1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiến trình tự do hoá tài chính ở việt nam thực trạng và giải pháp

147 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 269,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGÔ ĐĂNG THÀNH TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ XHCN MÃ SỐ TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH THỊ HOA MAI HÀ NỘI, 2004 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH - XU HƢỚNG TẤT YẾU TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA 1.1 Một số vấn đề lý luận chung tự hóa tài nƣớc phát triển 1.1.1 Nội dung tự hóa tài 1.1.2 Sự cần thiết tự hóa tài 1.2 Kinh nghiệm thực tự hóa tài nƣớc 1.2.1 Q trình tự hóa tài Nhật Bản 1.2.2 Q trình tự hóa tài Trung Quốc 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Chƣơng TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 Trình tự tự hóa tài Việt Nam 2.1.1 Những điều chỉnh sách nhằm làm giảm thâm hụt ngân sách 2.1.2 Quá trình thực tự hóa lãi suất 2.1.3 Tự hóa hoạt động tín dụng 2.1.4 Tự hóa hoạt động trung gian tài thị trường 2.1.5 Tự hóa tỷ giá hối đối thị trường ngoại hối 2.1.6 Q trình tự hóa thị trường chứng khoán 2.2 Những vấn đề đặt Việt Nam 2.2.1 Vấn đề nâng cao hiệu thị trường tài 2.2.2 Vấn đề lựa chọn lộ trình tự hóa tài thích hợp Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÖC ĐẨY TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hồn thiện sách hƣớng tới tự hóa tài 3.1.1 Phương hướng xây dựng sách thời gian tới 3.1.2 Mục tiêu sách thúc đẩy tự hóa tài từ đến năm 2010 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình tự hóa tài Việt Nam thời gian tới 3.2.1 Củng cố sức mạnh hệ thống tài - ngân hàng 3.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh tiến trình tự hóa tài KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp từ nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NSNN Ngân sách Nhà nước PFI Đầu tư gián tiếp từ nước TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCK Thị trường chứng khoán TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán UBCKNN Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn tồn cầu hố khu vực hoá Đây giai đoạn phát triển kinh tế nước có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhiều mặt, đặc biệt quan hệ tài - tiền tệ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhận định, Việt Nam tất yếu phải gia nhập vào tiến trình Một địi hỏi khách quan đặt Việt Nam tham gia vào tồn cầu hố khu vực hố phải có kinh tế mở cửa tự do, cho phép dịng tài tự lưu thông vùng nước, nước với khu vực quốc tế Để thực điều đó, việc xây dựng thực sách thúc đẩy tự hóa tài đã, vấn đề quan trọng đặt nhà hoạch định sách Xuất phát từ yêu cầu đó, em lựa chọn đề tài “Tiến trình tự hóa tài Việt Nam - Thực trạng giải pháp” Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước sách tài chính, tự hố tài tồn cầu hố, nhiên chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu để làm rõ vai trị sách Nhà nước Việt Nam cơng thúc đẩy tự hóa thị trường tài nhằm hội nhập vào thị trường tài khu vực giới Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: - Tác phẩm “Chính sách tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế” tác giả PGS PTS Vũ Thu Giang (chủ biên) phân tích số sách tài Việt Nam q trình hội nhập dừng lại phân tích thực trạng q trình thực sách mà chưa có đối chiếu, so sánh q trình với trình tự thực bước tự hố tài để đánh giá mặt hay chưa việc hồn thiện sách thúc đẩy q trình tự hố tài Việt Nam - Tác phẩm “Sự hình thành phát triển thị trường tài kinh tế chuyển đổi Việt Nam” tác giả Nguyễn Đình Tài trình bày tương đối có hệ thống sở khoa học việc hình thành phát triển thị trường tài nước ta, đồng thời đưa số phác hoạ mơ hình thị trường tài mà tác giả cho phù hợp với điều kiện nước