1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TÁC PHẨM MẮT BÃO, NGỰA THÉP, LUẬT CHƠI CỦA PHAN HỒN NHIÊN

87 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 623,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ QUYÊN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TÁC PHẨM MẮT BÃO, NGỰA THÉP, LUẬT CHƠI CỦA PHAN HỒN NHIÊN Ngành: Văn học Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯƠNG THỦY Hà Nội - năm 2019 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học viện Khoa học xã hội làm luận văn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tự tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơi Phan Hồn Nhiên em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ thầy, cô giảng viên, cán phòng, ban chức học viện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô TS Lê Thị Hương Thủy cô giáo trực tiếp hướng dẫn bảo cho em, giúp em nhiều trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu đồng nghiệp trường thpt Cao Bá Quát – Quốc Oai, với gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực để em hồn thành luận văn cách tốt Hà Nội, Tháng năm 2019 Học viên Lê Thị Quyên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu ban thân hướng dẫn cô tiến sĩ Lê Thị Hương Thủy Những nội dung không trùng khớp với nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội tháng năm 2019 Học viên Lê Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA PHAN HỒN NHIÊN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.1 Một số vấn đề nghệ thuật tự 1.2 Sáng tác Phan Hồn Nhiên đời sống văn học Việt Nam đầu kỷ XXI Chương NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG MẮT BÃO, NGỰA THÉP, LUẬT CHƠI 22 Hệ thống nhân vật tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép Luật chơi .22 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mắt bão, Ngựa thép Luật chơi 34 Chương CỐT TRUYỆN, NGƯỜI KỂ CHUYỆN, ĐIỂM NHÌN VÀ NGƠN NGỮ TRẦN THUẬT .50 3.1 Các kiểu tổ chức cốt truyện 50 3.2 Người kể chuyện - kể 61 3.3 Điểm nhìn trần thuật 65 3.4 Ngôn ngữ trần thuật 70 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự học môn khoa học nhiều nhà nghiên cứu nước quốc tế quan tâm Nghiên cứu tác phẩm văn học từ lí thuyết tự sự, từ phương diện nghệ thuật cách thức tiếp cận giải mã tác phẩm, đường vào giới nghệ thuật nhà văn Cùng với phát triển xã hội, đời sống văn học Việt Nam đương đại có cách tân mạnh mẽ hai bình diện nội dung hình thức Mỗi tác phẩm muốn tồn lòng độc giả theo thời gian đòi hỏi nhà văn phải sáng tạo khơng ngừng Tìm cách tân mẻ sáng tác đòi hỏi cần thiết đời sống văn học sáng tạo người viết bên cạnh ý thức thể vấn đề đời sống cách sâu sắc Trong tiến trình văn học, giai đoạn phát triển có hệ nhà văn với hướng tiếp cận đời sống khác Trong đời sống văn học Việt Nam đương đại, xuất phận người viết thổi vào văn chương ý tưởng sáng tạo táo bạo Phan Hồn Nhiên số Chị khơng ngừng sáng tạo cho sáng tác khơng nội dung tác phẩm mà cịn đổi mặt nghệ thuật bên cạnh tác giả ý đến đối tượng tiếp cận để sáng tác cho nội dung phù hợp với tầng lớp độc giả Trong bối cảnh truyền thông đại với bùng nổ thông tin diễn hàng ngày, hàng giờ; văn chương, cụ thể nhà văn phải cạnh tranh với nhiều loại hình nghệ thuật đương đại Phan Hồn Nhiên nhà văn lên tượng độc đáo có nhiều độc giả trẻ yêu thích Nhiều tác phẩm chị chuyển thể thành phim có sức thu hút với phận công chúng đương đại Phan Hồn Nhiên thuộc hệ 7X, hệ người viết trưởng thành sau chiến tranh Chị không ngừng nỗ lực sáng tạo đường văn chương Là nhà văn đương đại, Phan Hồn Nhiên sớm tạo nên lối riêng sớm khẳng định vị trí dòng văn học viết cho giới trẻ Việt Nam, bên cạnh tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Trang Hạ, Mắt bão (2008), Ngựa thép (2014), Luật chơi (2016) ba tác phẩm thể đặc sắc sáng tác Phan Hồn Nhiên giai đoạn khác nhau, cho thấy sáng tạo tìm tịi nhà văn nhiều phương diện Ở tác phẩm này, Phan Hồn Nhiên có kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật khác để tạo nên giới nghệ thuật mang màu sắc đại lại phù hợp với đông đảo bạn đọc Việt Nam đặc biệt bạn trẻ Ngay từ đời, tác