Nghị Trung ương NXB Nhà xuất QĐTƯ Quyết định Trung ương TNVN Tiếng nói Việt Nam TT- TT Thông tin - Tuyên truyền TTXP Tuyên truyền xung phong TTXVN Thông xã Việt Nam UBKCHC Ủy ban Kháng chiến hành UBHCLK Ủy ban Hành Liên khu UBKC Ủy ban Kháng chiến XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác tư tưởng phận cấu thành đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng Ðảng dân tộc Ngay từ đời trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam coi công tác tư tưởng sở công tác khác Tư tưởng đắn, thông suốt, lập trường tư tưởng vững vàng yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên đoàn kết thống toàn Đảng, toàn quân toàn dân Mười lăm năm vận động cách mạng (1930-1945) để tới Cách mạng Tháng Tám vĩ đại đời nước Việt Nam thực chất trước hết thời kỳ người cộng sản người yêu nước vượt qua hy sinh, gian khổ tiến hành hoạt động tư tưởng nhân dân, gắn bó máu thịt với quần chúng để tập hợp, giác ngộ, động viên, rèn luyện tiến tới tổ chức nhân dân theo tiếng gọi mục tiêu chiến đấu Ðảng, thực khát vọng ngàn đời dân tộc độc lập, tự Thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám, có thành tựu to lớn cơng tác tư tưởng Ðảng, thắng lợi trình biến lý tưởng Ðảng ước mơ dân tộc thành sức mạnh vô địch quần chúng, thành thực cách mạng Trong kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), công tác tư tưởng gắn bó với kháng chiến tồn dân toàn diện, phục vụ đắc lực mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ phát triển thành Cách mạng Tháng Tám Các phong trào quần chúng khơi dậy mạnh mẽ trở thành cao trào cách mạng Hàng vạn hình mẫu chiến đấu dũng cảm, xả thân nước làm khơi dậy tinh thần yêu nước người dân Việt nam Góp phần vào thắng lợi to lớn dân tộc chín năm trường kỳ kháng chiến, thành tựu lớn cơng tác tư tưởng trực tiếp bồi dưỡng, xây dựng, phát triển sức mạnh giá trị người Việt Nam đọ sức lịch sử với thực dân Pháp xâm lược để giành chiến thắng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, lãnh đạo công tác tư tưởng, Ðảng vấp phải hạn chế khuyết điểm, có lúc, có nơi rơi vào ấu trĩ, tả khuynh, máy móc, giáo điều, ý chí, dẫn tới hiệu cơng tác tư tưởng có lúc chưa cao Sự lãnh đạo Đảng công tác tư tưởng kháng chiến chống Pháp (1945-1954) phong phú, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn thu hút nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác nhau, song đến nhiều vấn đề cần luận giải thấu đáo Trong năm gần đây, biến đổi tình hình kinh tế, trị, xã hội nước giới có tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm, ý thức cán đảng viên nhân dân Những khó khăn tình hình kinh tế, trị, xã hội nước chậm khắc phục Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên Cơ chế thị trường với tác động hai mặt tích cực tiêu cực tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân Từ tiến hành công đổi đến nay, lĩnh vực công tác tư tưởng, Đảng Cơng sản Việt Nam có nhiều vấn đề xúc cần giải để giữ mục tiêu lý tưởng cách mạng lại thích ứng, phù hợp với xu thời đại Mọi giáo điều, bảo thủ, thiếu nhạy bén mơ hồ, ảo tưởng, coi nhẹ công tác tư tưởng nguy lớn đảng trị Trong bối cảnh đó, địi hỏi cơng tác tư tưởng phải đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả, góp phần tích cực thúc đẩy nghiệp đổi thành công Nghiên cứu lãnh đạo Đảng mặt trận tư tưởng kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nhằm nêu bật thành tựu, tìm yếu kém, khuyết điểm, rút kinh nghiệm lịch sử để vận dụng kinh nghiệm cơng tác tư tưởng Đảng Từ sở nhận thức giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, qua tìm hiểu nguồn tư liệu, tác giả nhận thấy vấn đề đề cập mức độ, phạm vi góc độ khác cơng trình nghiên cứu, thể qua số tác phẩm sau