ta Tuy nhiên, nay, mà xu hướng tự hố tài diễn mạnh mẽ Việt Nam bị vào trào lưu đó, địi hỏi phải có nghiên cứu để bổ sung, đánh giá lại, đồng thời đưa giải pháp hồn thiện sách phủ cho phù hợp với xu hướng - Tác phẩm “Đổi sách chế quản lý tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” Bộ tài tập hợp cơng trình nghiên cứu sách tài lĩnh vực khoa học cơng nghệ, kinh tế đối ngoại, thuế chưa có tổng hợp đánh giá tầm vĩ mô, xem xét sách nhân tố quan trọng thúc đẩy tiến trình tự hố tài nước ta Mục đích nghiên cứu Luận văn đề cập đến nội dung trình tự hóa tài nước phát triển, từ đánh giá tác động sách Nhà nước Việt Nam trình tự hóa thị trường tài Việt Nam Thông qua việc đánh giá mặt làm chưa can thiệp phủ tới q trình tự hóa thị trường tài Việt Nam, luận văn đưa số giải pháp vĩ mơ nhằm thúc đẩy q trình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Trong phạm vi đề tài, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu tác động sách kinh tế vĩ mơ phủ tới hoạt động thị trường tài Việt Nam, sở đưa giải pháp, khuyến nghị phủ nhằm thúc đẩy q trình tự hóa thị trường tài Việt Nam thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu: + Khảo cứu kinh nghiệm tự hố tài số quốc gia giới, từ liên hệ đến q trình Việt Nam + Nghiên cứu tác động sách phủ đến thị trường tài Việt Nam 15 năm đổi (từ sau 1986 đến nay) để nhân tố tích cực bất cập tiến trình xây dựng kinh tế thị trường nói chung q trình tự hố tài nói riêng, qua rút biện pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục bất cập để thúc đẩy q trình tự hóa tài Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng luận văn phương pháp thực chứng so sánh, áp dụng phương pháp phân tích, quy nạp, diễn dịch để làm rõ nội dung đề tài Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng xem xét mối quan hệ sách tài với số nhân tố khác tác động tới tiến trình hội nhập khu vực hố tồn cầu hố Việt Nam Dự kiến đóng góp luận văn - Trên sở hệ thống hoá vấn đề chung tự hoá tài quốc gia, tác giả luận văn muốn làm rõ ảnh hưởng Chính phủ thơng qua sách cụ thể tới tiến trình tự hố tài Việt Nam thời gian qua - Trên sở đánh giá, phân tích mặt tích cực hạn chế sách thực thi để đưa số khuyến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện sách có tác động thúc đẩy tiến trình tự hố tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Tự hố tài - Xu hướng tất yếu q trình tồn cầu hóa Chương Tiến trình tự hóa tài Việt Nam thời gian qua Chương Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tự hố tài Việt Nam Chương TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH - XU HƢỚNG TẤT YẾU TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1.1 Nội dung tự hóa tài Các nghiên cứu lý thuyết thực tiễn cho thấy, phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào sách cấu hệ thống tài nước Nhiều biến động thăng, trầm chí khủng hoảng số quốc gia, đặc biệt khu vực Đông Á - thời có tốc độ phát triển cao coi bền vững - đặt yêu cầu phải xem xét lại hệ thống tài quốc gia Tuy nhiên, tự hóa tài thừa nhận hướng thích hợp bối cảnh nhiều quốc gia tiếp tục thực hiện, có Việt Nam Xu tự do hóa tài trở thành xu lớn kinh tế học đại thể thực tiễn qua nhiều khía cạnh, theo đánh giá Tổng giám đốc Hiệp hội ngân hàng Pháp "từ gần 30 năm nay, số lượng lớn nước dấn thân vào đường tự hóa hệ thống tài quốc gia; với biến động thời gian gần đây, câu hỏi đặt nên tự hóa cịn chưa có câu trả lời cụ thể đó, cần có tổng kết, kinh nghiệm để đúc kết thành học có tính chất ngun tắc chung" Đối với trường hợp Việt Nam, nói trước tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa tự hóa kinh tế giới, khơng thể đứng bỏ qua áp lực tự hóa hệ thống tài đất nước Muốn vậy, trước hết đòi hỏi phải nắm số nội dung tự hóa tài * Khái niệm tự hóa tài Tự hóa tài phạm trù tương đối