Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
5,23 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊNG ĐIỆN ĐẾN ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA GIẢM CHẤN MR Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Kiên Sinh viên thực hiện: Phạm Xuân Hưng Nam Định, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật ôtô với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng dịng điện đến đặc tính làm việc giảm chấn MR” kết trình học tập, nghiên cứu thân, với giúp đỡ thầy cô giáo Qua đây, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo Nguyễn Trung Kiên thầy giáo khoa Cơ khí trực tiếp định hướng, hướng dẫn, cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết để hoàn thành đồ án Mặc dù cố gắng song kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cơ, góp ý để em hồn thiện kiến thức, ứng dụng tốt thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Xuân Hưng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 II MỤC TIÊU, Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn: 3 Phương pháp nghiên cứu: .4 Các bước thực .4 Thời gian thực .4 Kết đề tài CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ GIẢM CHẤN MR 1.1 Tổng quan số loại giảm chấn bán tích cực MR 1.1.1 Giảm chấn bán tích cực điện từ a.Giảm chấn từ hóa MR (Magneto-Rhelogical) b Giảm chấn bán tích cực ER (Electro-Rheological) c Giảm chấn CDC (Continuous Damping Control) 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm hệ thống giảm chấn bán tích cực điện từ 10 1.1.3 Lựa chọn giảm chấn nghiên cứu 10 1.2 GIẢM CHẤN MR 11 1.2.1 Cấu trúc giảm chấn MR 11 a Cấu trúc giảm chấn ống đơn 11 b Cấu trúc giảm chấn ống kép 12 c Cấu trúc giảm chấn hai đầu .13 1.2.2 Cấu trúc van điều khiển 14 a Van đơn 16 b Van đa cuộn .17 c Cuộn dây quay vuông góc với trục van 17 d Van với dịng chảy hướng kính hướng vòng khuyên 18 1.2.3 Giảm chấn bán tích cực MR 20 Kết luận chương 1: .21 CHƯƠNG 2: MÔ PHỎNG GIẢM CHẤN MR .22 2.1 Mơ hình giảm chấn MR 22 2.1.1 Mơ hình bán tĩnh 22 a Mơ hình đối xứng trục .22 b Mơ hình mặt phẳng song song 24 c Mơ hình động lực học .26 2.2 Mơ hình tham số 26 2.2.1 Mô hình Bingham 26 2.2.2 Mơ hình Bouc-wen Spencer .28 2.3 Lựa chọn mơ hình để tính tốn mơ 29 Kết luận chương 2: .29 3.1 Thiết bị thí nghiệm 30 3.1.1 Các thông số thiết bị .31 a Các thông số 31 b Các modun thiết bị 31 3.1.2 Giảm chấn MR sử dụng nghiên cứu 34 3.1.3 Giao diện phần mềm làm việc thiết bị kết nối với máy tính .35 3.2 Tiến hành thí nghiệm xử lí số liệu 37 3.2.1 Mục đích thí nghiệm .37 3.2.2 Yêu cầu thí nghiệm .37 3.2.3 Trình tự thí nghiệm .38 3.2.4 Đánh giá kết 40 Kết luận chương 3: .40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC 43 Phụ lục 1: Code đọc truyền liệu 43 Phụ lục 2: Code giao diện hiển thị 45 Phụ lục 3: Dữ liệu 55 DANH MỤC HÌNH V Hình 1: Cấu tạo giảm chấn MR Hình 2: Nguyên lý hoạt động giảm chấn MR Hình 3: Đặc tính giảm chấn từ hóa Hình 5: Kết cấu giảm chấn ER Hình 4: Đường đặc tính giảm chấn ER Hình 6: Giảm chấn CDC Hình 7: Giảm chấn sử dụng xi lanh ống đơn 12 Hình 8: Hình dáng cấu trúc giảm chấn MR .13 Hình 9: Cấu trúc giảm chấn hai đầu 14 Hình 10: Cấu trúc van điều khiển giảm chấn MR 15 Hình 11: Van đơn giảm chấn MR 16 Hình 12: Cấu tạo van đa cuộn giảm chấn MR .17 Hình 13: Cấu tạo cuộn dây giảm chấn MR 18 Hình 14: Mặt cắt piston giảm chấn .19 Hình 15: Piston giảm chấn MR .20 Y Hình 1: Các thơng số piston van điều khiển giảm chấn MR 25 Hình 2: Các dạng mơ hình Bingham .27 