đây: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu công tác tư tưởng Trung ương Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, 1930-2000, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, năm 2001 Tác phẩm trình bày cách hệ thống công tác tư tưởng Đảng qua thời kỳ từ 1930 đến năm 2000; tập trung vào hoạt động quan làm công tác tư tưởng Trung ương; đồng thời giành phần quan trọng giới thiệu hoạt động công tác tư tưởng ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang số địa phương; phục dựng hoạt động công tác tư tưởng gắn với hoạt động lĩnh vực khác qua thời kỳ cách mạng; tổng kết lịch sử 70 năm ngành tư tưởng văn hóa, sơ nêu số kinh nghiệm lãnh đạo công tác tư tưởng Đảng nói chung Tuy vậy, tác phẩm dạng sơ thảo lược ghi kiện lịch sử công tác tư tưởng, chủ yếu mô tả hoạt động ngành tuyên huấn, việc luận giải mục đích, nhiệm vụ, phương pháp kinh nghiệm công tác tư tưởng kháng chiến chống Pháp chưa đặt thỏa đáng, việc khai thác nguồn sử liệu lưu trữ thuộc lĩnh vực công tác tư tưởng thời kỳ kháng chiến chống Pháp chưa nhiều, chưa thật sâu sắc Bảy mươi năm cơng tác tư tưởng - Văn hố Đảng truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn, sách Hữu Thọ chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2000 Tác phẩm lược ghi viết Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng bí thư Đảng nói cơng tác tư tưởng văn hoá Nêu rõ truyền thống trách nhiệm cơng tác tư tưởng văn hố Các ý kiến lãnh đạo Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương cơng tác tư tưởng văn hố 72 năm truyền thống cơng tác tư tưởng văn hóa Đảng, sách Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương biên soạn năm 2003, lưu hành nội Các tác phẩm trình bày khái quát lịch sử ngành Tư tưởng - Văn hóa từ Đảng đời đến năm 2003, nêu bật thành tựu, truyền thống vẻ vang ngành, đồng thời đề cập yêu cầu, nhiệm vụ, trách nhiệm nặng nề ngành Tư tưởng - Văn hóa nghiệp cách mạng Đảng Tuy vậy, cơng trình nêu sơ lược hoạt động công tác tư tưởng thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chưa nêu rõ chủ trương Đảng, trình đạo thực hoạt động cơng tác tư tưởng, chưa có tổng kết đánh giá hoạt động công tác tư tưởng kháng chiến Lịch sử biên niên công tác tư tưởng - văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (1925-1954) sách Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương biên soạn năm 2005 Tác phẩm liệt kê mô tả kiện lịch sử công tác tư tưởng văn hóa theo trình tự thời gian từ năm 1925 đến năm 1954 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945 đến 1954 có tới 246 kiện tiêu biểu cơng tác tư tưởng văn hóa Đặc biệt có hội nghị, nghị quyết, thỉ Trung ương cấp Đảng cơng tác tư tưởng văn hóa; viết, phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trường Chinh lĩnh vực công tác tư tưởng, lý luận Tác phẩm lược trích ghi lại kiện, thị, nghị quyết, viết tiêu biểu cơng tác tư tưởng Cơng trình có giá trị quan trọng tiếp cận nguồn tư liệu công tác tư tưởng Tuy nhiên, tác phẩm liệt kê, trích lược, viết, thị, nghị quyết, mô tả kiện không phân tích đánh giá kiện Lịch sử 80 năm Ngành Tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010) Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010 Tác phẩm khái quát trình lịch sử hình thành phát triển ngành tuyên giáo; mô tả chặng đường lịch sử công tác tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung chương II tác phẩm nói cơng tác tun giáo kháng chiến chống Pháp 1945-1954 Tác phẩm nêu bối cảnh lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống Pháp, nội dung hoạt động chủ yếu công tác tuyên giáo; khẳng định hoạt động văn học, nghệ thuật, giáo dục, báo chí hướng vào mục đích động viên tồn dân xây dựng bảo vệ quyền, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện Những hoạt động đa dạng phong phú ngành tuyên giáo tạo thành công lớn mặt trận tư tưởng văn hóa, góp phần quan trọng vào thành công chung kháng chiến Tác phẩm khái quát thị, nghị Đảng công tác tuyên giáo, đồng thời đánh giá vai trò công tác tuyên giáo kháng chiến chống Pháp Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2010) tập thể nhà báo, nhà nghiên cứu biên soạn Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng, Vũ Duy Thơng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu ghi nhận chặng đường lịch sử 85 năm báo chí cách mạng, có phần quan trọng nói tình hình hoạt động báo chí thời kỳ kháng chiến chống Pháp Tác phẩm khẳng định nhiệm vụ báo chí thơng tin thời tình hình quốc tế nước đến với độc giả, tuyên truyền sâu rộng đường lối kháng chiến kiến quốc Đảng nhân dân; báo chí vũ khí sắc bén mặt trận trị tư tưởng, dân tộc vào kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược Tác phẩm nêu bật q trình phát triển báo chí, thay đổi số lượng, hình thức báo chí trải qua chín năm kháng chiến Từ chỗ số lượng tờ báo ỏi với hình thức in ấn thơ sơ, nghèo nàn, sau Cách mạng Tháng Tám, báo chí vươn lên mạnh mẽ với nhiều tờ báo phong phú, sinh động Tác phẩm dành chương nói báo chí cách mạng thời kỳ 1945-1954, khái quát kiện lớn nước giới ảnh hưởng đến báo chí, yêu cầu nhiệm vụ báo chí nghiệp kháng chiến kiến quốc; tình hình hoạt động báo chí, xây dựng hệ thống tổ chức, ban hành văn quản lý hoạt động báo chí; nêu rõ lịch sử hình thành, trình phát triển, đánh giá nội dung tờ báo tiêu biểu chủ lực không trung ương mà địa phương, vùng kháng chiến, Bắc Bộ, Nam Bộ; không nói báo viết tạp chí mà cịn nói báo nói Thơng xã Đài tiếng nói; đánh giá đội ngũ cán phóng viên, phương tiện kỹ thuật làm báo, số lượng tờ báo, số lượng in ấn phát hành, vai trò tờ báo; Tác phẩm nêu lên chủ trương, quan điểm Đảng Hồ Chí Minh báo chí; vai trị báo chí vận động quần chúng, vũ khí sắc bén mặt trận tư tưởng có số nhận xét hoạt động báo chí kháng chiến Một số vấn đề công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam Đào Duy Quát (Chủ biên), Hồng Vinh, Trần Văn Luật…biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Tác phẩm khái qt lại tồn q trình hình thành phát Phụ lục Số liệu cán tham gia chỉnh huấn trị năm 1952-1953 Cấp Trung ương Liên khu Tỉnh Trong quân đội Nguồn: Tổng học ủy (1953) , Báo cáo đợt chỉnh huấn 1952-1953, Lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Phông Ban Tuyên huấn Trung ương, ĐVBQ 67 Phụ lục So sánh lực lượng vũ trang ta địch Thời Quân số gian Địch 12/1946 12/1950 3/1954 Nguồn: Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thắng lợi học, Nxb CTQG, H.2000, Tr 487 22 Phụ lục Kết động viên phong trào thi đua yêu nước, phát huy nguồn nội lực nhân dân kháng chiến chống Pháp Sự đóng góp tự nguyện qua sách thuế nhân dân - Tuần lễ Vàng: 370 kg (từ Liên khu V trở ra) đóng góp tự nguyện - Quỹ Độc lập: 20 triệu động (từ Liên Khu V trở ra) đóng góp tự nguyện - Thuế thu tiền: 1946 Đảm phụ quốc phòng 1947 Thuế điền thổ 1948 Thuế điền thổ 1949 Thuế điền thổ Quỹ kháng chiến 1950 Thuế điền thổ Quỹ Công lương Công phiếu kháng chiến - Thuế thu thóc (từ Liên khu V trở ra) Thuế nông nghiệp Tổng cộng từ 1951-1954 thu 1.322.620 thóc thuế nơng nghiệp Cùng với thuế nông nghiệp, gần 200.000 thu tiền vùng bị tạm chiếm, thắng khoảng 1,5 triệu thóc năm 1951-1954 Đi dân cơng phục vụ kháng chiến Dân công phục vụ chiến dịch lớn: 48 triệu ngày công (Liên khu V trở ra, từ 1950-1954) Dân công làm đường giao thông vận tải 20,6 triệu ngày công (từ liên khu IV trở ra) Nguồn: Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb CTQG, H 1996, tr 452-458 23 Phụ lục Binh lực chiến phí pháp Đơng Dương