rộng, song để đơn giản hình dung tự hóa tài q trình xố bỏ hạn chế, định hướng hay ràng buộc việc phân bổ nguồn lực tín dụng Mọi điều tiết trình phân bổ đặt tảng chế giá; nghĩa tổ chức tài quyền tự xác định lãi suất tiền gửi cho vay Điều bao hàm việc xoá bỏ mức trần lãi suất ràng buộc khác việc sử dụng nguồn vốn huy động (ví dụ khoản tín dụng ưu đãi) Tự hóa tài đồng nghĩa với việc mở rộng cạnh tranh tổ chức trung gian tài chính, điều đồng nghĩa với việc chấm dứt phân biệt đối xử pháp lý loại hình hoạt động khác Như vậy, nói tự hóa tài q trình làm giảm thiểu can thiệp Nhà nước vào quan hệ giao dịch tài chính, làm cho hệ thống tài tự thực theo tín hiệu thị trường Tuy nhiên, nhiều quan điểm trái ngược việc tán đồng hay phản đối tự hóa tài Những quan điểm chủ yếu xuất phát từ việc xem xét đóng góp mà thị trường tài mang lại cho kinh tế, từ tới kết luận có nên hay khơng nên tiến hành tự hóa tài Có nhóm quan điểm là: - Nhóm quan điểm phản đối (hay cịn gọi nhóm Keynes): nhóm cho thị trường tài có tác động nhỏ bé, chí khơng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế, khơng cần thiết phải phát triển thị trường tài chính, tức khơng cần phải tự hóa tài Những người theo quan điểm này, đầu Keynes, cho tăng trưởng kinh tế cao kèm với lạm phát xét thời điểm cụ thể, đầu tư không thiết phải tiết kiệm Do vậy, phủ chủ động tác động đến tỷ lệ tăng trưởng cách theo đuổi sách tài gây lạm phát (inflationary finance) bắt buộc người dân phải tiết kiệm, gọi tiết kiệm bắt buộc (forced savings) để bù đắp vào thiếu hụt đầu tư tiết kiệm Do đó, hệ thống tài đóng vai trị thụ động huy động tiết kiệm phân bổ nguồn lực Bằng việc phân chia cá nhân kinh tế thành hai loại (loại thứ có thu nhập dựa tiền lương loại thứ hai có thu nhập dựa lợi nhuận), lý thuyết Keynes cho sách lạm phát cao lãi suất thực giảm hấp dẫn cá nhân thuộc loại hai họ có động tiết kiệm để đầu tư giảm tiêu dùng Loại thứ chịu giảm xuống thu nhập thực, điều khuyến khích họ tiêu dùng tiết kiệm Như xu hướng tiết kiệm lợi nhuận tăng xu hướng tiết kiệm tiền lương giảm Hệ thống tài có nhiệm vụ nhận ký thác khoản tiết kiệm từ loại cá nhân thứ hai họ đủ nguồn lực để đầu tư Như vậy, hệ thống tài có vai trị thụ động phát triển sau kinh tế phát triển bền vững “Nói chung hệ thống tài nên phát triển sau trước việc phát triển kinh tế Sự độc lập trị thiết lập ngân hàng trung ương khơng có tính cách tảng cho phát triển Xu hướng phát triển xác định thịnh vượng thị trường xuất khẩu, dịng vốn nước ngồi, sách ngân sách kiện trị Hệ thống tài đóng vai trị việc cổ vũ cho ảnh hưởng đó” [Kitchen, 1986] - Nhóm quan điểm ủng hộ: Đối lập với lý thuyết trường phái Keynes vai trò thụ động hệ thống tài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lý thuyết cổ vũ cho tự hóa tài khẳng định phát triển thị trường tài cần thiết để phát triển kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành tự hóa tài Họ cho rằng, thị trường tài kênh phân bổ tốt nguồn lực tài chế chia sẻ rủi ro chuyển giao có thời hạn (maturity transformation); điều kiện vốn đầu tư tương đối khan hiếm, nước nghèo có thu nhập thấp 10 - Mở rộng mạng lưới quy mô, phạm vi hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ công ty chứng khốn; thành lập số cơng ty quản lý quỹ quỹ đầu tư chứng khoán phát hành chứng công chúng, niêm yết TTCK - Hoàn thiện bước sở vật chất, kỹ thuật thị trường cách nâng cấp, đại hóa hệ thống giao dịch giám sát thị trường TTGDCK; tự động hóa bước hệ thống lưu ký toán bù trừ chứng khoán - Tăng cường quản lý, giám sát thị trường thông qua việc tổ chức hoàn thiện hoạt động theo dõi, kiểm tra, tra hoạt động thị trường để kịp thời ban hành sách điều chỉnh phù hợp xử lý hành vi vi phạm pháp luật - Tăng cường hoạt động công bố thông tin đối tượng tham gia TTCK, đáp ứng nhu cầu đầy