Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
60,42 KB
Nội dung
3.1 Dự báo nhu cầu nhập cà phê toàn cầu eu Theo USDA, tiêu thụ cà phê toàn cầu sẽ lập kỷ lục mới là 158 triệu bao (1 bao = 60 kg) năm marketing 2017/18 (tháng 10/tháng 9) sản lượng dự báo vẫn mức 159 triệu bao, bối cảnh sản lượng của Brazil giảm theo chu kỳ, được bù lại bơi tăng Việt Nam, Mexico và Việt Nam Xuất khẩu cà phê thế giới sẽ vững mức 111 triệu bao, và dự trữ cuối vụ sẽ giảm xuống 34 triệu bao – thấp nhất kể từ năm 2011/12 - từ mức 35,1 triệu bao của năm 2016/17 Dự trữ cà phê sẽ thấp nhất năm tiêu thụ cao kỷ lục mà sản lượng không tăng Sản lượng arabica dự báo sẽ giảm mạnh xuống 95,.235 triệu bao, từ mức 98,793 triệu bao của năm trước, sản lượng của Brazil, Guatemala và Papua New Guinea giảm Sản lượng robusta dự báo sẽ tăng lên 64,077 triệu bao, so với 60,351 triệu bao niên vụ trước, sản lượng tăng hầu hết các nước sản xuất Về hai thị trường nhập khẩu chủ chốt, Liên minh châu Âu (EU) – chiếm 40% nhập khẩu cà phê thế giới – dự báo sẽ giảm nhẹ lượng nhập xuống 46,5 triệu bao năm tới Trong số những nguồn cung cấp chủ chốt cho thị trường này, Brazil dự báo sẽ chiếm 31%, Việt Nam 24%, Colombia 7% và Honduras 6% Tiêu thụ cà phê EU dự báo sẽ tăng nhẹ lên 44,8 triệu bao, dự trữ cuối vụ sẽ mức12,5 triệu bao 3.2.1 giới thiệu mơ hình swot Phân tích SWOT bước hình thành chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phân tích SWOT mơ hình tiếng phân tích kinh doanh định hướng marketing cho doanh nghiệp Khái niệm SWOT Phân tích SWOT viết tắt chữ : – Strenghts (Điểm mạnh, ưu thế) – Weaknesses (Điểm yếu, điểm khiếm khuyết) – Opportunities (Cơ hội, thời cơ) – Threat (Thách thức, mối đe dọa) Nói cách hình ảnh, SWOT khung lý thuyết mà dựa vào đó, xét duyệt lại chiến lược, xác định vị hướng tổ chức, cơng ty, phân tích đề xuất kinh doanh hay ý tưởng liên quan đến quyền lợi doanh nghiệp Nó cung cấp cơng cụ phân tích chiến lược, rà sốt đánh giá vị trí, định hướng cơng ty hay đề án kinh doanh SWOT phù hợp với làm việc phân tích theo nhóm, sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ Trên thực tế, việc vận dụng SWOT xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm báo cáo nghiên cứu ngày nhiều doanh nghiệp lựa chọn Mở rộng SWOT Nếu làm sáng tỏ yếu tố SWOT khơng có động thái tiếp theo, việc phân tích thể phát huy tác dụng đặc biệt Sau trả lời cách xác điều tổ chức bạn: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy cơ, đến lúc bạn đưa chiến lược phù hợp Và sau chiến lược mà bạn tham khảo để đạt mục tiêu mình: Chiến lược SO (Strengths - Opportunities): theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh công ty Chiến lược WO (Weaks - Opportunities): vượt qua điểm yếu để tận dụng tốt hội Chiến lược ST (Strengths - Threats): xác định cách sử dụng lợi thế, điểm mạnh để giảm thiểu rủi ro môi trường bên gây Chiến lược WT (Weaks - Threats): thiết lập kế hoạch “phòng thủ” để tránh cho điểm yếu bị tác động nặng nề từ môi trường bên ngồi 3.2.2 ứng dụng mơ hình swot việc xuất cà phê sang EU 3.2.2.1 điểm mạnh S _Cà phê việt nam tận dụng điều kiện tự nhiên đất đỏ badan thích hợp, khí hậu , nguồn nước dồi dào, thích hợp cho phát triển loại giống cà phê thơm ngon Tạo nên thương hiệu cà phê việt nam mang hương vị đặc thù _Lao động việt nam dồi rẻ tạo sản lượng cà phê lớn rẻ so với nước khác Bên cạnh cà phê việt nam nhà xay rang đánh giá cao dễ chế biến, đặc biệt chế biến cà phê dùng 3.2.2.2 điểm yếu w Chất lượng cà phê xuất thấp không đồng đều, bất lợi lớn cà phê xuất Vịêt Nam Đây nguyên nhân khiến cho cà phê xuất Việt Nam thấp có chênh lệch lớn với giá cà phê giới với Indonesia Cà phê xuất chủ yếu cà phê vối eu lại ưa chuộng cà phê chè Giá cà phê vối lại rẻ cà phê chè Chúng ta xuất với số lượng lớn giá lại thấp nước khác nên hiệu qủa từ việc xuất không cao 3.2.2.3 hội O Là mặt hàng xuất chiến lược nên Nhà nước ưu đãi thông qua sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, xúc tiến thương mại hỗ trợ khác nghiên cứu phát triển Khi Việt Nam thức trở thành thành viên WTO lợi cho việc xuất cà phê Việt Nam đặc biệt vào thị trường chiếm thị phần cà phê giới lớn EU Hiệp định thương mai song phương Việt Nam – EU (FTA) thuận lợi lớn cho ngành sản xuất ca phê nước ta 3.2.2.4 thách thức t 3.3 mục tiêu, định hướng nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU giai đoạn đến năm 2020 Để đưa ngành cà phê Việt Nam phát triển cách bền vững giai đoạn từ đến năm 2020, mục tiêu được xác định là: – Thứ nhất là tập trung nâng cao chất lượng và sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm cà phê mang thương hiệu Việt Nam – Thứ hai là tập trung mơ rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm cà phê nước và thế giới – Thứ ba là kết nối chuỗi giá trị gia tăng của cà phê cách bền vững nhất Để đạt được mục tiêu nhằm đưa ngành cà phê Việt Nam phát triển cách bền vững đến năm 2020 Nhà nước cần tiến hành làm các công việc sau giai đoạn trước mắt 2009 – 2010 là xây dựng, quảng bá và khai thác cách có hiệu quả thương hiệu cà phê quốc gia Việt Nam, xây dựng và quản lý điều hành sàn giao dịch cà phê tại Việt Nam kết nối với sàn giao dịch cà phê thế giới hoạt động có hiệu quả Nghiên cứu và xây dựng quỹ kho dự trữ cà phê quốc gia có sức chứa khoảng 15 – 20% sản lượng cà phê niên vụ góp phần tham gia điều tiết cung cầu cà phê xuất khẩu thị trường thế giới nhằm bình ổn giá cà phê ln mức 2.000 USD/tấn Bên cạnh đó, để thực hiện được các mục tiêu nêu cần phải làm đồng các việc sau: – Về sản xuất: cần giữ ổn định và áp dụng kỹ thuật thâm canh cà phê những nơi có điều kiện sinh thái thích nghi; ghép, cải tạo tái canh các giống cà phê mới, đồng thời thực hiện canh tác quy trình thâm canh, tăng suất và chất lượng cà phê xuất khẩu; tiến hành thu hoạch cà phê độ chín và áp dụng phương thức chế biến ướt vào chế biến cà phê xuất khẩu – Về thương lái thu mua cà phê: Chỉ mua cà phê đạt tiêu chuẩn chất lượng với mức giá phù hợp; phương thức thu mua và toán minh bạch, xác và tiện lợi; tạo mới liên kết giữa người sản xuất cà phê và doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cách liên thông – Về doanh nghiệp thu mua và sơ chế cà phê nhân xuất khẩu: Cần đầu tư thêm thiết bị chế biến cà phê đạt chất lượng cao; xây dựng nhãn mác hàng hoá và chủ động mơ rộng thị trường, nhất là chủ động tham gia giao dịch tại sàn giao dịch cà phê; quản lý sản xuất kinh doanh theo hướng kết nối sản xuất với thị trường tiêu thụ cà phê công nghệ tiên tiến; liên kết với hệ thống ngân hàng tài trợ cho hoạt động thu mua, chế biến xuất khẩu cà phê – Về công nghệ chế biến: cần trang bị dây chuyền thiết bị công nghệ tiên tiến để đa dạng hoá sản phẩm cà phê đạt chất lượng cao, đồng thời tăng tỷ lệ cà phê qua chế biến lên 4% – 5% sản lượng; tổ chức quản lý, điều hành sản xuất – kinh doanh theo