Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
692,86 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NHÂM THỊ TUYẾT HẠNH TỶ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM - Năm 2011 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Đại học Kinh tế Tp HCM NHÂM THỊ TUYẾT HẠNH TỶ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành : Kinh tế Tài – Ngân Hàng Mã số : 60.31.12 Người Hướng Dẫn Khoa Học TS LÊ THỊ KHOA NGUYÊN TP HCM - Năm 2011 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong kinh tế mở, tỷ giá hối đối biến số có vai trị quan trọng việc hoạch định sách tỷ giá trọng tâm nhiệm vụ điều hành kinh tế vĩ mơ phủ nước nhằm giảm thiểu tác động cú sốc biến động kinh tế khách quan từ kinh tế giới trình hội nhập Nền kinh tế Việt Nam từ gia nhập WTO cuối năm 2006 đến dần gỡ bỏ rào cản thương mại cho phù hợp với điều kiện gia nhập WTO, chế điều hành tỷ giá phải phù hợp với thực trạng kinh tế đảm bảo mục tiêu vĩ mô Chính Phủ Cơ chế sách điều hành tỷ giá nhân tố quan trọng tác động trực tiếp lên cán cân thương mại Việt Nam Phải cơng nhận chế điều hành sách tỷ giá thời gian gần linh hoạt theo sát với tình hình kinh tế ngồi nước đạt nhiều thành cơng đáng khích lệ, đăc biệt tác động tích cực tỷ giá lên cán cân thương mại Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn cạnh tranh thương mại phải đối diện với bệnh “nhập siêu” Đã có nhiều tranh luận đề cập nguyên nhân có đề cập đến nguyên nhân sách tỷ giá chưa thật hợp lý Chính vậy, với đề tài “ Tỷ giá tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam” phản ánh rõ tác động tỷ giá hối đoái mối tương quan tỷ giá hối đoái vá cán cân thương mại nào, từ đề xuất sách tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thương mại MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN: a Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu tác động tỷ giá lên cán cân thương mại, từ nghiên cứu khả vận dụng sách tỷ giá nhằm gia tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất nước hay khơng? Kết sau phân tích cho ta thấy tầm quan trọng sách điều hành tỷ giá ảnh hưởng đến tình hình cán cân thương mại, ổn định kinh tế vĩ mô, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biến động tỷ giá thực trạng cán cân thương mại giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, phân tích biến động tỷ giá tác động tỷ giá đến cán cân thương, phản ánh chế, sách điều hành tỷ giá Việt Nam khứ từ nêu lên số gợi ý định hướng cho sách điều hành tỷ giá hối đối với hy vọng sách điều hành tỷ giá hối đối đắn cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thương mại đòn bẩy giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng vững mạnh Ngồi đề tài cịn nêu lên số ý kiến chuyên gia, quan điểm khác chế điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam bối cảnh kinh tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài vận dụng tổng hợp phương pháp thống kê, hồi qui, so sánh, đối chiếu … với số liệu chủ yếu từ thống kê IMF, tổng cục thống kê, Bộ thương mạivà Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam; đồng thời kết hợp học thuyết kinh tế đại, sử dụng mơ hình ngun Rose and Yellen, Bahmami Oskooee Brooks phát triển: TBt =f(RERt ,DYt ,FYt) kiểm định phần mềm Eview 6; vận dụng kinh nghiệm điều hành sách tỷ giá nước giới (chủ yếu nước phát triển) Kết hợp kinh nghiệm với đặc thù kinh tế Việt