Năm 1945 1946 1947 1948 1949 1950 1951 1952 1953 1954 Cộng Nguồn: Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb CTQG, H 1996, tr447 24 Phụ lục Các vận động thi đua quốc lớn kháng chiến chống Pháp Cuộc vận động tháng thi đua năm 1948 Mục đích: Đẩy mạnh kháng chiến tiến sang giai đoạn mới, trọng việc luyện quân lập công, phát triển sản xuất vũ khí, tăng gia sản xuất, tiêu diệt nạn mù chữ Kết quả: Trong thời gian phong trào phát động, có kết ngành sản xuất quốc phòng, việc luyện quân lập công, tăng gia trồng trọt, chăn nuôi Ở miện Bắc phong trào Ở tỉnh miền Nam phong trào chậm phát triển Cuộc vận động tháng tích cực cầm cự đầu năm 1949 Mục đích: Tiếp tục đẩy mạnh luyện quân lập công, tăng gia sản xuất, tích cực cầm cự Kết quả: Phong trào phát triển Nam Bộ, Nam Trung Bộ (khu V có phong trào tự túc) Trong thời gian này, kiều bào Xiêm hưởng ứng phong trào việc tăng gia sản xuất góp tiền vào quỹ kháng chiến Cuộc vận động tích cực cầm cự chuẩn bị tổng phản công bắt đầu tháng năm 1949 kết thúc tháng 12 năm 1949 Mục đích: Rèn luyện cán bộ, chấn chỉnh quân đội; tự túc ăn mặc; tiêu diệt nạn mù chữ; cần , kiệm, liêm chính; đào tạo cán bộ, học tập lý luận Kết quả: Chưa thống kê Cuộc vận động thi đua tổng động viên năm 1950 Mục đích: Nhằm thực hiệu “chuyển mạnh sang tổng phản công” Kết quả: Nhân dân hăng hái tham gia vào việc bổ sung quân số, sửa chữa đường xá, phục vụ chiến dịch, tiếp tế vận tải Một vài kết cụ thể: Về nhân lực, tháng đầu năm 1950, có 45.000 người tịng ngũ, 1.105.000 nhân cơng sửa đường, 1.500.000 nhân công phục vụ chiến dịch Biên giới 25 Về tài lực, riêng Liên khu V, đồng bào góp 314.000.000đ.00 (ba trăm mười bốn triệu đồng) Về vật lực, nhân dân nộp thuế bán thóc đủ cung cấp cho quân đội, trừ Liên khu Việt Bắc thiếu so với nhu cầu Tóm lại, sau 30 tháng thi đua từ 1948 đến 1950, vận động mang lại kết là: Về giết giặc: Đã đẩy mạnh đà tiến quân đội thi đua luyện quân lập công, rèn cán chỉnh quân, đội trưởng thành mau chóng Những thắng lợi lớn lao Biên giới chứng tỏ tiến Về sản xuất: Phong trào sản xuất xí nghiệp mang lại kết quả, cung cấp cho tiền tuyến súng ống đạn dược ngày nhiều đặc biệt kỹ thuật sản xuất tiến mau, chế tạo nhiều phẩm, nấu acide, làm sung cối, sung Bazooka, sung SKZ, khí hóa xưởng máy, v.v… nhiều chiến sĩ thi đua xuất xí nghiệp Phong trào tăng gia sản xuất toàn dân hưởng ứng Bất kỳ đâu vấn đề tăng gia sản xuất trọng, dù gặp khó khăn đủ cho dân quân đội Tỉnh Gia Định tự túc ăn mặc theo tỷ lệ chương trình Tỉnh Trà Vinh tự túc ăn mặc gần đủ (Phát triển mạnh 70% tháng cuối năm 1948 so với trước kháng chiến, thành tích đặc biệt Nam Bộ từ xưa tới không trọng sản xuất tơ, sợi) Liên khu V có sáng kiến vận động sản xuất hai tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi, nhân dân tự túc ăn mặc mà quân đội tự túc phần lớn Liên khu IV phát động phong trào Toàn dân canh tác, vụ mùa chủ lực, mùa chiêm chiến thắng, đạt nhiều kết Tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị trước bị đói nhiều kháng chiến tinh thần thi đua sản xuất mà tự túc được, việc trồng hoa màu Liên khu III Liên khu Việt Bắc thực tự túc ăn, chống đói 26 Về diệt dốt, phong trào diệt dốt đạt nhiều kết Tính trung bình 80% dân số biết chữ có nhiều tỉnh toán xong nạn mù chữ, tiến lên trình độ học bổ túc bình dân Phong trào diệt dốt học tập trở thành phong trào quần chúng rộng rãi Do đà phong trào Thi đua quốc, ngành hoạt động tiến nhiều Nhân dân hăng hái tham gia vận động trên, ngồi cịn hưởng ứng nhiều vận động khác tịng qn, bán thóc, sửa đường, mua cơng phiếu kháng chiến Nói chung, phong trào thi đua quốc mang lại nhiều kết lớn lao, đẩy kháng chiến ta sang giai đoạn mới, giai đoạn chuyển mạnh sang tổng phản công Cuộc vận