Chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông hồng thế kỷ XVII XVIII

264 45 0
Chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông hồng thế kỷ XVII XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TỐNG VĂN LỢI CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI VÙNG NÔNG THÔN CHÂU THỔ SÔNG HỒNG THẾ KỶ XVII - XVIII LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội-2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TỐNG VĂN LỢI CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI VÙNG NÔNG THÔN CHÂU THỔ SÔNG HỒNG THẾ KỶ XVII - XVIII Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ VĂN QUÂN Hà Nội-2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tơi viết Các số liệu, trích dẫn, tư liệu luận án đảm bảo độ tin cậy, trung thực, xác, có dẫn nguồn cụ thể Kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Tống Văn Lợi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, nhận giúp đỡ từ nhiều người Tôi muốn gửi lời cám ơn đến: PGS.TS Vũ Văn Quân - thầy hướng dẫn tận tình vất vả với tơi để tơi hồn thành luận án Đồng thời, với cá nhân tôi, gia đình thầy ln dành cho tơi tình cảm tốt Các thầy cô, bạn bè Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - nơi công tác GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, GS.TS Phạm Hồng Tung ln nhắc nhở tơi phải hồn thành nhiệm vụ Anh Đỗ Kiên chia sẻ mà hai anh em phải đối mặt hàng ngày Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - sở đào tạo tạo điều kiện để học tập nghiên cứu, nơi tơi có người bạn thật thân thiết dù nhiều tuổi hay tuổi tơi mà kể hết tên Họ hậu thuẫn tôi, nơi, lúc với tinh thần trách nhiệm, tình cảm hồn tồn vơ tư, sáng Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại - nơi thầy ln ủng hộ góp ý cho vấn đề khoa học mà luận án vấp phải GS.TSKH Vũ Minh Giang, PGS.TS Phan Phương Thảo dành cho nghiêm cẩn cần thiết khoa học, đồng thời ưu cho cá nhân Một người anh, người bạn người em chia sẻ đam mê chặng đường tìm hiểu lịch sử Việt Nam Gia đình gái Anh Đào người em từ nhỏ tơi gia đình họ âm thầm động lực cho tôi, dù có lúc tơi thật mệt mỏi - Cuối cùng, thành kính tri ân tình cảm đặc biệt GS Phan Huy Lê PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế dành cho Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Tống Văn Lợi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất H Hà Nội Tp Thành phố ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội KHXH Khoa học xã hội 10-1717 Tháng 10 năm Đinh Dậu (1717) (âm lịch) 27/4/1694 Ngày 27 tháng năm 1694 (dương lịch) DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ vùng châu thổ sơng Hồng - tứ trấn kỷ XVII-XVIII Bảng 2.1: Thuế ruộng đất vào thời điểm 1664, 1670, 1722, 1728 Bảng 2.2: Thuế chợ Thăng Long Bảng 3.1: Số lượng xã tự tiền cấp cho quan chức từ tứ phẩm đến phẩm Bảng 3.2: Cúng hậu kỷ XVIII thôn Nội, xã Bá Dương, huyện Từ Liêm Bảng 3.3: Đóng góp xã cho lễ tiết năm Bảng 4.1: Thuế thân vào hai thời điểm 1625 - 1722 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Nghiên