đủ thông tin cho công chúng nhà đầu tư để có định đầu tư hợp lý - Hồn thiện khn khổ pháp lý cho TTCK nhằm thích nghi với mơi trường hội nhập Việc hồn thiện khn khổ pháp lý cần đảm bảo nội dung sau: vừa tập trung hoàn thiện văn pháp luật liên quan trực tiếp tới trình vận hành phát triển thị trường chứng khoán, vừa phải đảm bảo quan tâm tới việc tạo môi trường ổn định chung cho tồn q trình phát triển kinh tế - Phát triển thị trường chứng khoán Nợ song song với thị trường chứng khoán Vốn cổ phần nhằm tạo hàng hóa cho thị trường Thành lập công ty mua-bán Nợ cho NHTM cho doanh nghiệp - Nghiên cứu cho phép thành lập nhiều loại cơng ty chứng khốn Cho phép thành lập cơng ty chứng khốn hình thức cơng ty cổ phần công ty TNHH (bao gồm công ty TNHH thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên - theo Luật Doanh nghiệp ban hành) Các NHTM 122 quốc doanh, NHTM cổ phần có đủ điều kiện thành lập cơng ty chứng khốn TNHH riêng (dưới hình thức cơng ty con) Các NHTM lớn cịn liên doanh với đối tác nước để thành lập cơng ty chứng khốn liên doanh Ngồi ra, UBCKNN nghiên cứu hình thức khác Cơng ty chứng khốn Nhà nước, với Nhà nước chủ sở hữu, UBCKNN cấp giấy phép hành nghề cho nhân viên cơng ty Tồn trình giám sát, tra tuân thủ quy định giao dịch chứng khoán UBCKNN ban hành - Chính phủ cần có hướng điều chỉnh thích hợp tỷ lệ sở hữu cổ phiếu, nhằm tạo điều kiện kiện thuận lợi cho quan chức việc quản lý, giám sát nhà đầu tư nước Trong thời gian trước mắt, cơng ty thực cổ phần hố có tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư nước vượt Quy định số 139/QĐ-TTG, đáp ứng tiêu chuẩn niêm yết UBCKNN quy định tạm thời cho họ niêm yết giao dịch, không cho phép họ nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu cao so với thời điểm niêm yết, tổ chức, cá nhân trình giao dịch phải đảm bảo trì tỷ lệ nắm giữ phải báo cáo thường xuyên thay đổi tỷ lệ UBCKNN - Đẩy mạnh hoạt động TTCK cách thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp, thu hút tham gia trung gian tài vào TTCK - Tạo điều kiện cho phép cơng ty chứng khốn nước ngồi tham gia vào TTCK - Thực đa dạng hoá sở hữu, đặc biệt sở hữu đất đai, để từ tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia vào TTCK 3.2.2.6 Nâng cao lực hiệu sử dụng nghiệp vụ thị trường mở Ở Việt Nam thị trường mở chưa thực trở thành cơng cụ đóng vai trị quan trọng để NHNN điều tiết mức cung ứng tiền tệ Nguyên 123 nhân có hàng hố mua bán thị trường sơ cấp, cịn thị trường thứ cấp hình thành manh nha hoạt động Hàng hoá chủ yếu thị trường mở tín phiếu kho bạc, khối lượng phát hành cịn lại chưa thường xuyên Hơn việc phối hợp Bộ Tài NHNN số vấn đề bất cập, Bộ Tài cịn phát hành tín phiếu, trái phiếu trực tiếp cho cơng chúng, NHNN chưa có tay lượng lớn chứng khốn đủ để can thiệp, mua bán thị trường mở Các loại giấy tờ có giá khác tín phiếu NHNN, chứng tiền gửi v.v chưa phát hành rộng rãi Thị trường tiền tệ mở rộng chưa thực đời cịn thiếu nhiều yếu tố quy chế hoạt động, máy quản lý điều hành v.v Để nâng cao vai trị sử dụng nghiệp vụ thị trường mở công cụ gián tiếp quan trọng phủ muốn can thiệp vào thị trường tài chính, thời gian tới cần phải thực số giái pháp sau: - Hoàn thiện chế tổ chức, điều kiện cơng nghệ nhằm thực có hiệu nghiệp vụ thị trường mở: NHNN cần xây dựng máy quản lý, điều hành gồm chuyên gia tài - tiền tệ giỏi chun mơn để theo dõi, phân tích đánh giá diễn biến tình hình tiền tệ, lạm phát từ đưa định can thiệp vào thị trường cách kịp thời, cơng cụ khác thực thi có hiệu mục tiêu sách tiền tệ Cơng việc máy là: + Theo dõi, tính tốn dự đoán vốn khả dụng ngân hàng (qua phận nghiệp vụ) Các thông tin giúp Ban thị trường mở định cần phải thay đổi vốn khả dụng NHTM mức độ cần thiết để đạt yêu cầu cung ứng tiền tệ + Theo dõi diễn biến, xu hướng vận động tình