động thi đua quốc, sản xuất, lập công, đề cao chiến sĩ năm 1951 Mục đích: Đẩy mạnh phong trào thi đua quốc ngành nơi để chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công Kết quả: Khắp nới nhân dân hưởng ứng thi đua kể nơi xa Liên khu V, Nam Những thành tích cụ thể thể lĩnh vực như: Về sản xuất lương thực: trừ Nam bộ, Liên khu III, phần Liên khu V bị địch tàn phá nói chung thu hoạch vụ lúa mùa sản xuất hoa màu tăng năm 1950 xuất diện tích (Sản lượng tăng năm 1950 5000 tấn; Thái Nguyên, Bắc Giang tăng 10%; Phú Yên, Bình Định thi đua thâm canh tăng 10%; Việt Bắc đồng bào sản xuất nhiều hoa màu…) Về sản xuất vũ khí, đạn dược, thuốc phục vụ kháng chiến Tuy thiếu nguyên vật liệu nhờ tinh thần tiết kiệm sáng kiến công nhân nên có nhiều xưởng vượt mức sản xuất Liên khu Việt Bắc xưởng Tôn Đức Thắng tăng 97%, xưởng Kiến Thiết tăng 63%, Liên khu IV xưởng dệt H.T tăng 62 %, xưởng H.D tăng 300%, xưởng N.O tăng 800%; Liên khu III xưởng Bạch Đằng tăng 182%; Liên khu V xưởng khí Quảng Nam tăng 36%, Quảng Ngãi tăng 25%, Bình Định tăng 54%.v.v 27 Về lập công, sau đợt thi đua chỉnh huấn chiến đấu, quân đội thi đua diệt nhiều sinh lực địch, bồi dưỡng lực lượng phát triển chiến tranh du kích Kết cụ thể đội đạt thành tích oanh liệt mặt trận Sông Đà, Đường số 6, địch hậu giải phóng thị xã Hồ Bình Tóm lại, Phong trào thi đua sau năm phát động đạt nhiều kết tích cực Từ ngày 30 tháng đến ngày tháng năm 1952, Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu tổ chức Việt Bắc Nhiều gương anh hùng tiêu biểu biểu dương Đại hội La Văn Cầu, Nguyễn Thị Chiên (quân đội dân qn du kích), Ngơ Gia Khảm (cơng nhân), Hồng Hanh (nơng dân), Trần Đại Nghĩa (trí thức) Nguồn:Nha Thơng tin Việt Nam (1954), Báo cáo tổng kết công tác ngành Thơng tin, Tun truyền, Báo chí kháng chiến chống Pháp, Lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Thủ tướng, ĐVBQ 2752, tờ số 47-51 28 Phu lục Báo chí truyền đơn thực dân Pháp tay sai vùng tạm bị chiếm năm 1946-1954 Một số báo chí phản động quyền thực dân - Sau dựng lên Hội đồng An dân, người Pháp hỗ trợ số tờ báo nhằm mục đích khơng muốn tờ ủng hộ kháng chiến tờ Trật tự, Liên minh, Dân mới… Tuy nhiên, bạn đọc sớm nhận ra, khơng mua báo Một số văn nghệ sĩ cách mạng bị lôi kéo trở thành phố đa số không làm cho tờ báo Pháp có khơng cơng kích lực lượng kháng chiến - Từ 1947, báo thân Mỹ bắt đầu xuất với tờ tiêu biểu như: Thời sự, Trẻ, Thế giới tự do… loại báo tài trợ nên thu hút đông ký giả Báo in đẹp giá rẻ, có phát khơng nên chiếm số lượng đáng kể bạn đọc thành thị - Ở Nam bộ, Chính phủ Lê Văn Hoạch lên thay đàn áp báo chí dội Họ cơng khai tài trợ cho tờ Phục Hưng, Tiếng gọi, Tương lai… để tờ nói xấu kháng chiến, chia rẽ dân tộc 29 Một số truyền đơn xuyên tạc lừa bịp sách kháng chiến11 11 Nguồn: Nha Thông tin Việt Nam (1954), Báo cáo tổng kết công tác ngành Thông tin, Tuyên truyền, Báo chí kháng chiến chống Pháp, Lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Thủ tướng, ĐVBQ 2752 30 31 32 33 34 35 ... công tác tư tưởng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)? ?? kết cấu chương: (188 trang) Chương 1: Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng năm 1945-1950 (65 trang) Chương 2: Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng. .. cơng tác tư tưởng; mục đích, u cầu, nhiệm vụ cơng tác tư tưởng; q trình tổ chức đạo hoạt động công tác tư tưởng; nhận xét đánh giá kết công tác tư tưởng rút kinh nghiệm lãnh đạo công tác tư tưởng. .. sâu lãnh đạo công tác tư tưởng Đảng kháng chiến Tuy nhiên, công tác tư tưởng nhiều đề cập đến cơng tác trị tư tưởng đội chiến dịch, trước bước phát triển kháng chiến; vấn đề động viên tư 17 tư? ??ng

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w