các tiêu chuẩn quốc tế ISO, HACCP…và cần ý đến phân khúc thị trường sản phẩm cà phê 3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU 3.4.1 nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê với khối lượng tương đối lớn hiệu quả xuất khẩu lại không cao chất lượng cà phê của ta cịn hớn so với các đới thủ khác Chính vậy để tạo lợi thế hiệu quả xuất khẩu cao việc ngày nâng cao chất lượng cà phê là nhiệm vụ rất quan trọng Để nâng cao chất lượng cà phê khơng phải là chụn ngày ngày hai mà là cả tiến trình lâu dài hiện có khoảng 10% cà phê được hái chín và cịn 90% cịn lại là bà hái cả xanh lẫn chín Điều này là nguyên nhân to lớn dẫn đến chất lượng cà phê không đồng đều Cơ sơ vật chất phục vụ sơ chế bảo quán thiếu, lượng cà phê thải loại rất nhiều Việc sản xuất không theo tiêu chuẩn nào dẫn đến việc thiếu đồng giữa nông dân và cả doanh nghiệp Vì vậy nhà nước cần đẩy mạnh kiến thức kỹ thuật canh tác cho bà Đầu tư cho vay vớn để bà có thể nâng cao được công cụ bảo quản thống nhất việc áp dụng các quy chuẩn của tiêu chuẩn chất lượng cà phê 3.4.2.Đa dạng hoá cấu sản phẩm và hướng đến mặt hàng cà phê có giá trị gia tăng cao Trong niên vụ 2015-2016 Việt Nam chiếm gần 30% khối lượng cà phê giao dịch kim ngạch chiếm 10% tổng số giá trị thương mại toàn cầu Nguyên nhân là chế biến sâu để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm cà phê của ta hạn chế Cà phê hòa tan, cà phê rang xay chiếm chưa đến 10% sản lượng Chúng ta cứ xuất khẩu cà phê nhân hay những sản phẩm thơ vẫn cứ là nước nơng nghiệp nghéo làn giống việc xuất giàu thô và nhập về giàu chế biến với giá cao Muốn ngành cà phê phát triển thi phải đầu tư hàm lượng trí ṭ vào các công nghệ chế biến cà phê thành các sản phẩm cà phê hòa tan, cà phê bột hiện có sớ các doanh nghiệp x́t khẩu cà phê chế biến tiếng mang thương hiệu Việt Nam cafe Trung Nguyên, vinacafe, nescafe, cafeG7, 3.4.3 Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường EU Xúc tiến thương mại giúp thông báo cho khách hàng mục tiêu về sự có mặt của sản phẩm của Việt Nam thị trường EU Điều này rất quan trọng kênh phân phới thường dài giữa người sản xuất và người tiêu dùng phải trải qua nhiều trung gian Nhà sản xuất phải thông báo cho trung gian và người tiêu dùng về sản phẩm cung cấp số lượng khách hàng thị trường EU là vô cùng tiềm mục tiêu của xúc tiến là tìm cách thơng tin liên tục thị trường, khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, thúc đẩy mua nhanh và nhiều hay có thể dùng để so sánh cho khách hàng thấy được sản phẩm của khác so với đới thủ cạnh tranh khác Các hoạt động xúc tiến mơ các hội trợ thương mại cà phê giữa Việt Nam và EU, các triển lãm các sản phẩm cà phê độc đáo, tham gia quảng bá sản phẩm cà phê Việt tơi người dân EU, mơ các hoạt động kết nối hợp tác doanh nghiệp hai bên , ... SO (Strengths - Opportunities): theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh công ty Chiến lược WO (Weaks - Opportunities): vượt qua điểm yếu để tận dụng tốt hội Chiến lược ST (Strengths - Threats): xác... cách sử dụng lợi thế, điểm mạnh để giảm thiểu rủi ro mơi trường bên ngồi gây Chiến lược WT (Weaks - Threats): thiết lập kế hoạch “phòng thủ” để tránh cho điểm yếu bị tác động nặng nề từ mơi trường... cấu sản phẩm và hướng đến mặt hàng cà phê có giá trị gia tăng cao Trong niên vụ 201 5-2 016 Việt Nam chiếm gần 30% khối lượng cà phê giao dịch kim ngạch chiếm 10% tổng số giá