Bài giảng Vật lí 10 - Bài 22: Ngẫu lực biên soạn với mục tiêu giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức về định nghĩa ngẫu lực, tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.
Trang 2Hãy viết công thức tính mômen lực và nêu ý nghĩa của từng đại
lượng ?
M = F.dM: mômen lựcF: lực tác dụng vào vật
d : cánh tay đòn
Trang 3Xác định mômen lực trong trường hợp sau:
d
F r
M = F.d
o
Trang 4Hãy phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng
chiều ?
Trang 5F1 2
1
2 2
1
d
d F
Trang 11Tiết 34
Hai lực cân bằng:
- Cùng giá
- Cùng độ lớn-Tác dụng lên cùng 1 vật
Hai lực trực đối:
- Cùng giá
- Ngược chiều nhau
- Cùng độ lớn-Tác dụng lên 2 vật
Trang 16Tiết 34
Ngẫu lực có tác dụng gì đối với:
Vật không có trục quay cố định ?
Vật có trục quay cố định ?
Trang 18Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật sẽ quay
quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc
với mặt phẳng chứa ngẫu lực
Ngẫu lực không gây ra một tác dụng nào đối với trục quay
Trang 19Tiết 34
II TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
Nếu vật có trục quay cố định vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực nhưng không đi qua trọng tâm của vật thì tác dụng của ngẫu lực thể hiện như thế nào ??
Trang 21với một vật rắn ??
Chế tạo các động cơ, tua bin, các bánh
đà, bánh xe thì phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm một cách chính xác nhất
Trang 22Nhận xét: Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
Trang 23Tiết 34
II TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT
VẬT RẮN
Hãy tính mômen của ngẫu lực đối với
d 1
d 2
Trang 24d 1
d 2
3 Mômen của ngẫu lực
F F
F1 2
Trang 25Tiết 34
II TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
3 Mômen của ngẫu lực
M: momen của ngẫu lực (N.m)
F: Độ lớn của mỗi lực (N)
d : cánh tay đòn của ngẫu lực (m)
(d = d1 + d2)
Trang 27Tiết 34
VẬN DỤNG
Câu 2: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm Mômen của ngẫu lực là:
A 100 N.m
B 2,0 N.m
C 0,5 N.m
D.1,0 N.m
Trang 28F F
F1 2
A ( F1 F2 ) d B 2Fd Fd
D Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị
C