cứu chung làng xã vùng nông thôn châu thổ sông Hồng 1.1.2 Nghiên cứu tổ chức hành thiết chế quản lý xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng 1.1.3 Nghiên cứu chế độ ruộng đất kinh tế vùng nông thôn châu thổ sông Hồng 1.1.4 Nghiên cứu chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng 1.2 Địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Tổ chức đơn vị hành quản lý 1.2.2.1 Diên cách hành 1.2.2.2 Tổ chức máy 1.2.3 Hoạt động sản xuất 1.2.3.1 Sản xuất nông nghiệp 1.2.3.2 Thủ công nghiệp, thương nghiệp Tiểu kết Chương CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI VÙNG NÔNG THÔN CHÂU THỔ SÔNG HỒNG THẾ KỶ XVII - XVIII 2.1 Tác động bối cảnh lịch sử 2.1.1 Các yếu tố trị 2.1.1.1.Thiết chế trị “lưỡng đầu” 2.1.1.2 Đánh dẹp lực họ Mạc chiến tranh Trịnh - Nguyễn 2.1.2 Các yếu tố kinh tế 2.1.2.1 Sự phát triển chế độ tư hữu ruộng đất 2.1.2.2 Sự khởi sắc kinh tế hàng hoá hưng khởi đô thị 2.1.3 Các yếu tố văn hoá 2.1.3.1 Sự trỗi dậy Phật giáo tín ngưỡng dân gian 2.1.3.2 Tiếp xúc, giao lưu văn hoá với phương Tây 2.2 Tác động sách nhà nước 2.2.1 Chính sách tơ thuế 2.2.2 Chính sách binh dịch, lao dịch nghĩa vụ khác với Nhà nước 2.2.3 Thiên tai hạn chế khắc phục Nhà nước Tiểu kết Chương CHƯƠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI VÀ CHUYỂN BIẾN TRONG THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÙNG NÔNG THÔN CHÂU THỔ SÔNG HỒNG THẾ KỶ XVII - XVIII 3.1 Di động xã hội 3.1.1 Dân cư 3.1.1.1 Di dân nông thôn - thành thị 86 3.1.1.2 Người nước 89 3.1.2 Cơ chế đẳng cấp giao lưu đẳng cấp 93 3.1.2.1 Cơ chế đẳng cấp 93 3.1.2.2 Cơ chế “giao lưu” đẳng cấp 96 3.2 Chuyển biến thiết chế xã hội nông thôn 99 3.2.1 Mối quan hệ Nhà nước làng xã 99 3.2.1.1 Phân chia lợi ích từ nguồn lực làng xã 99 3.2.1.2 Thiết chế quản lý: tính song hành hai phận nhà nước làng xã .102 3.2.1.3 Phản ứng làng xã trước áp lực nhà nước 108 3.2.2 Nạn cường hào, tượng xã hội bật 114 3.2.2.1 Nạn cường hào 114 3.2.2.2 Hiện tượng dân xiêu tán - ngụ cư 119 3.2.2.3 Khởi nghĩa nông dân 125 Tiểu kết Chương 129 CHƯƠNG CHUYỂN BIẾN TRONG CẤU TRÚC XÃ HỘI NGHỀ NGHIỆP VÙNG NÔNG THÔN CHÂU THỔ SÔNG HỒNG THẾ KỶ XVII - XVIII 131 4.1 Tầng lớp Nho sĩ 131 4.1.1 Tầng lớp Nho sĩ bình dân 131 4.1.2 Phân hoá phận Nho sĩ quan liêu 134 4.2 Tầng lớp nông dân 142 4.2.1 Sự lớn mạnh tầng lớp địa chủ 142 4.2.2 Xu hướng thu hẹp nơng dân tư hữu tình trạng bần hoá 148 4.3 Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân mối quan hệ tiềm lực kinh tế địa vị xã hội 154 4.3.1 Thợ thủ công làng nghề 154 4.3.2 Thương nhân làng buôn 159 4.3.3 Mối quan hệ tiềm lực kinh tế địa vị xã hội 166 Tiểu kết Chương 169 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 185 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Châu thổ sông Hồng nơi văn minh Việt cổ, văn hóa Đông Sơn quốc gia Văn Lang - Âu Lạc, nơi nuôi dưỡng bảo tồn ý thức dân tộc 1.000 năm Bắc thuộc, trở thành động lực, sức mạnh quật khởi vào kỷ X, mở kỷ nguyên độc lập cho quốc gia Đại Việt Đồng thời châu