phẩm gây ý dư luận Đây tác phẩm thể rõ tư nghệ thuật, kĩ thuật tự lối viết Phan Hồn Nhiên Lựa chọn nghiên cứu nghệ thuật tự tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơi; luận văn hướng đến nhận diện, tìm hiểu lý giải ý thức nghệ thuật, thực hành sáng tạo Phan Hồn Nhiên Chính sáng tạo sáng tác kĩ thuật viết mang tính mẻ Phan Hồn Nhiên khiến nhà văn trở thành bút trẻ thu hút quan tâm người đọc Nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật tự ba tác phẩm không để thấy quan niệm nghệ thuật, bút pháp nhà văn trình tạp lập văn tác phẩm mà qua cịn thấy trình vận động đổi đời sống văn học qua tác giả cụ thể Bên cạnh đó, người viết mong muốn tiếp cận với hệ nhà văn trẻ, bổ sung tri thức cảm thụ, phục vụ cho công tác học tập dạy học văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Về nghiệp sáng tác Phan Hồn Nhiên Tính đến Phan Hồn Nhiên có khoảng thời gian gần 20 năm cầm bút Trên đường văn chương tác giả tạo dấu ấn đời sống văn học đương đaị Việt Nam có tác phẩm thể nỗ lực sáng tạo cho trình đổi văn học Phan Hồn Nhiên không quan tâm đơng đảo cơng chúng bạn đọc mà cịn thu hút ý báo giới trở thành đối tượng giới nghiên cứu số cơng trình, viết Có nhiều viết tìm hiểu Phan Hồn Nhiên nhiều khía cạnh, nhiều chiều kích với phạm vi rộng hẹp, mức độ nơng sâu khác Ở sức hấp dẫn sáng tác Phan Hồn Nhiên với độc giả, đặc biệt giới trẻ đời sống văn học đại chúng đương đại phương diện ghi nhận Tuy nhiên nghiên cứu Phan Hồn Nhiên đến chủ yếu báo viết sáng tác chị buổi giới thiệu sách tác giả Cụ thể đánh giá Phan Hồn Nhiên tác phẩm Ngựa thép nhà văn Vũ Đình Giang cho rằng: “Phan Hồn Nhiên tạo Ngựa thép với cấu trúc lập thể Cấu trúc có hội họa có số nhà văn đưa vào văn chương Tác phẩm đặt nhiều dấu hỏi mà trưởng thành, người đọc chạm sâu thể, mâu thuẫn nội tại, xung đột mối liên kết với đời sống xung quanh” [41] Các sáng tác Những đôi mắt lạnh, Chuỗi hạt, Xuyên thấm Phan Hồn Nhiên gây ý đối tượng độc giả học sinh, sinh viên Phan Hồn Nhiên trở thành người tiên phong dấn thân vào dòng văn học đầy mẻ này, đường khám phá tác giả nhận cổ vũ đón nhận đơng đảo độc giả trẻ Nhà báo Phan Hải Anh đánh giá dòng văn học Phan Hồn Nhiên: “Phan Hồn Nhiên ln có cách riêng để biến khung cảnh thành Đôi khi, đầu chương truyện, chị thường dành khơng gian cho "cú máy đặc tả" (nói theo thuật ngữ điện ảnh), thỏa sức nghiên cứu, bóc tách đồ vật, khung cảnh, thể nhà sưu tập nghiên cứu mẫu tiêu yêu thích Cách viết mang đến cho người đọc góc nhìn hồn toàn mẻ thứ họ biết, khơi gợi cảm giác ma mị khó chối từ” [43] Đã có đánh giá cho Phan Hồn Nhiên bút sớm có thành tựu dấu ấn đời sống văn học Năm 2009, chị trao thưởng Hội Nhà văn Thành Phố Hồ Chí Minh cho tập truyện ngắn Cánh trái Năm 2011, chị giành giải thưởng Sách quốc gia cho Xúc cảm nguy hiểm năm đó, chị tham gia chương trình viết văn quốc tế Iowa, Mỹ Trong nghiệp sáng tác mình, Phan Hồn Nhiên tác giả có nhiều tác phẩm gây ý bạn đọc bao gồm tiểu thuyết truyện dài như: Chuỗi hạt Azoth, Xuyên thấm, Những đôi mắt lạnh (2009), Rượt đuổi (2010), Xúc cảm nguy hiểm (2010), Công ty (2008), Mắt bão (2008), Dốc mưa (2009), Cánh trái (2009), Ngựa thép (2014) Ngoài nhiều tác phẩm khác như: Hiện thân, Máu hiếm, Chiếc vòng đồng đen, Luật chơi, Dạt vòm, Nằm lưng đồi, Hợp điểm, Chính nhập đời sống văn học thường xuyên có tác phẩm xuất bản, nhiều tác phẩm số độc giả giới trẻ u thích khiến Phan Hồn Nhiên có vị trí định đời sống văn học đương đại, sáng tác dành cho giới trẻ 2.2 Những nhận định, nghiên cứu ba tác phẩm Phan Hồn Nhiên Ba tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép Luật chơi Phan Hồn Nhiên viết ba thời điểm khác tác phẩm Phan Hồn Nhiên hồn tồn khác Cùng với Cơng ty truyện dài Mắt bão đời sau Hai tác phẩm gây ý độc giả từ thời điểm mắt bạn đọc Trong hai tác phẩm, Phan Hồn Nhiên tập trung miêu tả sống người trẻ trước ngưỡng cửa đời đọc Công ty cho ta cảm thấy thoải mái thư thái Mắt bão lại mang đến cảm giác khác khó đoán định Đúng tên gọi Mắt bão, bao trùm câu chuyện nhân vật phản chiếu mảng mảng đen trắng đời sống Tác phẩm mang đến cho người đọc nhìn