hình lạm phát, lãi suất, đầu tư , kết phân tích trên, tính tốn đề xuất phương án 124 mua bán, khối lượng mua, bán đợt, lãi suất tương ứng, trình Thống đốc NHNN định + Phát triển công nghệ ngân hàng, bao gồm đào tạo người trang thiết bị kỹ thuật đại Các thành viên tham gia thị trường mở nối mạng máy tính với NHNN, nhanh chóng nắm bắt thơng tin, định mua bán kịp thời - Ban hành quy chế hoạt động thị trường mở hình thành chế can thiệp linh hoạt, kịp thời NHNN thị trường mờ: + NHNN cần quy định công cụ mua bán thị trường mở: Để hoạt động mua bán thị trường mở thuận lợi, an toàn, NHNN cần quy định rõ loại chứng khoán phép lưu hành thị trường mở Cần bổ sung đa dạng hố cơng cụ tài giao dịch thị trường Bên cạnh công cụ chủ lực tín phiếu kho bạc Nhà nước tín phiếu NHNN, NHNN trình Chính phủ Quốc hội cho phép sử dụng giấy tờ có giá dài hạn để giao dịch thị trường tiền tệ thị trường mở với thời hạn năm; đề nghị Bộ Tài phát hành tín phiếu với nhiều loại thời hạn khác nhau; nghiên cứu để đưa số tín phiếu NHTM Nhà nước vào giao dịch thị trường mở + NHNN cần mở rộng phạm vi đối tượng tham gia thị trường mở tới chủ thể kinh tế xã hội Nếu phạm vi đối tượng tham gia thị trường mở gồm NHTM tổ chức tín dụng khác NHNN có biện pháp mua, bán chứng khoán thị trường mở, tác động đến khối lượng phương tiện toán qua NHTM, tổ chức tín dụng đó, khơng tác động đến khu vực phi ngân hàng toàn xã hội Còn NHNN thực mua bán thẳng với khu vực phi ngân hàng tác động trực tiếp đến khối tiền tệ họ nắm giữ, tác dụng nhanh chóng chắn 125 + NHNN cần thực linh hoạt chế mua bán thị trường mở: Nếu trọng tâm biện pháp sách tiền tệ hướng vào việc kiểm sốt chặt chẽ khối tiền tệ áp dụng phương thức giá cố định khơng thích hợp Trong trường hợp này, NHNN phải thực phương thức đấu thầu, nhằm nhanh chóng đạt khối lượng mua, bán cần thiết Nếu sách tiền tệ đặt trọng tâm vào việc điều tiết lãi suất NHNN nên áp dụng phương thức giá cố định Bộ máy quản lý thị trường mở lúc phải nghiên cứu, xác định lãi suất phát hành lãi suất lãi suất sàn thị trường tiền tệ, nhằm giảm lãi suất thị trường theo mục tiêu định Ngược lại, cần tăng lãi suất thị trường khống chế khối lượng tiền tệ lưu thông, NHNN đặt mua lại tín phiếu thị trường mở với mức lãi suất ấn định cao, mức lãi suất tác động đến lãi suất thị trường nói chung, đồng thời giúp NHNN nhanh chóng thu hẹp khối tiền tệ ngồi lưu thơng dự định - Các biện pháp liên quan khác: + Việc phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc phải tập trung vào đầu mối thông qua NHNN làm đại lý + NHNN cần sớm nghiên cứu chế để thực phát hành tín phiếu NHNN + Thực biện pháp cần thiết, đồng từ Chính phủ, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đến ngành, cấp để thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán + Thực biện pháp để thúc đẩy hình thức tín dụng thương mại, ban hành Luật thương phiếu, quy chế hoạt động, văn hướng dẫn liên quan + Hệ thống NHTM cần tiếp tục đổi cơng nghệ tốn, tiến tới thực xã hội hoá việc mở tài khoản toán cho chủ thể xã hội, có chủ thể tham gia mua bán tín phiếu 126 thị trường mở, nhanh chóng tác động đến khả tín dụng NHTM công cụ thị trường mở phát huy hết ưu vốn có + Củng cố thúc đẩy mạng thị trường khác phát triển để làm sở cho hoạt động nghiệp vụ thị trường mở + Từng bước nâng cao chất lượng việc thu thập dự báo thông tin vốn khả dụng hệ thống TCTD để làm sở đưa định xác thị trường mở 3.2.2.7 Nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam - Tập trung hồn thiện sách chế quản lý ngoại hối theo hướng tự hóa giao dịch vãng lai giao dịch vốn, đồng thời xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát chu chuyển vốn quốc tế, đặc biệt vốn ngắn hạn - Thực chế độ lưu hành đồng VND thị trường Việt Nam Các nguồn ngoại tệ chảy vào nước cần phải kiểm soát