thổ sông Hồng bồi đắp phù sa liên tục địa bàn lý tưởng để sản xuất nông nghiệp Cư dân nông thôn, kinh tế nông nghiệp, xã hội nông dân số châu thổ sơng Hồng nói riêng, Việt Nam nói chung Những số đó, mặt tích cực bảo lưu giá trị truyền thống, mặt tiêu cực tính chất bảo thủ, khép kín Nước ta quốc gia nông nghiệp với 70% dân cư sống nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông thôn đã, mối quan tâm hàng đầu, có vai trò định ổn định kinh tế xã hội đất nước Vùng nơng thơn nói chung, vùng nơng thơn châu thổ sơng Hồng, có ý nghĩa quan trọng, tiếp tục thu hút nhiều nghiên cứu lĩnh vực Khi nghiên cứu lịch sử Việt Nam kỷ XVII - XVIII, nhiều nhà nghiên cứu lưu ý đến đặc điểm: Về lãnh thổ thể chế trị, chuỗi kiện kỷ XVI dẫn đến hình thành Đàng Ngồi - Đàng Trong với thể chế vua Lê, chúa Trịnh chúa Nguyễn Vua Lê, chúa Trịnh kiểm soát vùng lãnh thổ từ sơng Gianh trở Bắc Phía nam sông Gianh, chúa Nguyễn khai thác, kiểm soát xác lập chủ quyền lãnh thổ vùng đất phương Nam khu vực biển đảo rộng lớn Về kinh tế văn hóa: bất ổn trị chia cắt lãnh thổ khơng kèm theo tượng suy thối kinh tế văn hóa mà ngược lại, kinh tế Đại Việt có bước phát triển, nội - ngoại thương mở rộng, giao lưu mạnh mẽ với bên ngồi Có thể thấy rõ yếu tố trị, kinh tế văn hóa thời kỳ tương đối rõ nét vấn đề xã hội, có chuyển biến xã hội chưa thực rõ ràng Thành tựu nghiên cứu phác họa tranh chung Đàng Ngoài xã hội, chuyển biến xã hội cần nghiên cứu, lý giải thấu đáo Bởi chuyển biến xã hội nguyên nhân dẫn đến phát triển xã hội Đặc biệt, chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng cần nghiên cứu bản, đầy đủ để nhận diện vai trò khu vực này, vai trò chuyển biến xã hội diễn phát triển lịch sử NCS lựa chọn đề tài Chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng kỷ XVII - XVIII để tìm hiểu vai trị chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng lịch sử Việt Nam kỷ XVII - XVIII, góp phần làm rõ tranh chuyển biến xã hội, mặt khác gợi ý số học kinh nghiệm cách thức quản lý làng xã bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu nghiên cứu Khai thác nguồn tài liệu (chính sử, tư liệu phương Tây, văn bia, hương ước…) để phác họa tranh chung khu vực nông thôn châu thổ sông Hồng kỷ XVII-XVIII Thông qua phân tích chuyển biến xã hội khu vực nơng thôn châu thổ sông Hồng, luận án lý giải nguyên tượng xã hội tính tự trị làng xã, xiêu tán-ngụ cư, cường hào, khởi nghĩa nơng dân Nghiên cứu, phân tích yếu tố tác động đến chuyển biến xã hội Đại Việt kỷ XVII-XVIII, yếu tố xã hội có chuyển biến, q trình chuyển biến diễn Nghiên cứu số trường hợp cụ thể để làm rõ chuyển biến theo loại hình khu vực, theo cấu nghề nghiệp, theo đẳng cấp trị (thống trị-bị trị) Những phân tích góp phần nhận diện hình ảnh xã hội Đàng Ngồi đương thời nói chung, người dân giai tầng xã hội khu vực nông thôn châu thổ sơng Hồng nói riêng Thế kỷ XVII-XVIII thể rõ rệt mối quan hệ mâu thuẫn, xung đột khó điều hịa thiết chế quản lý nhà nước với trỗi dậy xu hướng tự trị, tự quản làng xã Luận án phân tích