Nam, lấy mối liên hệ lý thuyết thực tiễn làm phương pháp chủ đạo để phân tích ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: a Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài biến động tỷ giá tình hình xuất nhập khẩu, từ phân tích tác động tỷ giá hối đối đến cán cân thương mại Việt Nam b Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở phân tích tác động tỷ giá đến cán cân thương mại cho thấy thách thức điều hành sách tỷ giá giai đoạn ngày quan tâm bối cảnh kinh tế thực hội nhập vào đời sống kinh tế toàn cầu KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Chương 2: Thực trạng điều hành sách tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam Chương 3: Kiểm định mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam Chương 4: Đề xuất sách liên quan đến tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Các quan điểm truyền thống tỷ giá cán cân thương mại: 1.1.1 Tỷ giá hối đoái loại tỷ giá: Đã từ lâu việc trao đổi, mua bán không giới hạn phạm vi nước mà có tham gia nhiều quốc gia khác Khi quan hệ tốn, tín dụng giao dịch ngoại thương bên đòi hỏi phải sử dụng đơn vị tiền tệ hai nước đồng tiền nước thứ ba Muốn thực việc chuyển đổi phải dựa vào mức qui đổi xác định, hay nói khác phải dựa vào tỷ giá hối đoái Theo quan điểm truyền thống, tỷ giá hối đoái tỷ lệ so sánh ngang giá sức mua (ngang giá vàng) đồng tiền hai nước Theo quan điểm kinh tế đại, “ tỷ giá hối đoái so sánh mối tương quan giá trị hai đồng tiền giá chuyển đổi đồng tiền nước quan hệ so sánh với đồng tiền nước khác” Ở Việt Nam, theo khoản 10 điều Pháp lệnh ngoại hối (nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 18/12/2006 Chính Phủ) có định nghĩa: “ Tỷ giá hối đoái Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước ngồi tính đơn vị tiền tệ Việt Nam” Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá hối đoái thực: Tỷ giá biến số kinh tế tác động đến hầu hết mặt hoạt động kinh tế hiệu ảnh hưởng tỷ giá lên hoạt động lại khác Trong tác động tỷ giá lên hoạt động xuất nhập sức mạnh cạnh tranh thương mại rõ ràng nhanh chóng Đồng thời thặng dư hay thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai có ý nghĩa quan trọng tình trạng cán cân tài khoản vãng lai phận khơng thể thiếu phân tích kinh tế vĩ mơ kinh tế mở Vì điều kiện nay, quốc gia sử dụng tỷ công cụ hữu hiệu nhằm tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange Rate): tương quan giá hai đồng tiền Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giá đồng tiền biểu thị qua đồng tiền khác mà không đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa dịch vụ chúng Tùy theo phương pháp niêm yết giá quốc gia, tỷ giá danh nghĩa tính sau: Cách yết giá gián tiếp Một đơn vị nội tệ đổi lấy ngoại tệ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phương: giá đồng tiền so với đồng tiền khác mà chưa đề cập đến chênh lệch lạm phát hai nước Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương (NEER - Nominal Effective Exchange Rate): NEER tỷ giá, số tính cách chọn số loại ngoại tệ đặc trưng (rổ tiền tệ) tính giá trung bình tỷ giá danh nghĩa đồng tiền có tham gia rổ tiền tệ với tỷ trọng tương ứng Tỷ trọng tỷ giá song phương lấy tỷ trọng thương mại nước có đồng nội tệ đem tính NEER so với nước có đồng tiền rổ tiền tệ chọn - Tỷ giá hối đối thực (Real Exchange Rate) Khi phân tích tác động tỷ giá cần phải đề cập đến yếu tố tỷ giá thực biến số thực có tác động quan trọng đến kinh tế Tỷ giá thực tăng hay giảm đồng nghĩa với gia tăng hay suy giảm sức cạnh tranh thương mại, tỷ giá hối đối thực phạm trù kinh tế đặc thù cần thiết phân tích Tỷ giá hối đối thực tương quan giá hàng hóa mậu dịch giá hàng hóa phi mậu dịch, điều chỉnh tương quan giá nước giá nước Khi tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm khơng có nghĩa gia tăng hay sụt giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái thực đại diện cho khả cạnh tranh quốc tế quốc gia Theo IMF, tỷ giá thực định nghĩa tỷ giá hối đoái xác định dựa sở tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nuớc nước ngồi, phản ánh tương quan sức mua nội tệ ngoại tệ Tỷ giá hối đối thực xác lập mối quan hệ với đối tác thương mại dựa trung bình cho tất đối tác thương mại Trong trường hợp so sánh hai nước, tỷ giá hối đoái thực gọi tỷ giá hối đoái thực song phương (BRER), tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm phát hai nước Trong trường hợp thứ hai gọi tỷ giá hối đoái thực đa phương (MEER) hay cịn gọi tỷ giá hối đối thực hiệu lực (REER) tính tốn sở trung bình có trọng số với đối tác mà quốc gia chủ nhà có quan hệ thương mại Tỷ giá thực đa phương số phản ánh mức độ cạnh tranh giá quốc gia sở đề đánh giá đồng tiền nội tệ bị đánh giá cao hay thấp Chỉ số hữu ích cho việc đạt mục tiêu thích hợp chế tỷ giá hỗn hợp linh hoạt cố định Vì vậy, nhìn nhận sở liệu trình thực thi sách Tỷ giá thực đa phương tính toán để định giá trị thực đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ (rổ ngoại tệ) Bằng cách điều chỉnh tỷ giá theo chênh lệch lạm phát quốc nội so với lạm phát đối tác thương mại, ta có tỷ giá thực song phương với đồng ngoại tệ Sau xác định quyền số (mức độ ảnh hưởng tỷ giá thực thông qua tỷ trọng thương mại đối tác với quốc gia có đồng tiền tính REER) Khi REER lớn 100, đồng nội tệ bị định giá thấp, ngược lại REER nhỏ 100 đồng nội tệ bị định giá cao RERR 100 đồng nội tệ ngang giá sức mua so với “rổ tiền tệ” Các tính tóm tắt bảng sau: Tỷ giá thực BRER MEER (REER) Trong đó: NER1: tỷ giá hối đối danh nghĩa, trường hợp yết giá gián tiếp NER2: tỷ giá hối đoái danh nghĩa, trường hợp yết giá trực tiếp CIP: giá nước CIP*: giá nước BRERi: tỷ giá hối đoái thực song phương với nước i với nước xét MEER : tỷ giá hối đối thực đa phương (cịn gọi tỷ giá thực có hiệu lực REER) Wi: tỷ trọng thương mại nước i tổng giá trị thương mại nước xét 1.1.2 Cán cân thương mại nhân tố tác động đến cán cân thương mại: 1.1.2.1 Khái niệm: Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân 1.1.2.2 Các nhân tố tác động đến cán cân thương mại: Cán cân thương mại với cán cân dịch vu, cán cân thu nhập chuyển giao vãng lai chiều phận cán cân tài khoản vãng lai, cán cân thương mại thành phần chủ yếu, yếu tố tác động động đến cán cân tài khoản vãng lai tác động trực tiếp lên cán cân thương mại Khi phân tích yếu tố tác động đến cán cân thương mại, dựa nguyên tắc Cetaris parribus, nghĩa nghiên cứu tác động nhân tố ta cố định nhân tố khác Do cán cân thương mại quốc gia ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế quốc gia đó, nên việc xác định yếu tố ảnh 10 hưởng đến cán cân thương mại mại quan trọng Các yếu tố tác động ảnh hưởng nhiều là: lạm phát, thu nhập quốc dân, tỷ giá hối đối biện pháp hạn chế phủ… - Ảnh hưởng lạm phát : Nếu quốc gia có lạm phát tăng so với quốc gia khác có quan hệ mậu dịch cán cân thương mại quốc gia giảm yếu tố khác Bởi người tiêu dùng doanh nghiệp nước mua hàng nhiều từ nước (do lạm phát nước cao), xuất sang nước khác sụt giảm - Ảnh hưởng thu nhập quốc dân: Nếu mức thu nhập quốc gia (thu nhập quốc dân) tăng theo tỷ lệ cao tỷ lệ tăng quốc gia khác, cán cân thương mại quốc gia giảm yếu tố khác Do mức thu nhập thực tế (đã điều chỉnh lạm phát) tăng, mức tiêu thụ hàng hóa tăng Một tỷ lệ gia tăng tiêu thụ phản ánh mức cầu gia tăng hàng hóa nước ngồi - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái: Nếu đồng tiền nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền nước khác, cán cân thương mại nước giảm yếu tố khác Hàng hóa xuất từ nước trở nên đắt nước nhập đồng tiền họ mạnh Kết nhu cầu hàng hóa giảm - Ảnh hưởng biện pháp hạn chế phủ: Nếu phủ quốc gia đánh thuế hàng nhập khẩu, giá hàng nhập người tiêu dùng tăng thêm thực tế Thuế suất thuế nhập nhẩu quốc gia ấn định Các ngành quốc gia bảo hộ ấn định thuế nhập cao ngành khác nhằm chống lại cạnh tranh hàng hóa nước ngồi Việc gia tăng áp dụng thuế nhập làm gia tăng cán cân thương mại, trừ trường hợp phủ khác trả đũa 74 cứng rắn để xử lý mối liên hệ lãi suất tỷ giá, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô: - Áp dụng lãi suất tiền gửi USD thấp, cho lãi suất gởi USD không hấp dẫn gửi VND - Hạn chế cho vay USD, kiên xử lý NHTM cho vay sai qui định (thông tư 07) - Nâng dự trữ bắt buộc USD Biện pháp cộng với việc hạn chế cho vay USD làm lãi suất cho vay USD tăng, vừa hạn chế cho vay USD vừa tạo áp lực kéo lãi suất cho vay VND xuống - Tiếp tục trì việc nâng dự trữ ngoại hối để nâng cao tiềm lực đối phó với biến động tỷ giá - Cuối năm thời điểm NHTM đầu ngoại tệ, bên cạnh việc kiểm tra giám sát, cần trì thực việc qui định giảm trạng thái ngoại tệ NHTM xuống, khơng để NHTM có nguồn ngoại tệ nhàn rỗi để thực việc đầu làm tỷ giá tăng cao 4.1.1.2 Neo đồng tiền vào rổ tiền tệ để kiềm chế lạm phát: Tác động lạm phát chi phí đẩy Việt Nam thường cao gấp đôi nước khác khu vực Việt Nam thực thi sách neo giá đồng nội tệ với USD Các nước khu vực Malaysia Thái Lan theo đuổi sách thả có điều tiết đồng nội tệ điều chỉnh lên giá nội tệ theo giá trị danh nghĩa đồng USD Kể Trung Quốc nước có nhiều điểm tương đồng việc thực thi sách tỷ giá với Việt Nam điều chỉnh lên giá danh nghĩa nội tệ Chính nhờ sách tỷ giá linh hoạt, Thái Lan Trung Quốc giảm tác động sốc giá lương thực từ nước Việt Nam thi hành sách neo tỷ giá, nhập lạm phát giá lương thực theo USD Đây ngun nhân làm cho lạm phát Việt Nam cao nước khu vực Năm 2010 tỷ lệ lạm phát 11,75% Mặc dù theo ước tính Tổng cục Thống kê, yếu tố tiền tệ đóng góp tới 4,65% vào tỷ lệ lạm phát, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định yếu tố tiền tệ nguyên nhân chủ yếu 75 Cần khẳng định nhập lạm phát thách thức lớn giá hàng hóa giới tăng nhanh Việt Nam buộc phải phá giá tiền đồng Để giảm tác động tiêu cực nhập lạm phát, thời gian tới, Chính phủ cần cân nhắc điều chỉnh tỷ giá theo rổ tiền tệ ngoại tệ mạnh, tự chuyển đổi (USD, EUR, JPY, GBP, AUD ) có tính toán tới tỷ trọng thương mại Việt Nam với nước/khối nước liên quan Điều giúp Việt Nam có lợi ích sau: - Đánh giá xác sức mua tiền đồng tác động sức cạnh tranh xuất nhập với đối tác thương mại chủ yếu - Giảm bớt lệ thuộc vào loại ngoại mạnh USD Khi neo vào rổ tiền hạn chế rủi ro tỷ giá tốt neo vào ngoại tệ - Việc neo vào rổ tiền tệ khuyến khích nhà xuất nhập lựa chọn loại tiền toán khác rổ tiền EUR, JPY, GBP nhằm tránh khan mức lựa chọn ngoại tệ nay, từ giúp doanh nghiệp chủ động toán quốc tế 4.1.2 Chính sách tỷ giá đảm bảo ngang giá sức mua đồng nội tệ: 4.1.2.1 Điều hành sách tỷ giá theo REER: Tỷ giá thực đa phương số điểu chỉnh theo chênh lệch lạm phát so với đối tác thương mại, từ kết phân tích hồi qui cho thấy phụ thuộc tỷ số xuất nhập vào số So với tỷ giá thực song phương tỷ giá thực đa phương phản ánh đầy đủ ngang giá sức mua mà mang tính chất tồn diện hơn, làm thước đo mức độ đáp ứng khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam đảm bảo cho tiền đồng Việt Nam có ngang giá sức mua mậu dịch quốc tế Tỷ giá thực đa phương nên sử dụng để xem xét mức tỷ giá danh nghĩa có đạt ngang giá sức mua hay khơng Tỷ giá hối đối thực có ảnh hưởng trực tiếp đến thực thi sách tiền tệ quốc gia, đồng thời tiêu 76 phân tích điều kiện kinh tế vĩ mơ, từ đó, NHNN có biện pháp can thiệp vào thị trường để hướng đến mức tỷ giá mục tiêu Công cụ hữu hiệu sử dụng để hạn chế thâm hụt thương mại tỷ giá linh hoạt không bị định giá cao Để đồng Việt Nam không bị định giá cao NHNN phải tiếp tục điều hành tỷ giá theo tỷ giá thực Tuy nhiên, với hạn chế khó khăn việc tính REER, cần cân nhắc kỹ lưỡng xác việc sử dụng số Trong trình tìm mức REER thích hợp NHNN nên dị tìm, thử nghiệm kết hợp với nhân tố khác để tìm mức REER hợp lý khơng phải hoàn toàn lệ thuộc vào REER để định REER số tương đối hổ trợ phần cho nhà hoạch định sách, chiến lược để tìm phương thức điều hành tỷ giá hợp lý với điều kiện vĩ mô nước REER giúp xác định vùng lân cận tỷ giá mục tiêu Theo nhận định chủ quan thân, giữ mức biên độ tỷ giá thời điểm ± 1% linh hoạt tỷ giá liên ngân hàng hợp lý Vì tình hình kinh tế Việt Nam (nhất thời điểm cuối năm), phải đối mặt với nhiều rủi ro: nguy lạm phát tháng cuối năm tăng cao nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng hóa nhập từ nước tăng giá lớn; méo mó thị trường từ việc găm giữ ngoại tệ làm khan ngoại tệ gây áp lực giảm giá lên đồng Việt Nam, tình trạng tỷ giá tồn tại; nợ quốc gia (62% so với GDP) giới hạn an toàn (do chủ yếu nợ dài hạn với lãi suất thấp lãi 0%) tăng nhanh nên việc điều chỉnh tỷ giá phải cân nhắc cách tổng thể phù hợp với điều kiện kinh tế nhắm đến mục tiêu làm gia tăng cạnh tranh hàng hóa xuất 4.1.2.2 Xác định bề rộng can thiệp vào phạm vi dãi băng tỷ giá: Việc sau xác định tỷ giá mục tiêu xác định bề rộng dãi băng tỷ giá Về lý thuyết, bề rộng dự kiến dải băng tỷ giá tùy thuộc vào mức độ độc lập sách tiền tệ Phạm vi tỷ giá lệch khỏi tỷ giá mục tiêu lớn – tức khung rộng – phạm vi sách tiền tệ 77 nước độc lập lớn Ví dụ: để kích cầu phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng, NHNN sử dụng cơng cụ sách tiền tệ hạ lãi suất VND Động thái làm tiền đồng giá Để giữ giá tiền đồng, NHNN phải can thiệp vào thị trường ngoại hối cách bán ngoại tệ hay hạn chế giao dịch thị trường ngoại hối Trong điều kiện sách tài khóa nước ta bị giới hạn nghiêm ngặt, không vượt 5% GDP thường xuyên gặp phải cú sốc mức cầu hàng hóa Việt Nam cứng so với nước khu vực sách tiền tệ phải thật linh hoạt Các học quản lý vĩ mô nước rằng, điều kiện không tự chủ sách tài khóa cịn cách tăng tính linh hoạt sách tiền tệ NHTW Trong vài trường hợp cần thiết, NHTW áp