đổi sang tiền đồng Việt Nam NHNN, mặt để làm tăng dự trữ ngoại tệ cho NHNN, mặt khác góp phần làm tăng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam thị trường tiền tệ nước - Kiểm sốt, hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng Đơla hóa sở nâng cao vị tiền đồng Việt Nam, đa dạng hóa cơng cụ tài chính, hình thức đầu tư, phương tiện tốn không dùng tiền mặt - Cơ cấu đồng tiền toán kim ngạch xuất kim ngạch nhập phải tính tốn cụ thể, từ cho phép số ngân hàng nước ngồi mở tài khoản đồng VND NHNN số ngân hàng ngoại thương nước 3.2.2.8 Thúc đẩy tự hóa tài khoản vốn 127 - Tiếp cận phù hợp có trình tự việc mở cửa tài khoản vốn, tài khoản vốn nên mở cửa đạt bước trước trình tự tự hóa tài - Các sách Chính phủ cần giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn dịch chuyển dòng vốn, khoản vay ngắn hạn; đồng thời có quy định chặt chẽ nhằm hạn chế rủi ro ngoại tệ ngân hàng - Tiến hành việc tự hóa tài khoản vốn (trong điều kiện hồn thành tốt bước trước đó) theo lộ trình sau: SƠ ĐỒ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN Ở VIỆT NAM - Áp dụng sách kiểm sốt vốn gián tếp - Tự hóa FDI dịng vốn vào Giai đoạn 1: khoảng năm - Tiếp tục áp dụng sách kiểm sốt vốn gián tếp - Kiểm soát vốn vào ngắn hạn Giai đoạn 2: khoảng năm - Duy trì, hồn thiện sách kiểm soát vốn gián tếp - Nới lỏng kiểm soát đối Giai đoạn 3: 1020 năm Theo lộ trình này, giai đoạn coi giai đoạn tạo đà, đặc biệt trọng tới vốn đầu tư trực tiếp FDI Trên quan điểm vốn FDI thường đem lại nhiều lợi ích tính ổn định, thúc đẩy chuyển giao kỹ thuật, mở cửa thị trường, cần tự hóa hồn tồn FDI nhằm thu hút vốn đầu tư vào nước với khối lượng lớn Muốn vậy, cần áp dụng sách kiểm sốt dòng vốn vào-ra cách gián tiếp, tránh can thiệp trực tiếp làm ảnh hưởng đến dòng vốn Các cơng cụ kiểm sốt gián tiếp tác động tới dịng vốn thơng qua chế không trực tiếp tác động tới khối lượng vốn chuyển dịch (những cơng cụ kiểm sốt trực tiếp mang tính chất hành yêu cầu chấp thuận số giao dịch định, quy định ngăn cấm, giới hạn lượng vốn chuyển dịch, thường 128 làm hạn chế dòng FDI chảy vào nước) Cũng giai đoạn này, việc tăng cường kiểm soát vốn đảm bảo lượng dự trữ ngoại tệ nước tránh giá đồng tiền, tạo ổn định tương đối cho hoạt động đầu tư sản xuất (tuy nhiên cần bãi bỏ kết hối để tạo ưu đãi thu hút vốn FDI) Giai đoạn giai đoạn chuyển tiếp từ việc tự hóa dịng vốn dài hạn sang tự hóa dòng vốn ngắn hạn Trong giai đoạn cần áp dụng cơng cụ kiểm sốt gián tiếp để quản lý tốt dịng vốn ngắn hạn có tính lưu chuyển cao, tránh tác động xấu chúng tới kinh tế Nói chung, cần có nới lỏng dòng vốn ngắn hạn Giai đoạn giai đoạn cuối lộ trình tự hóa tài khoản vốn Ở giai đoạn này, dòng vốn vào-ra kinh tế dù ngắn hạn hay dài hạn tự hóa tối đa (nới lỏng kiểm soát vốn) Giai đoạn sử dụng tương đối cơng cụ kiểm sốt vốn, mà chủ yếu cần sử dụng chúng cách linh hoạt 3.2.2.9 Hồn thiện mơi trường pháp lý - Hoàn thiện quy định pháp lý, chấn chỉnh máy tổ chức chế hoạt động quan tra giám sát Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại, tập trung trước hết vào nhtíng nhiệm vụ trọng yếu chất lượng tín dụng, quản lý rủi ro đảm bảo khả toán - Rà soát bổ sung sửa đổi quy định an tồn tín dụng hoạt động ngân hàng, đồng thời xây dựng hoàn thiện thể chế bảo hiểm tiền gửi cho vay, quy định quản lý tín dụng quản lý nợ, hệ thống chế tài Chủ động hạn chế tối đa tình trạng nợ xấu nguy khả toán hệ thống - Từng bước xây dựng chuẩn mực kế toán, kiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế cho tồn hệ thống tài Đồng thời, cần tiến hành thay 129 đổi, chỉnh sửa số văn bản, quy định hành có liên quan cho phù hợp với cam kết ký với quốc tế 130 KẾT LUẬN Tồn cầu hố đã, xu tất yếu lịch sử phát triển kinh tế giới Việc hội nhập vào kinh tế tồn cầu hố địi hỏi tất yếu khách