mối quan hệ, tác động qua lại chuyển biến xã hội khu vực châu thổ sông Hồng quyền nhà nước với làng xã, qua làm rõ phương thức mà nhà nước tăng cường kiểm sốt, quản lý làng xã, làng xã tìm cách “ly tâm” khỏi lực hút nhà nước Kết cục hai xu hướng nhà nước đánh quyền kiểm soát làng xã, làng xã rơi vào thao túng cường hào, khiến sống người dân rơi vào khủng hoảng, ảnh hưởng đến cục diện quốc gia Đại Việt kỷ XVII-XVIII Đối tượng phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu khu vực châu thổ sông Hồng nay, gồm 10 tỉnh thành phố: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Ngược dịng lịch sử, khu vực châu thổ sông Hồng gần tương ứng với không gian Tứ trấn Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Nam, Sơn Tây phủ Phụng Thiên kỷ XVII-XVIII Trong luận án, sử dụng thuật ngữ châu thổ sông Hồng, đồng Bắc Bộ Tứ trấn có chung ý nghĩa không gian địa lý Đối tượng nghiên cứu chuyển biến xã hội diễn khu vực nông thôn châu thổ sông Hồng kỷ XVII-XVIII Để xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu cần phải làm rõ số thuật ngữ xã hội, chuyển biến xã hội, vùng nông thôn Xã hội (Social): theo định nghĩa Từ điển xã hội học Oxford “là nhóm người chia sẻ văn hóa chung, cư trú vùng lãnh thổ định tự họ cảm thấy thân tạo thành thực thể thống riêng biệt” [115a, tr.617] Bắt nguồn từ chữ Latin “Socii” nghĩa đồng minh, theo thời gian, “Xã hội” mối quan hệ người với người, với môi trường từ nhiên, với thể chế Do đó, “Xã hội” thiết chế tạo nên mối quan hệ người Mối quan hệ xã hội tồn không gian thời gian cụ thể, mà chung thuật ngữ “Xã hội loài người” Khái niệm “Xã hội loài người” tiếp tục chia tách thành cấp độ nhỏ hơn: xã hội phương Đông - xã hội phương Tây; phân chia theo phát triển lấy giai cấp làm tiêu chí: xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến; phân chia theo cộng đồng dân cư quốc gia: xã hội Trung Hoa, xã hội Việt Nam Trong “xã hội” hình thành nên thiết chế xã hội, cấu xã hội, quan hệ xã hội… tạo nên tính đa dạng khái niệm “xã hội” Chuyển biến xã hội (Social-change): [Từ điển xã hội học Oxford dịch Biến đổi xã hội, 115a, tr.33-37] Chuyển biến xã hội túy định nghĩa góc độ xã hội học thay đổi chế cấu trúc xã hội (Social-structure) Sự thay đổi cấu trúc xã hội đặc trưng thay đổi biểu tượng văn hóa, quy tắc ứng xử, tổ chức xã hội hệ thống giá trị Trong phát triển xã hội lồi người, hình thành nên nhóm, cộng đồng khác nhau, tạo nên khác biệt nhóm cộng đồng cộng đồng - quốc gia, cộng đồng - dân tộc… Có cộng đồng - quốc gia thống lãnh thổ với cộng đồng cư dân (ví dụ Nhật Bản, Hàn Quốc…) có cộng đồng - quốc gia thống lãnh thổ có nhiều cộng đồng dân tộc (ví dụ Việt Nam, Trung Quốc…) Tương tự, cộng đồng - dân tộc thống khu vực chung có cộng đồng dân tộc (theo nghĩa tộc người) phân bố nhiều quốc gia khác nhau) Do đó, xem xét chuyển biến xã hội cần phân định nhóm cộng đồng khu vực xác định Vì vậy, đề tài Chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng kỷ XVII-XVIII xác định khu vực châu thổ sông Hồng không gian