gần gũi lớp người trẻ xã hội Việt Nam đương đại Khi tiểu thuyết Ngựa thép mắt vào tháng 3/2014, Phan Hồn Nhiên khiến độc giả không khỏi ngỡ ngàng độ chín lối viết sâu sắc câu chuyện Ngựa thép Phan Hồn Nhiên dịch giả Nguyễn Đình Thành đánh giá “có thể đứng bình đẳng với tác phẩm văn học phương Tây” [45] Đọc tác phẩm chị thấy sáng tác có hội tụ ba yếu tố là: tri thức đại, vốn văn chương nghệ thuật rèn dũa môi trường văn chương mơi trường mỹ thuật Ở đó, chị huy động tất vốn có để tạo đứa tinh thần mang màu sắc mang dấu ấn cá nhân Chị tham gia khóa học viết văn Mỹ chương trình viết văn quốc tế trường đại học Iowa Ngựa thép viết sau chị tham gia chương trình Văn Thành Lê có nhận định cách viết Phan Hồn Nhiên: chị “đã có cú bật với tiểu thuyết "Ngựa thép" tập truyện Hồi phục" Có thể nói hai đầu sách mở giai đoạn sáng tác thứ ba chị Hiện "Ngựa thép" nhà phê bình, dịch giả Đồn Cầm Thi chuyển ngữ sang tiếng Pháp, nằm dự án Tủ sách Văn học Việt Nam đương đại Nhà văn Vũ Đình Giang có đánh giá nghiêm túc sáng tác Phan Hồn Nhiên, đặc biệt sáng tác thuộc dòng văn học fantasy mà Luật chơi tác phẩm số đó: “Được bạn đọc ủng hộ song biết Phan Hồn Nhiên xem ba fantasy vừa qua cô bước khởi đầu Bút lực Phan Hồn Nhiên làm nhiều Ở góc độ xuất bản, sách mẻ khác thường ghi dấu ấn mạnh lịng cơng chúng, buộc người ta tự hỏi giữ thói quen chào đón ngợi ca với sách ngoại Bộ ba fantasy Phan Hồn Nhiên gây thu hút khó cưỡng hẳn ngồi nội dung lơi cuốn, cịn mối hịa quyện loạt minh họa đẹp huyền ảo Phan Vũ Linh Chúng tạo hiệu ứng thẩm mỹ lên người trẻ Tôi cho cách đầu tư nghiêm túc cho sách hướng đến thành công lâu bền” [44] Phan Hồn Nhiên có đóng góp cho dòng văn học giả tưởng dòng văn học phát triển giới Việt Nam chủ yếu biết đến qua tác phẩm dịch Tác phẩm Luật chơi làm phiên thực tưởng chừng khơng có lạ Một sống chàng trai gái hơm sống Một chương trình truyền hình người xem tuần, ngơi nhà, phòng quen thuộc Bỗng, sau buổi tối khỏi nhà, trở về, thứ vây quanh Lâm thay đổi hoàn toàn Những người ngỡ tin cậy nhất, nơi chốn tưởng chừng an toàn nhất, với cậu, lại cất giấu nhiều nguy hiểm Nhân vật Lâm bước vào phưu lưu không định trước trải qua nhiều cung bậc cảm xúc ban đầu Lâm vô sợ hãi vào nhập cậu cậu lại chiến thắng nỗi sợ hãi trở thành vật chủ động hành trình phưu lưu Đã có đánh giá nghiên cứu sáng tác Phan Hồn Nhiên song nghiên cứu, viết dừng lại vài phương diện đổi sáng tác chị đánh giá số giá trị tác phẩm Chúng lĩnh hội kết nghiên cứu trước thơng qua luận văn muốn nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm sáng tác Phan Hồn Nhiên từ phương diện nghệ thuật tự Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc tìm hiểu nghệ thuật tự ba tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơi để thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm, hấp dẫn sáng tạo mẻ nhà văn đời sống văn học Việt Nam đương đại, xác định khẳng định đóng góp độc đáo sáng tác Phan Hồn Nhiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số phương diện nghệ thuật tự ba tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơi 4.2 Phạm vi nghiên cứu người đọc khơng tránh khỏi bị tác động nhiều người kể chuyện Mặc dù tác giả Phan Hồn Nhiên tạo hình thức đặc biệt đặt điểm nhìn vào nhân vật khơng thể giấu điểm nhìn cuả người kể chuyện (tác giả) kiểu nhân vật hành động, lấy việc tình có kiện cụ thể để bộc lộ quan điểm, cách nhận thức hay tính cách 3.3.2 Điểm nhìn bên ngồi Trong tác phẩm, việc tổ chức điểm nhìn trần thuật mang tính sáng tạo cao độ Trên thực tế, có nhiều trường hợp, giá trị tác phẩm việc nhà văn cung cấp cho người đọc nhìn đời Mặt khác, thơng qua điểm nhìn trần thuật, người đọc có dịp sâu tìm hiểu cấu trúc tác phẩm nhận đặc điểm phong cách nhà văn Quan sát tiểu thuyết Việt Nam đương đại, thấy rõ bên cạnh tác phẩm viết theo điểm nhìn quen thuộc hình thức tổ chức điểm nhìn mới, luân chuyển điểm nhìn trần thuật từ tạo dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật Điểm nhìn bên ngồi tác phẩm Phan Hồn Nhiên khơng hồn tồn đơn tuyến Trong sáng tác Phan Hồn Nhiên, khơng có điểm nhìn bên ngồi từ người kể