Hình 3: Mơ hình Bouc-wen Mơ hình Spencer 28 Hình 4: Đồ thị lực cản giảm chấn MR 29 Hình 1: Thiết bị thí nghiệm động lực học giảm chấn 30 Hình 2: Hộp điều khiển thiết bị 31 Hình 3: Vi xử lí Arduino DUE 32 Hình 4: Cảm biến tải trọng Load cell 33 Hình 5: Bộ khuếch đại KM-02 33 Hình 6: Cảm biến xung Encoder 34 Hình 7: Nguồn xung VDC 34 Hình 8: Hình ảnh giảm chấn điện từ MR xe Acura MDX 35 Hình 9: Giao diện thiết bị thí nghiệm 36 Hình 10: Kết thu giao diện hiển thị thiết bị hoạt động 37 Hình 11: Đồ thị mối quan hệ F (N) t (s) tần số dao động điện áp cấp cho giảm chấn khác 38 Hình 12: Đồ thị mối quan hệ F (N) V (cm/s) tần số dao động điện áp cấp cho giảm chấn khác 38 Hình 13: Đồ thị mối quan hệ F(N) x (cm) tần số dao động điện áp cấp cho giảm chấn khác 39 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Do yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu lợi ích cho người sản phẩm ô tô, xe máy hay thiết bị gia dụng máy giặt, máy vắt… Với mục tiêu ngày nâng cao chất lượng theo tiêu độ rung động, độ ồn, nâng cao tốc độ thiết bị Hiện giới đưa vào sử dụng nhiều kết cấu có tác dụng giảm chấn như: đệm lị xo, lo xo đĩa, lị xo nhíp, lị xo cao su, lị xo khơng khí, xi lanh giảm chấn sử dụng nhiều kết cấu treo ô tô, xe máy (xem hình 1), hay giảm chấn ma sát hệ thống treo máy giặt (xem hình 2) Hình 1: Một số xi lanh giảm chấn cỡ nhỏ thơng dụng Hình 2: Xi lanh giảm chấn máy giặt Do từ lâu xi lanh giảm chấn chế tạo sử dụng rộng rãi nên hầu hết nước, nước chuyên sản xuất xi lanh giảm chấn đầu tư nhiều vào công tác nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử nghiệm giảm chấn sản phẩm Việc tiến hành thử nghiệm xi lanh giảm chấn nhằm xác định: khả làm việc giảm chấn sau chế tạo sửa chữa; xác định độ bền giảm chấn, chuẩn đoán hư hỏng giảm chấn sau thời gian sử dụng Quá trình thí nghiệm tiến hành phân tích đánh giá đặc tính động lực học giảm chấn thơng qua mối quan hệ lực cản (F); vận tốc chuyển dịch (v); hành trình làm việc piston (x) Tất cơng việc thí nghiệm phần lớn thực thiết bị chuyên dụng, mà nhà chế tạo phải có Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, máy tính đưa vào ứng dụng thiết bị thử xi lanh giảm chấn để đánh giá chất lượng giảm chấn với mục đích phân tích xử lý kết nhanh chóng xác Thực tế nhiều năm qua việc chế tạo thiết bị đánh giá kiểm tra chất lượng, độ bền xi lanh giảm chấn nước ta nhiều hạn chế, thiết bị kiểm tra đa số nhập từ nước chuyên sản xuất như: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức…có kính phí đầu tư lớn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phục vụ công tác học tập, nghiên cứu khoa học dịch vụ thí nghiệm phải thỏa mãn điều kiện đơn giản, hiệu chi phí đầu tư thấp, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng dịng điện đến đặc tính làm việc giảm chấn MR” cần thiết, có ý nghĩa thiết thực Nghiên cứu dùng để khảo sát xác định mối quan hệ lực - chuyển dịch piston; hay quan hệ lực - vận tốc dịch chuyển từ ...LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật ôtô với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng dịng điện đến đặc tính làm... thiết để hoàn thành đồ án Mặc dù cố gắng song kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cơ, góp ý để em hồn thiện kiến thức, ứng dụng tốt thực tế Em xin... mềm vẽ đồ thị Matlab để xử lí số liệu thu trường hợp so sánh kết để đưa đánh giá ảnh hưởng dịng điện đến q trình hoạt động giảm chấn - Bước 6: Kết luận trình nghiên cứu Thời gian thực Từ tháng 1/2020