địa lý, địa bàn cư trú cộng đồng - dân tộc (tộc người) người Việt/người Kinh chiếm tuyệt đại đa số dân số, vậy, đề tài tập trung vào chuyển biến xã hội cấu trúc tộc người Việt/ Kinh Từ phân định đó, phạm vi khơng gian thời gian xác định, đề tài tiến hành nghiên cứu chuyển biến xã hội góc độ (1) tổ chức thiết chế hành mối quan hệ, tác động qua lại thiết chế hành (2) xem xét chuyển biến cộng đồng/giai tầng - tầng lớp nhóm xã hội, tức xem xét nội dung chuyển biến xã hội từ tổ chức xã hội Tổ chức xã hội: theo định nghĩa xã hội học “Tổ chức xã hội” hệ thống quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân để đạt mục đích định Hậu phật bi 39 ký 2331-32 Cảnh Hưng Cảnh Hưng 40 Hậu phật bi ký Hậu phật bi 41 ký 1744 Cảnh Hưng 2461 22 Cảnh Hưng 42 Hậu phật bi ký 17 1756 Nguyễn Hậu phật bi 43 ký 2329-30 Hậu phật bi 44 ký Cảnh Hưng 45 Canh Tuất (ước đoán năm 1790) 2437-38 Vĩnh Thịnh 45 Hậu Phật bi ký 46 Lưu truyền vạn đại 29 1707 Thế Cảnh Hưng 1768 (Nguồn: Thống kê từ Đinh Khắc Thuân (khảo cứu, giới thiệu) (2003), Văn bia làng Nành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) 240 PHỤ LỤC DANH SÁCH TRÍ THỨC HỌ VŨ Ở MỘ TRẠCH THẾ KỶ XVII-XVIII TT Họ tên Vũ Phú Xuân Vũ Đăng Hiển (1649) Vũ Đăng Vinh (1652) 10 11 12 13 Vũ Đăng Xu (1682) Vũ Đăng Huấn Vũ Dương Nghi Vũ Đăng Nghiệp (1705) Vũ Đăng Cơ (1728) Vũ Đăng Cát Vũ Huy Nhị Vũ Đức Thắng Vũ Đức Trứ Vũ Đình Lương (1621) Nho sinh 14 Vũ Đăng Tiên 15 Vũ Đăng Khôi 16 Vũ Đăng Doanh 17 18 19 20 21 22 23 Vũ Trọng Trình Vũ Khắc Tiêu Vũ Khắc Trung Vũ Đình Lý Vũ Đình Dao Vũ Quan Xuân Vũ Đình Phúc 24 Vũ Đình Lâm (1640) 25 Vũ Đình Chất 26 Vũ Đình Vạn 27 Vũ Minh Tá 28 Vũ Đăng Giai 29 Vũ Trọng Thẩm 30 31 32 33 Vũ Đình Thiều (1660) Vũ Đình Diệu Vũ Đình Khanh Vũ Đăng Viện 34 35 36 37 Vũ Đình Hiệu Vũ Đình Thuần Vũ Trong Tú Vũ Thế Kế x 38 39 40 41 42 Vũ Đình Ân (1680) Vũ Đình Huệ Vũ Đình Vị Vũ Đình Trù Vũ Tất Tố 43 44 45 46 47 48 Vũ Tất Thông Vũ Đăng Trạc Vũ Lương Bật (1707) Vũ Phương Lan (1714) Vũ Đức Uẩn Vũ Quy Niên 49 50 51 52 Vũ Đình Huyễn Vũ Quý Đích Vũ Đình Chun Vũ Đình Vĩnh 53 Vũ Bạt Tụy (1602) 54 Vũ Cầu Hối (1613) 55 Vũ Duy Đốn (1625) 56 Vũ Duy Thì 57 Vũ Duy Hài (1629) 58 Vũ Duy Cần 59 Vũ Công Đạt x x x 60 Vũ Duy Địch 61 Vũ Duy Năng 62 Vũ Quốc Trân (1651) x x x 63 Vũ Phương Chính 64 Vũ Quốc Hoa x x 65 66 67 68 Vũ Duy Khuông Vũ Duy Tư Vũ Duy Khang Vũ Duy Ninh 69 70 71 72 73 Vũ Duy Bá Vũ Duy Tu Vũ Bật Lãi (1649) Vũ Duy Nguyên Vũ Bật Trực 74 Vũ Duy Mô 75 Vũ Duy Thuyên 76 Vũ Duy Tự 77 78 79 80 81 82 Vũ Phương Ngạc (1673) Vũ Côn Vũ Tông Vũ Duy Hân Vũ Duy Thịnh Vũ Duy Vinh x x x x x x 83 Vũ Duy Hoàn (1679) 84 Vũ Duy Huyên (1692) 85 Vũ Duy Kính 86 87 88 89 90 91 92 Vũ Duy Cung Vũ Duy Trác Vũ Duy Thành Vũ Duy Du Vũ Duy Dự (1722) Vũ Phương Đề Vũ Phương Châu 93 94 95 96 97 98 Vũ Phương Đẩu (1701) Vũ Phương Trực Vũ Thế Quyền Vũ Thế Đức Vũ Xuân Tiêu Vũ Duy Yến 1704 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 Vũ Duy Tuấn 1714 Vũ Bạt Lỗi (1713) Vũ Duy Thị Vũ Duy Thức Vũ Duy Thì Vũ Duy Ngạn Vũ Tuấn Ngạn Vũ Đình Tự Vũ Đăng Tiến Vũ Tích Nhưỡng 109 110 111 112 Vũ Thế Nho (1730) Vũ Đình Liêu (1754) Vũ Duy Hinh (1742) Vũ Duy Linh 113 114 115 116 Vũ Nhữ Dực (1735) Vũ Duy Mưu (1737) Vũ Xuân Hòa (1733) Vũ Hữu Hằng 117 Vũ Trác Lạc (1635) 118 Vũ Trác Kỳ 119 120 121 122 Vũ Trác Việt Vũ Trác Lập Vũ Trác Thiền Vũ Duy Tăng 123 Vũ Văn Hồnh (1606) 124 Vũ Cơng Đạo (1630) 125 Vũ Công Lượng (1634) 126 Vũ Công Tương (16250 x 127 Vũ Công Thông 128 Vũ Công Thuân 129 Vũ Công Tạo 130 131 132 133 Vũ Công Nhạ Vũ Công Địch Vũ Công Quỳ Vũ Công Thiện 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 Vũ Cơng Tín (1664) Vũ Cơng Dũ Vũ Cơng Thực Vũ Công Tuân Vũ Công Thấu Vũ Công Chủng (1714) Vũ Công Phùng Vũ Công Mại Vũ Công Dật Vũ Công Toại Vũ Công Quát Vũ Công Mỹ x x x x x x x x x 146 Vũ Cơng Trọng (1704) 147 Vũ Cơng Hồnh 148 Vũ Cơng Thuật 149 Vũ Huy Diệu x 150 151 152 153 154 155 Vũ huy Sưởng (1721) Vũ Lệnh Dự (1738) Vũ Xuân Hồi Vũ Huy Tập (1739) Vũ Huy Tố (1743) Vũ Huy Khản 156 Vũ Huy Giai 157 Vũ Dụ (1603) 158 Vũ Đăng Long (1635) 159 Vũ ? Phó 160 Vũ Duy Hỷ (1699) 161 162 163 164 165 166 167 Vũ Duy Lệ Vũ Đăng Quỹ (1694) Vũ Đăng Lâu (1696) Vũ Đăng Giám Vũ Đăng Cử (1718) Vũ Đăng Các Vũ Đăng Tiệp (1727) 168 Vũ [Cơng] Kỷ 169 170 171 172 Vũ Cơng Bình (1640) Vũ Công tể Vũ Khắc Vỹ (1661) Vũ Trọng Nhuận x 173 Vũ Khắc Trạch (1700) 174 Vũ Tông Hải (1718) 175 176 177 178 179 Vũ Huy DĐĩnh (1730) Vũ Huy Tiến (1733) Vũ Huy Viện (1740) Vũ Huy Chiếu (1728) Vũ [Công] Ký 180 181 182 183 Vũ Xuân Nhai (1674) Vũ Xuân Tân (1708) Vũ Đình Thụy Vũ Nhật Tựu (1694) 184 185 186 187 188 189 190 Vũ Nhật Nghiêm (1709) Vũ Huy Phan (1715) Vũ Nhật Tăng (1718) Vũ Xuân Thư (1727) Vũ Nhật Diêm Vũ Nhật Xán (1732) Vũ Nhật Chiếu (1738) (Nguồn: Vũ Phương Lan, Vũ Thế Nho, Vũ Tông Hải, Vũ Huy Đĩnh (nhuận sắc) (2004), Vũ tộc hệ tích, Mộ Trạch - Hải Dương, NXB Thế giới, Hà Nội) 249 Phụ lục 8: Bản đồ Thăng Long Tứ trấn kỷ XVIII - Bản đồ 1: Trung Đô sơn xuyên hình thắng chi đồ (gồm phủ, huyện, 36 phường) - Bản đồ 2: Sơn Nam sơn xuyên hình thắng chi đồ (gồm phủ, 36 huyện, 1.888 xã, 45 thôn, 62 trang, 30 phường, 50 trại) - Bản đồ 3: Kinh Bắc sơn xuyên hình thắng chi đồ - Bản đồ 4: Hải Dương sơn xuyên hình thắng chi đồ - Bản đồ 5: Sơn Tây sơn xuyên hình thắng chi đồ (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thiên Nam lộ đồ, ký hiệu A.1081) 249 ... chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng kỷ XVII - XVIII Chương 3: Di động xã hội chuyển biến thiết chế xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng kỷ XVII - XVIII Chương 4: Chuyển biến. .. chọn đề tài Chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng kỷ XVII - XVIII để tìm hiểu vai trị chuyển biến xã hội vùng nông thôn châu thổ sông Hồng lịch sử Việt Nam kỷ XVII - XVIII, góp... chung khu vực nông thôn châu thổ sông Hồng kỷ XVII- XVIII Thông qua phân tích chuyển biến xã hội khu vực nông thôn châu thổ sông Hồng, luận án lý giải nguyên tượng xã hội tính tự trị làng xã, xiêu

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan