x 1 2 PHỊNG GIÁO DỤC KRƠNG NĂNG ĐỀTHI CHN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN VẬT LÝ- LỚP 9 THCS (thời gian 150 phút khơng kể giao đề ) Bài 1:(3 đ) một người đi xe đạp trên đoạn đường MN . nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc V 1 =20km/h . Trong nửa thời gian còn lại đi vơivận tốc V 2 =10km/h, cuối cùng người ấy đi vớiù vận tốc V 3 = 5km/h . Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN. Bài 2 :(3 đ ) có hai bình cách nhiệt . Bình 1 chứa m 1 =2kg nước ở T 1 =20 0 C, bình 2 chứa m 2 = 4kg nước ở T 2 =60 0 C . Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình hai sang bình 1 . Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t / 1 = 21,95 0 C . Tính lượng nước m trong mỗi lần rót Bài 3 (2đ) :tính nhiệt lượng cần để đun 02 lít nước đựng trong một bình nhôm từ 20 0 C đến 100 0 C cho biết khối lượng của ấm là 0,5kg, nhiệt dung riêng của nước là :4200J/kg.K,của nhôm là : 880J/kgK Bài 4 :(2 đ) Một ô tô có công suất là :2kw chuyển động với vận tốc là :36km/h , nếu sử dụng 4lít xăng thì ô tô đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của ô tô là 20%, năng suất tỏa nhiệt của xăng là :4,6.10 7 J/kg. Khối lượng riêng của xăng là :700kg/m 3 . Bài 5 :(3đ) cho mạch điện (hình vẽ ) R 1 =1 Ω R 2 =R 3 =R 4 =R 5 =6 Ω R 6 =3 Ω , U AD =24V Tính U AC , U BD , U BE E R 5 Bài 6:(3đ) cho xy là trục chính của thấu kính .cho đường đi của tia sáng (1 ) qua thấu kính (. hình vẽ). Hãy trình bày cách vẽ đường đi tiếp của tia sáng (2 ) sau thấu kính , minh hoạ bằng hình vẽ. Bài 7(3điểm ) Một bạn học sinh dùng kính lúp 2X để quan sát ảnh của một vật cao 2mm cách kính lúp 5cm. a) Mô tả sự tạo ảnh của vật qua kính lúp (không cần đúng tỷ lệ ) b) Tìm độ cao của ảnh ? HẾT y PHỊNG GIÁO DỤC KRƠNG NĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN VẬT LÝ- LỚP 9 THCS BÀI 1 (4 ĐIỂM) Gọi s là chiều dài quãng đường MN t 1 là thời gian đi nửầu quãng đường t 2 là thời gian đi nửa quãng đường còn lại. (0,5Đ) ta có : t 1 = v s v s 2 11 1 = ( 0,5Đ) Thời gian người ấy đi với vận tốc v 2 : 2 2 t (0,25Đ) đoạn đường đi được tương ứng với thời gian này là :s 2 =v 2 . 2 2 t 0,25Đ ) thời gian đi với vận tốc v 3 cũng là : 2 2 t (0,25Đ) đoạn đường đi được tương ứng :s 3 =v 3 . 2 2 t . (0,25Đ) theo đầu bài ra ta có :s 2 + s 3 = 2 s (0,25Đ) hay v 2. 2 2 t + v 3. 