chuyện Vẫn có lúc Phan Hồn Nhiên chuyển điểm nhìn cho nhân vật tác phẩm Ở Mắt bão, sống với đầy bất cơng, phi lí khơng tái qua lời kể, lời bình người kể chuyện mà trở nên nhức nhối hơn, làm nhói lịng người đọc cảm nhận từ phía nhân vật tác phẩm Có lúc người kể chuyện hoá thân vào nhân vật, tự theo phương thức truyền thống có cách tân, (kể chuyện ngơi thứ từ điểm nhìn nhân vật): “Bao nhiêu thời gian phịng ẩm mốc, Hữu khơng rõ Bóng tối vừa êm dịu, vừa nghiệt ngã xóa mờ hết tất Anh nhận điều Thái Vinh ngủ sâu Cô bé say rượu thật Chút tỉnh táo ban là khoảng khắc ngắn ngũi mà thơi Có vài điện thoại vang lên túi Thái Vinh, số Vĩnh nhà Hữu bấm núi tắt, sau nằm kiểm tra lại chuỗi ý nghĩ cảm xúc bên mình” (Tr.157) Tác giả lấy điểm nhìn từ bên để thể hiện, miêu tả nhân vật theo ý chủ quan lại tạo hiệu ứng khách quan cho tư đánh giá người đọc Bên cạnh tác giả thay đổi điểm nhìn từ điểm nhìn bên sang điểm nhìn bên ngồi để người đọc thấy người kể chuyện đứng vị trí khuất để kể lại nhìn thấy Điều làm tác phẩm khơng nhàm chán mà ln tạo giá trị riêng bộc lộ ý đồ tác phẩm khách quan Cụ thể Ngựa thép phần Phan Hồn Nhiên lồng ghép điểm nhìn nghệ thuật kết cấu truyện giống lắp ghép phần tác phẩm với người viết phải thay đổi điểm nhìn để phù hợp với nội dung câu chuyện Nếu phần Cơ thể tác giả viết điểm nhìn bên đến phần Pelikan tác giả đổi sang điểm nhìn bên ngồi Mặc dù thế, có trường hợp, Phan Hồn Nhiên chuyển điểm nhìn bên từ người kể chuyện sang nhân vật Từ điểm nhìn nhân vật, Phan Hồn Nhiên cho thấy người cá nhân có ý thức sống cho tình cảm ln bị giằng xé, trăn trở đạo lí làm người, bổn phận gia đình Con người cá nhân khơng thể sống cho “tơi” Đó thơng điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua nhân vật 3.3.3 Sự luân phiên, kết hợp điểm nhìn trần thuật Phan Hồn Nhiên cịn linh hoạt dịch chuyển điểm nhìn qua nhiều nhân vật để tạo đối thoại, tranh biện, nhằm khơi gợi người đọc băn khoăn, thắc mắc, suy nghĩ quan niệm sống, đạo lí đời tác giả đặt Sự kết hợp nhiều điểm nhìn trình bày cho thấy hình thức tự tiểu thuyết Phan Hồn Nhiên có nét đặc biệt Tác giả khơng theo hình thức tự Lịch sử văn học Việt Nam cho thấy thời kì phổ biến hình thức tự Ví dụ: thời trung đại phổ biến hình thức tự với điểm nhìn đơn tuyến từ người kể chuyện, điểm nhìn bên nhân vật; thời đại nhiều tác phẩm có hình thức tự với điểm nhìn đa tuyến, điểm nhìn từ bên nhân vật Khảo sát điểm nhìn trần thuật cho thấy ý thức nghệ thuật bút pháp trần thuật Phan Hồn Nhiên Ở giai đoạn giao thời đầu kỉ XXI, Phan Hồn Nhiên giữ nguyên hình thức cũ tác phẩm chị khơng đến với đơng đảo độc giả có thị hiếu Bên cạnh đó, khước từ truyền thống chưa cách thức chấp nhận, chưa nói đến nhiều trường hợp, kế thừa truyền thống mang lại giá trị nghệ thuật Chính biểu tính giao thời hình thức tự tiểu thuyết Phan Hồn Nhiên góp phần làm nên thành công cho tác phẩm chị Cái độc đáo nhà văn biết kết hợp hình thức tự tác phẩm cách khéo léo Cụ thể nói đến điểm nhìn bên ngồi tức nói đến biểu thị nhìn nghệ thuật sống người mà nhà văn đặt theo dụng ý Hay nói cách khác, nơi gửi ống kính quan sát nhà văn Nhưng ống kính hướng vào đâu, tức đích nhìn đâu? Đó vấn đề cần xác định Bởi giúp người đọc nhận đâu nội dung trọng điểm văn tự Đích tác phẩm Phan Hồn Nhiên kiện, việc câu chuyện hành động nhân vật Vì không ngạc nhiên thấy tiểu thuyết Phan Hồn Nhiên nhiều việc chí việc gối lên việc khác Cốt truyện tạo nên nhờ xâu chuỗi khéo léo kiện, việc Tính cách nhân vật gợi lên từ hành động nhiều thông qua đời sống nội tâm Ngoài ra, tiểu thuyết Phan Hồn Nhiên thường hướng đích đến nhìn vào kiện diễn Câu chuyện kể khứ gần Những câu chuyện kể tiểu thuyết Phan Hồn Nhiên câu chuyện đời thường hữu xung quanh Thế giới nhân vật làm nên câu chuyện người đương thời Những kiện, việc kể xoay quanh đời sống, sinh hoạt người đương thời nói Với hình thức tự theo ngơi thứ ba từ nhiều điểm nhìn, sáng tác Phan Hồn Nhiên tái khách quan, sinh động thực đời sống thông qua hệ thống nhân vật Hơn thế, tiểu thuyết Phan Hồn Nhiên tạo sức cảm hố cao, khuyến khích người vào lối sống hướng thiện, tránh xa ác Sức