quan buộc Việt Nam nhiều nước khác phải tham gia để mặt có tiền đề cho phát triển “rút ngắn” mình, mặt khác lại ngăn ngừa tác động tiêu cực mà tồn cầu hố đưa đến Tồn cầu hố kinh tế, trước hết tồn cầu hố tài Việc hội nhập vào tài tồn cầu tự hố địi hỏi phải nghiên cứu, phân tích tác động tích cực tiêu cực tự hố tài chính, để từ đưa bước cụ thể việc xây dựng thực sách tài - tiền tệ đất nước theo hướng tự hố tài 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Bình Hệ thống ngân hàng Trung Quốc tiến trình hội nhập quốc tế khu vực Tạp chí ngân hàng, số 1+2/2002 TS Nguyễn Văn Dân (chủ biên) Những vấn đề Tồn cầu hố kinh tế NXB Khoa học xã hội, H.2001 Kiều Hữu Dũng Một số vấn đề tự hóa tài nước ta Tạp chí ngân hàng, số 15/2003 Wendy Dobson - Pierre Jacquet Tự hoá dịch vụ tài khn khổ WTO: Kinh nghiệm nước NXB Tài chính, H.2001 PGS.TS Vũ Thu Giang (chủ biên) Chính sách tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế NXB CTQG, H-2000 ThS Lê Văn Hải Một số giải pháp sử dụng nghiệp vụ thị trường mở Tạp chí ngân hàng, số (5/1999) Nguyễn Văn Hiệu Tự hóa tài - kinh nghiệm Trung Quốc, Canada học Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 274 (3/2001) PTS Lê Tuyết Hoa, ThS Đỗ Thị Thủy Về chế điều hành tỷ giá hối đối Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số (5/1999) Nguyễn Thị Huệ Hương Ngân hàng sách xã hội - Người tiếp sức cho người nghèo đối tượng sách khác Tạp chí ngân hàng, số 9/2003 10 Nguyễn Văn Khách Giải pháp ổn định tỷ giá hối đoái Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 9/2003 11 Tạ Quang Khánh Một số vấn đề điều hành sách tiền tệ NHNN thông qua nghiệp vụ thị trường mở Tạp chí ngân hàng, số 1+2/2002 132 12 PTS Cao Sĩ Kiêm Những vấn đề tiền tệ - tín dụng ngân hàng bước đầu đổi Việt Nam (2 tập) Viện Khoa học ngân hàng, H.1995 13 Ngô Tuấn Kiệp Thành lập công ty mua bán tài sản chấp - Một giải pháp để lành mạnh hệ thống ngân hàng Tạp chí ngân hàng, số 15/1999 14 TS Nguyễn Đại Lai Đề xuất đường nét chiến lược phát triển tiền tệ - ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ 2001 đến 2010 Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 266 (7/2000) 15 GS.TS Trương Mộc Lâm Lưu Nguyên Khánh Một số kinh nghiệm cải cách tài Trung Quốc NXB Tài chính, H-1997 16 Vũ Hồng Linh Tự hóa tài khoản vốn - kinh nghiệm từ khủng hoảng kinh tế châu Á Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 269 (10/2000) 17 Cù Chí Lợi Chính sách tài phủ vấn đề cấp bách việc chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế Viện kinh tế học, 1997 18 PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai (chủ biên) Giáo trình Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng NXB ĐHQGHN, H-2002 19 Thomas H McInish Capital markets - A global perspective Blackwell Publishers Inc., First published 2000 20 Ronald I McKinnon Trình tự Tự hố kinh tế - Quản lý tài q trình chuyển sang kinh tế thị trường NXB CTQG, H.1995 21 ThS Nguyễn Ngọc Minh Chính sách quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư chứng khoán tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 3/2001 133 22 TS Nguyễn Như Minh Mua, bán nợ - Một sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường Tạp chí ngân hàng, số 3/2000 23 TS Trần Quang Minh (chủ biên) Hệ thống tài Nhật Bản Những đặc trưng chủ yếu cải cách NXB KHXH, H2003 24 Frederic S.Mishkin Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài NXB Khoa học Kỹ thuật, H-1999 25 Frederic S.Mishkin The Economics of Money, banking, and financial markets (seventh edition) My EconLab online 26 PGS.TS Phạm Văn Năng (chủ biên) Tự hóa tài hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học Cục xuất - Bộ VHTT, 2003 27 TS Lê Xuân Nghĩa Hội nhập quốc tế ngân hàng - Lợi bất lợi Tạp chí ngân hàng, số 1+2/2000 28 Bùi Đường Nghiêu Đổi sách tài khóa đáp ứng u cầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 NXB Tài chính, H2000 29 TS Đỗ Tất Ngọc Đổi tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại để phát triển hội nhập quốc tế Tạp chí ngân hàng, số 14/2003 30 Linh Nguyên Về thành lập hoạt động ngân hàng sách Tạp chí ngân hàng, số 15/1999 31 Lê Duy Nguyễn Hoạt động kinh doanh đối ngoại ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 1+2/2000 32 ThS Hoàng Thị Thúy Nguyệt Quản lý ngân sách theo đầu hướng vận dụng quản lý chi tiêu công Việt Nam Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, số (7) 2004 134 33 Lê Tiến Phúc Phát triển thị trường dịch vụ tài - kế tốn Việt Nam NXB Tài chính, H-2001 34 Phạm Thị Quý Ngân hàng - Tài chính, 50 năm kinh tế Việt Nam 1945-1995 Viện kinh tế học, 5/1999 35 Nguyễn Đình Tài Sự hình thành phát triển thị trường tài kinh tế chuyển đổi Việt Nam NXB CTQG, H.1999 36 Nguyễn Minh Tân Tài Việt Nam - Thực trạng giải pháp (giai đoạn 1991-2000) NXB Tài chính, H-2000 37 TS Nguyễn Thị Minh Tâm Chính sách tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế số nước giới học kinh nghiệm Việt Nam Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, số (7) 2004 38 Đức Thiện Hoạt động Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh - Vấn đề giải pháp Tạp chí ngân hàng, số 3/2001 39 Nguyễn Thu Thủy Hệ thống ngân hàng Việt Nam nên thay đổi để thúc đẩy phát triển thị trường tài Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 255 (8/1999) 40 Lại Văn Tồn (chủ biên) Khu vực hố tồn cầu hố - Hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế Viện thông tin khoa học xã hội, H.2000 41 Đổi sách chế quản lý tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Bộ Tài NXB Tài chính, H.1996 42 Báo cáo tổng kết công tác quản lý điều hành NSNN Bộ Tài năm 1996 43 Bang Bộ Tài Nhật Bản Nước Anh - Người mở đầu cho Big (The originator of the Big http://www.mof.go.jp/english/big-bang/index.htm) 135 Bang, England 44 Giáo trình Tài phát triển Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright Niên khố 2001-2002 2002-2003 45 Kinh tế giới tiến vào XXI NXB Khoa học xã hội, H.1993 46 Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ Ngân hàng Trung ương Kỷ yếu hội thảo khoa học (nhiều tác giả) NXB Thống kê, H2003 47 Bàn cho vay theo lãi suất thỏa thuận VNĐ Kỷ yếu hội thảo khoa học (nhiều tác giả) NXB Thống kê, H-2002 48 Tài cho tăng trưởng - Lựa chọn sách giới đầy biến động Ngân hàng giới NXB Văn hố thơng tin, H.2001 49 Tài Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Viện nghiên cứu tài NXB Tài chính, H.2001 50 Tồn cầu hoá hội nhập kinh tế Việt Nam Vụ tổng hợp kinh tế, Bộ ngoại giao NXB CTQG, H.1999 51 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khố VI, VII, VIII, IX 52 Việt Nam, cải cách hệ thống tài quốc gia cải tổ xí nghiệp quốc doanh Ngân hàng giới, 1991 53 Thông tin từ trang chủ Ngân hàng Thế giới (www.worldbank.org), Quỹ tiền tệ quốc tế (www.imf.org), Bộ Tài Việt Nam (www.mof.gov.vn), 136 ... nghiệm thực tự hóa tài nƣớc 1.2.1 Q trình tự hóa tài Nhật Bản 1.2.2 Q trình tự hóa tài Trung Quốc 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Chƣơng TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 Trình tự. .. tồn cầu hóa Chương Tiến trình tự hóa tài Việt Nam thời gian qua Chương Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tự hố tài Việt Nam Chương TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH - XU HƢỚNG TẤT YẾU TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA... việc xây dựng thực sách thúc đẩy tự hóa tài đã, vấn đề quan trọng đặt nhà hoạch định sách Xuất phát từ yêu cầu đó, em lựa chọn đề tài ? ?Tiến trình tự hóa tài Việt Nam - Thực trạng giải pháp? ?? Tình

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w