2 2 t = 2 s ⇔ ( v 2 +v 3 )t 2 = s (0,5Đ) t 2 = vv s 32 + (0,25Đ) thời gian đi hết quãng đường :t=t 1 +t 2 = 1540 2 31 2 ssss vvv += + + (0,5Đ) vận tộc trung bình trên cả đoạn đường MN. v tb = hkm ss s t s /9,10 1540 15.40 1540 ≈ + = + = (0,5Đ) Bài 2 :(3 ĐIỂM) Gọi độ giảm t 0 ở các bình là : ∆ ∆ t 1 và ∆ t 2 ta có : ∆ ∆ t 1 =1,95t 0 (1) (0,5Đ) mà :cm 1 ∆ ∆ t 1 =cm 2 ∆ t 2 ⇔ m 1 ∆ ∆ t 1 =m 2 ∆ t 2 ⇔ ∆ t 2 = = ∆ t m m 1 2 1 0,975 0 c (2) (0,5Đ) 2 độ giảm nhiệt độ ở bình 2 :t 2 ,/ =t 2- ∆ t 2 =60-0,975 =59,25 0 c (3 ) (0,5Đ) theo phương trình :m (t 1 -t 2 / ) =m 1 (t 1 -t 1 / ) (4) (05Đ) từ 1,2,3,4 ta tìm được m=0,1 kg (1Đ) Bài 3 :(2đ) khối lượng của 2lít nước là :m=DV=1000.0,001=2(kg) (0,25đ) Nhiệt lượng nước thu vào là :Q 1 =m 1 C 1 (t 2 -t 1 )=2.4200(100-20)=6729kJ)) (0,25đ) Nhiệt lượngấm thu vào là :Q 2 =m 2 C 2 (t 2 -t 1 )=0,5.880(100-20)=35,2(kJ)) (0,25đ) Nhiệt lượng cần thiết là :Q=Q 1 +Q 2 =672+35,2=707,2(kJ)) (0,25đ) Bài 4(2đ) gọi Qlà nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 4 lít xăng (0,25đ) Q=qm=0,002.700.4.6.10 7 =12,88.10 7 (J) (0,5đ) Công ô tô thực hiện là :A=QH=12,88,10 7 . . 100 20 = 2,576.10 7 (0,5đ) Công suất của ô tô )(10.288,1 10.2 10.576,2 4 3 7 s P A t t A P ===⇒= (0,5đ) Quãng đường ô tô đi được là :s=vt=10.1,288.10 4 =1,288.10 5 (m) (0,25đ) Bài 5:( 3ĐIỂM) *U AC =? R td =R AC +R CD R ac = RRRR RRR R 52341 5234 1 ))( ( +++ ++ với( R 34 =3 Ω ) (0,5Đ) ⇔ R AC =3 Ω (0,25Đ) ⇔ R TD =R AC +R 6 =3+3=6 Ω ⇔ cường độ dòng điện qua r 6 là :I ad =I 6 = A R u AD ad 4 6 24 == (0,5Đ) 3 ⇔ U CD =4.3=12V ⇔ U AC =U AD -U CD =24-12=12V (0,5đ) *u bd =? Ta có: U 1 = V RR U AC 3 4 12 341 == + (0,25đ) ⇔ I 1 = A R U 3 1 3 1 1 == (0,25đ) ⇔ U BC =U AC – U 1 =12-3=9V. Ta có:U BD =U BC +U CD ⇔ U BD =9+12= 21V (0,5Đ) *U BE = ? U BE =(-U AB )+U AE = -3+6=3V Vậy U BE =3V. (0,25Đ) E R 5 Bài 6:(3ĐIỂM) Chọn điểm Abất kì trên tia(1) (0,5Đ) . Từ A kẻ đường thẳng qua tâm O sẽ cắt tia ló (1) tại A’ (0,5Đ) Kéo dài (1) và (2)về phía sau, chúng gặp nhau tại S’ . Tia ló KS’của tia (2) cần vẽđi quaS’ (1Đ) (hình vẽ ) 4 (1ẹ) (2ẹ) Baứi 7 :(3 ủieồm ) a) (1ủieồm) b) )(5,12 2 25 cmf == (0,25ủ) Suy ra : )(5,12 ' cmOFO F == (0,25ủ) F OI F A B ta coự : FO A F AF B ABA O O OO OIAB ' ' ' '' ' '' 1 ' += + == (0,5ủ) Theo caựch veừ ta coự :OI=AB suy ra : 5,12 1 ''' ABA O AB += (1) (0,25ủ) 5 Mặt khác OAB đồng dạng với OA ’ B ’ 5 ' ' ' ' A O A O BA OAAB ==⇒ (2)(0,25đ) Từ 1 và 2 suy ra OA ’ =25/3(cm) (0,25đ) Thay vào 2 ta có A ’ B ’ = mmAB A O 33,32,0. 5,3 25 . 5 ' == (0,25đ) HẾT 6 . PHỊNG GIÁO DỤC KRƠNG NĂNG ĐỀ THI CHN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN VẬT LÝ- LỚP 9 THCS (thời gian 150 phút khơng kể giao đề ) Bài 1:(3 đ) một người. PHỊNG GIÁO DỤC KRƠNG NĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN VẬT LÝ- LỚP 9 THCS BÀI 1 (4 ĐIỂM) Gọi s là chiều dài quãng