cảm hố hữu ích cho tuổi trẻ Có thể khẳng định: tiểu thuyết Phan Hồn Nhiên có sức hút lịng cơng chúng đặc biệt giới trẻ, Phan Hồn Nhiên tạo hình thức kể chuyện thú vị, tinh tế đại đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ thưởng thức đông đảo độc giả, giới trẻ ngày Chính hình thức tự góp phần làm nên đặc điểm văn tự tiểu thuyết Phan Hồn Nhiên Tiểu thuyết Phan Hồn Nhiên câu chuyện đương thời, sống đời thường, tái chân thật, khách quan, tỉ mỉ 3.4 Ngôn ngữ trần thuật 3.4.1 Ngôn ngữ đại, đời thường giới trẻ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống tính cách nhân vật Trong tác phẩm, nhà văn cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt nhân vật, cho nhân vật lặp lại từ câu mà nhân vật thích nói kể từ ngoại quốc từ địa phương Trong tác phẩm tự sự, nhà văn thường trực tiếp miêu tả phong cách ngôn ngữ nhân vật” [6; 214] Người đọc bắt gặp ngôn ngữ giới trẻ đại nhiều tác phẩm Phan Hồn Nhiên chị có lộ trình viết truyện để phục vụ số đơng bạn trẻ mà ngơn ngữ viết truyện chị gần gũi với giới trẻ Đó ngơn ngữ đời thường mang tính đại Trong tác phẩm Mắt bão thường xuyên bắt gặp đoạn hội thoại nhân vật sau: - “Ồ, Em không nhớ khâu quan trọng Em viết kế hoạch họp báo quảng bá hàng, gửi mail cho anh sớm Tôi hiểu hai ngày -Okay ! – Trung hài lòng Một bên lông mày tỉa gọn nhướng lên, tò mò - em bận đâu phải khơng” (Tr.145).- -“Anh ta có nói khơng? Thái Vinh lắc đầu : “ Thằng khốn kiếp! Mọi người bỏ cơng việc để lo lắng chăm sóc cho nó, mà khơng có đến nửa lời cảm ơn” (Tr 121) Đến Ngựa thép bắt gặp ngôn ngữ đời thường hầu hết phần, trang, đoạn tác phẩm Nghệ thuật dẫn chuyện, kể chuyện; thủ pháp miêu tả toàn cảnh, cận cảnh từ giới thực vào mơ, từ khứ vào tại, từ điểm nhìn người người khác vấn đề Một độc giả có nhận xét thú vị cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Phan Hồn Nhiên: “Vì giáo viên dạy học, nên đọc phân ba cuôn sách, dường bị lôi cuôn chi tiết mà nhà ngôn ngữ trẻ hướng , dạy đọc cho cô gái bị ký ức ngôn ngữ sau vụ tai dân nạn”(4) mơt Phần Pelikan - Ngựa thép có đoạn viết mang đậm ngôn ngữ đời thường nhân vật : “Nếu không làm điều cậu vừa nói?” Ơng hỏi Cánh tay vịng quanh ngực ơng khựng lại: “Ông làm Đâu thể sống Ơng khơng thấy q đủ bám vào vùng đất đầm lầy hay mà ơng cịn đời phía trước?” “Ai cịn có đời phía trước? Cậu hay tơi?” Chen vào ông ô cửa sổ, gã trai trẻ lúc thực chắn góc nhìn: “Ơng cho tơi muốn Tôi cho ông ông muốn Tôi cần ông ông cần đến tôi” “Tôi không cần đến cậu Cậu việc bỏ đi, làm điều cậu muốn Tôi không ngăn cản Về phần mình, tơi khơng có cần làm phiền đến cậu.” Không mảy may nao núng, đôi mắt phản chiếu đốm sáng nến, tinh ranh: “Sai Tơi có tất mà ơng muốn Một để ơng khơng hổ thẹn.” Tại lại có hổ thẹn đây?” Người đầu bếp sững sờ (Phần Pelikan) Cái mà Phan Hồn Nhiên đặt tác phẩm tác phẩm chị kết nối giới trẻ ngôn ngữ họ để họ tiếp nhận tác phẩm dễ dàng ; ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ người trẻ tuổi 3.4.2 Ngôn ngữ hội họa điện ảnh Trở lại với ngôn ngữ điện ảnh Ngựa thép, khơng khó để nhận ý đồ tác giả, việc đưa thử nghiệm điện ảnh tác phẩm Một cách trực tiếp có phần dày đặc, Phan Hồn Nhiên dùng từ ngữ trường đoạn có nhắc đến phim, điện ảnh, hình ảnh chuyển động, ngơn từ hình ảnh, sách phim… xun suốt tác phẩm Gián tiếp nhiều đoạn văn đẹp miêu tả cảnh vật máy quay từ cao xuống: “Như cầu treo, bóng vệt đen mảnh, hút sâu vực, vắt qua dịng nước mầu vàng nghệ Cịn bóng hai anh em họ hai vết xám mỏng, hắt vài gỗ cầ.” (Tr 161) Còn máy quay cận cảnh: “Dưới lớp da mỏng mí mắt, nhãn cầu ngưng chuyển động hỗn loạn Hơi thở chậm, Gương mặt phẳng lặng Ở mỏm xương, lớp da căng lên, rõ đường nét khắc kỷ vầng trán chóp mũi Đồng thời, vài khoảng lõm biến thành hốc tối sâu thẳm.” (Tr 320) Cách viết nhà văn cách viết giàu tính sáng tạo việc sử dụng ngôn ngữ điện ảnh văn chương Điều khiến cho hai sáng tác Phan Hồn Nhiên Công ty Mắt bão chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh Ngồi ra, thấy rõ Ngựa thép nhiều đoạn sử dụng câu văn ngắn liên tiếp giầu hình ảnh theo văn phong kịch điện ảnh này: “Làn da Mảng lông ngực Chiếc quần bơi Và khoảng cát vây quanh Nâu Đen Lục Và hồng nhạt Một hòa sắc khác lạ Giấc ngủ làm cho hình ảnh trở nên đơng cứng cịn hình thể người biến thành khối tượng sắc lạnh” (Tr.196) Đây phương pháp mà nhà văn Marguerite Duras, người thành công với thủ pháp kết hợp văn chương điện ảnh sử dụng tác phẩm Về ngơn từ văn chương thấy vốn ngôn ngữ việc sử dụng có sáng tạo tạo nên hiệu nghệ thuật cao Nhà văn dùng chữ điều khiển đội quân đánh cờ tướng, chữ để chỗ phải vị trí câu văn có sưc truyền tải hấp dẫn người đọc có giá trị nghệ thuật Ngơn ngữ mảnh đất màu mỡ giúp nhà văn sáng tạo, phát huy khả cầm bút Trong tác phẩm văn chương ngôn ngữ chất liệu để xây dựng hình tượng Khi hình tượng hình thành đơn vị trực tiếp thơng tin thực Vậy nên nhà văn phải lựa chọn chất liệu cho phù hợp, nhào nặn tái tạo lại ngơn ngữ, khốc cho áo mới, Phan Hồn Nhiên thành công việc mượn ngôn từ để xây dựng nên hai hình tượng nhân vật Luật chơi hoàn toàn đối lập nhau, khắc họa chân dung toàn cảnh hai nhân vật với hai phẩm chất khác Đó thành cơng chị Tiểu kết Để xây dựng thành công tác phẩm nhà văn phải dày công lên ý tưởng cho tác phẩm sau xây dựng cốt truyện từ cốt truyện tạo nội dung cụ thể cho tác phẩm Để làm lên tác phẩm thành công, người viết cần lựa chọn cho cách viết sáng tạo mà khơng phải nhà văn làm Điều cho thấy Phan Hồn Nhiên quan tâm đến cách viết nên tác phẩm chị có vi trí định lịng độc giả Tác giả có ý thức chiến lược việc lựa chọn cốt truyện, người kể chuyện điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ kể chuyện Vậy nên đọc tác phẩm nhà văn lúc đầu dễ khiến bạn đọc thấy khó tiếp cận đọc sâu tìm hiểu ta thấy sáng tạo đầy cá tính sáng tác chị; cách kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ đa dạng di động, luân phiên điểm nhìn trần thuật tác phẩm Điều góp phần tạo nên mẻ sức lôi tác phẩm chị KẾT LUẬN Nghệ thuật tự có ý nghĩa lớn thành công tác phẩm đồng thời khẳng định tài nhà văn Ở nước ta tự học ngày phát triển, tiến trình phát triển nhà văn năm bắt hội cho sáng tác để lựa chọn cách viết phù hợp sáng tác để tác phẩm không bị rập khuân theo lối viết cũ mà không động chạm vào viết nhà văn khác Đi vào nghiên cứu nghệ thuật tự ba tác phẩm Phan Hồn Nhiên Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơi rút số điểm đáng ý sau: Quan niệm người nghệ thuật xây dựng nhân vật ba tác phẩm yếu tố quan trọng Con người sáng tác Phan Hồn Nhiên người trẻ tuổi người trưởng thành Họ xuất tác phẩm giống với xã hội thực đời Các nhân vật xây dựng theo nghệ thuật: từ khắc họa hành động lời nói nhân vật tự bộc lộ nội tâm bên tính cách Điểm việc xây dựng cốt truyện nhà văn Phan Hồn Nhiên chị không xây dựng cốt truyện theo công thức rập khuân mà truyện chị lại lựa chọn cốt truyện khác cốt truyện truyền thống có mở, có kết có mở nút có thắt nút Mắt bão; lại rời rạc lắp ghép câu chuyện lại với từ làm bật thơng điệp mà đọc xong người đọc nhận Ngựa thép hay cốt truyện mà nhà văn dẫn dắt người đọc tham gia vào chơi nhân vật đồng hành, suy luận trinh thám đầy căng thẳng hữu tác phẩm nhà văn Luật chơi Tuy nhiên dù có khác việc xây dụng cốt truyện, nhận điểm thống sáng tác nhà văn mong muốn xây dựng vấn đề gần với đời sống xã hội đương đại Điểm nhìn trần thuật thành công sáng tác Phan Hồn Nhiên Tác giả khơng lựa chọn hình thức trần thuật truyền thống mà tác giả sử điểm nhìn đa dạng (điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngoài) Bằng cách di chuyển sáng tạo điểm nhìn cho nhân vật ngơi thứ lúc lại thứ ba tạo không gian nghệ thuật đa dạng phong phú Phan Hồn Nhiên có ý thức việc hướng tới đối tượng tiếp nhận Trong giới hạn luận văn, biết nhiều vấn đề đặt chưa giải cách thấu đáo triệt để kinh nghiệm lực nhiều hạn chế Nếu có điều kiện chúng tơi tiếp tục nghiên cứu kĩ tìm hiểu thêm sáng tác khác Phan Hồn Nhiên liên hệ thêm nhà văn đương đại khác để có nhìn tồn diện nghệ thuật tự đương đại Việt Nam Tìm hiểu nghệ thuật tự ba tác phẩm Phan Hồn Nhiên có tri thức nghệ thuật tự từ nhận thấy Phan Hồn Nhiên có cách tân mẻ cách viết lối viết tiểu thuyết truyện dài góp phần làm phong phú cho văn học đương đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2011), Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại” Tạp chí Non nước (158) Vũ Tuấn Anh, 2004 Văn học Việt Nam đại – nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học (9) Lê Huy Bắc (2004), Thời đại hoàng kim tiểu thuyết, Văn nghệ trẻ, số 30, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, 2004, Đổi ngơn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975 Tự học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Dân 2003, Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết phương tây đại NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức chủ biên 1997, Lý luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10.Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 12.Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học NXB Giáo dục Việt Nam 13.Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương tây đại, NXB Văn học 14.Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học, Hà Nội 15.Nguyên Ngọc (2005), Một giọng sôi động văn xuôi thời kỳ đổi Xưa nay, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (227- 228) 16.M.Bkravchenco, 2002, Vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu) NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 17.Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 18.Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 19.Vương Trí Nhàn(2002), Vài nét tư tự người Việt, Tạp chí Văn học (số 2) 20.Nhiều tác giả 1997, Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21.Nhiều tác giả 2002, Từ điển bách khoa văn học - thuật ngữ khái niệm, NXB Hà Nội 22.Nhiều tác giả, Từ điển văn hoc, tập Nxb KHXH 23.Nhiều tác giả 2006 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24.Huỳnh Như Phương (1993), Văn học hơm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học số 25.Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học 26.Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 27.Trần Đình Sử (2003), Văn học Việt Nam - đồng hành sáng tạo, Tạp chí Nhà văn số 28.Trần Đình Sử (2009) Giáo trình lí luận văn học tập NXB Đại học sư phạm Hà Nội 29.Trần Đình Sử (2012) Một lí luận văn học đại, NXB Đại học sư phạm 30.Trần Đình Sử (chủ biên), ( 2017), Tự học – lí thuyết ứng dụng NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31.Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử phần 1, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 32.Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể 33.Đỗ Tất Thắng (1986), Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách mình, Báo Văn nghệ 6/12/ 1986 34 Lê Dục Tú (chủ biên) ( 2018), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ năm 2000, NXB Khoa học xã hội 35 Thu An thực Nhà văn Phan Hồn Nhiên: “Càng khó viết tơi hứng thú” https:// plo.vn/xa-hoi/nha-van-phan-hon-nhien-cang-khoviet-toi-cang-hung-thu-459183.html( 23h ngày 22/7/2019) 36 Phan Hải Anh Truyện kỳ ảo Phan Hồn Nhiên: lột xác để trưởng thành http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/truyen-ky-aocua-phan-hon-nhien-lot-xac-de-truong-thanh-3006869.html ( 9h ngày 18/8/2019) 37 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_H%E1%BB%93n_Nhi%C3%AA n*(13h ngày19/7/2019) 38 Lam Điền Dương Thụy Phan Hồn Nhiên “tự sự” với ngày sách Việt Nam https://tuoitre.vn/duong-thuy-va-phan-hon-nhien-tu-su-voi-ngaysach-vn-603682.htm( 16h ngày 17/7/2019) 39 My Ly Phan Hồn Nhiên hết hồn nhiên https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/phan-hon-nhien-het-hon-nhienn20141017072527945.htm 40 Hồ Sơn Nhà văn Phan Hồn Nhiên: dịch chuyển sáng tạo http://www.sggp.org.vn/nha-van-phan-hon-nhien-nhung-dichchuyen-sang-tao-545892.html (9h30 ngày 20/7/2019) 41 Lam Thu Ngựa thép – khám phá tâm hồn cô độc https://vnexpress.net/giai-tri/ngua-thep-cuoc-kham-pha-nhung-tamhon-co-doc-3015269.html(10h ngày 25/7/2019) 42 Thi Thi Văn học giả tưởng Việt Nam lối vào thực http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Van-hoa/526415/van-hoc-gia-tuongviet-nam-mot-loi-vao-hien-thuc (21h ngày 15/7/2019) 43 Phùng Trang “Ngựa thép” : trải nghiệm Phan Hồn Nhiên https://www.nhandan.com.vn/vanhoa/nghe-doc-xem/item/24536602%E2%80%9Cng%E1%BB%A5a-th%C3%A9p%E2%80%9Dnh%C5%A9ng-tr%E1%BA%A3i-nghi%E1%BA%B9m- m %C3%B3i-c%E1%BB%A7a-phan-h%C3%B2n-nhien.html.(14h ngày 21/6/2019) 44 Anh Vân Vịng xốy đời mắt bão https://vnexpress.net/giai-tri/vong-xoay-cuoc-doi-trong-mat-bao1896920.html( 21h ngày 24/6/2019) ... VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG MẮT BÃO, NGỰA THÉP, LUẬT CHƠI 22 Hệ thống nhân vật tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép Luật chơi .22 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mắt bão, Ngựa thép Luật. .. phẩm Phan Hồn Nhiên Ba tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép Luật chơi Phan Hồn Nhiên viết ba thời điểm khác tác phẩm Phan Hồn Nhiên hoàn toàn khác Cùng với Công ty truyện dài Mắt bão đời sau Hai tác phẩm. .. sáng tác Phan Hồn Nhiên từ phương diện nghệ thuật tự Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc tìm hiểu nghệ thuật tự ba tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơi để thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm,

Ngày đăng: 12/10/2020, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10.Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB.Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB.Khoa học xã hội
Năm: 1998
11.Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB. khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB. khoa học xã hội
Năm: 2004
35. Thu An thực hiện. Nhà văn Phan Hồn Nhiên: “Càng khó viết tôi càng hứng thú”. https:// plo.vn/xa-hoi/nha-van-phan-hon-nhien-cang-kho-viet-toi-cang-hung-thu-459183.html( 23h ngày 22/7/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Càng khó viết tôi cànghứng thú
38. Lam Điền. Dương Thụy và Phan Hồn Nhiên “tự sự” với ngày sách Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: tự sự
36. Phan Hải Anh. Truyện kỳ ảo của Phan Hồn Nhiên: lột xác để trưởng thành. http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/truyen-ky-ao-cua-phan-hon-nhien-lot-xac-de-truong-thanh-3006869.html( 9h ngày 18/8/2019) Link
37. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_H%E1%BB%93n_Nhi%C3%AA n*(13h ngày19/7/2019) Link
39. My Ly. Phan Hồn Nhiên hết hồn nhiên.https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/phan-hon-nhien-het-hon-nhien-n20141017072527945.htm Link
40. Hồ Sơn. Nhà văn Phan Hồn Nhiên: những dịch chuyển sáng tạo http://www.sggp.org.vn/nha-van-phan-hon-nhien-nhung-dich-chuyen-sang-tao-545892.html(9h30 ngày 20/7/2019) Link
41. Lam Thu. Ngựa thép – cuộc khám phá những tâm hồn cô độc. https://vnexpress.net/giai-tri/ngua-thep-cuoc-kham-pha-nhung-tam- hon-co-doc-3015269.html(10h ngày 25/7/2019) Link
42. Thi Thi. Văn học giả tưởng ở Việt Nam một lối vào hiện thực. http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Van-hoa/526415/van-hoc-gia-tuong- viet-nam-mot-loi-vao-hien-thuc (21h ngày 15/7/2019) Link
44. Anh Vân. Vòng xoáy cuộc đời trong mắt bão.https://vnexpress.net/giai-tri/vong-xoay-cuoc-doi-trong-mat-bao-1896920.html( 21h ngày 24/6/2019) Link
1. Thái Phan Vàng Anh (2011), Trần thuật từ điểm nhìn bên trong ở tiểu thuyết Việt Nam đương đại”. Tạp chí Non nước (158) Khác
2. Vũ Tuấn Anh, 2004. Văn học Việt Nam hiện đại – nhận thức và thẩm định, NXB. Khoa học xã hội Khác
3. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học (9) Khác
4. Lê Huy Bắc (2004), Thời đại hoàng kim của tiểu thuyết, Văn nghệ trẻ, số 30, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thị Bình, 2004, Đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu - một thành công đáng chú ý của văn xuôi sau 1975. Tự sự học, NXB. Đại học sư phạm Hà Nội Khác
6. Nguyễn Văn Dân. 2003, Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
7. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới tiểu thuyết phương tây hiện đại.NXB. Đại học quốc gia Hà Nội Khác
8. Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB. Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
9. Hà Minh Đức chủ biên 1997, Lý luận văn học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w