dụng biện pháp can thiệp trực tiếp vào dãi băng tỷ giá cách sử dụng dự trữ quốc gia tác động lên thị trường ngoại hối can thiếp gián tiếp qua sách lãi suất, thuế biệp pháp kiểm sốt khác Nhìn chung, độ rộng dãi băng tỷ giá nay, theo quan điểm chủ quan thân, tiếp tục điều hành tỷ giá theo biên độ nay, tỷ giá dao động xung quanh dãi băng định với bề rộng (± 1%) thích hợp Vì vào thời điểm cuối năm Việt Nam bị áp lực tăng tỷ giá, để tỷ giá bất lợi khơng xuất được, cịn tăng tỷ giá hổ trợ xuất mặt khác lại tác động xấu đến nhập (do nguyên liệu đầu vào cho xuất lại phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu) nợ quốc gia Với độ rộng tại, đòi hỏi thị trường liên ngân hàng phải hoạt động mạnh để phản ánh tốt theo tín hiệu thị trường nên xem xét khả thả biên độ điều kiện vĩ mô cho phép thời gian tới Trong điều kiện nước ta nay, để tránh tăng trưởng nóng tăng tỷ giá thực đòi hỏi phải thực đồng giáp pháp siết chặt sách tài khóa can thiệp vào tỷ giá để giữ cho tỷ giá danh nghĩa ngang với tỷ giá mục tiêu Về sách tài khóa, với cải cách ngân sách mà Quốc hội thông qua 78 (tháng 6/2009) tạo triển vọng thắt chặt tài khóa cách tăng thu giảm chi, chống chi tiêu lãng phí Nếu trình thực thi cải cách ngân sách thành cơng giảm áp lực lạm phát Như cịn cơng cụ thị trường mở thị trường ngoại hối tác động bù trừ cung tiền tăng lên (hoặc giảm đi) để giữ cho tỷ giá ổn đinh 4.1.2.3 Thừa nhận thị trường ngoại hối khơng thức: Trong nhiều năm qua, pháp luật quản lý ngoại hối đời, nhà quản lý liên tục đưa nhiều biện pháp cấm hoạt động thị trường hối đối khơng thức Nhưng thực tế tồn tại, chí biến động tỷ giá thị trường nhà nghiên cứu sử dụng để đánh giá biến động tiền tệ Tỷ giá nhà kinh doanh, tổ chức, cá nhân không xa lạ, dễ dàng giao dịch tập trung chủ yếu vào tỷ giá USD/VND Tuy nhiên, với thị trường tiền tệ phát triển chưa đầy đủ, có nhiều lỗ hỏng việc tồn thị trường khơng thức hợp lý tất yếu Nên để thị trường ngoại hối khơng thức tồn quản lý thị trường thức Thậm chí vận hành nghiên cứu tốt thị trường kho liệu quan trọng cho nhà làm sách đo lường cung cầu ngoại tệ thị trường Qua đó, cho thấy nên khơng nên làm sách khuyến khích hay khơng khuyến khích Chính phủ Những ngành nghề khuyến khích phát triển mua USD với giá thị trường thức, điều tạo áp lực cho doanh nghiệp phải tìm nguồn hàng thay nước, hay hạn chế nhập đến mức thấp Áp lực lên nhập siêu giảm lý thuyết cách nhìn Ngồi ra, vai trị thị trường ngoại hối khơng thức đóng vai trị khơng nhỏ việc giải số nhu cầu xã hội Sự chế thị trường không thức thể chỗ: doanh nghiệp đứng quan điểm vi mơ, cịn NHNN buộc phải đứng quan điểm vĩ mơ tổng thể: chấp nhận khiếm khuyết chế tỷ giá để đạt lớn hạn chế 79 nhập siêu khuyến khích doanh nghiệp tăng cường sử dụng hàng nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất, Nhà Nước khoản thu thuế chênh lệch tiền mua bán ngồi hóa đơn Sự khan USD vơ tình thổi phồng q mức, làm cân đối cung cầu ngoại tệ kinh tế tạo nên sốt USD giả tạo Trong thị trường giới USD rớt giá liên tục so với ngoại tệ khác điều lại diễn ngược lại Việt Nam Trong chế hai tỷ giá không chắn điều gì, việc tồn thị trường thời điểm tránh khỏi 4.1.2.4 Xử lý tình trạng đơla hóa: Xử lý tình trạng đơla hóa kèm với việc tăng cường niềm tin vào ổn định dài hạn VND Rất dễ dàng nhận thấy rằng, việc sử dụng đồng USD niêm yết giá, giao dịch ngoại thương, giao dịch ngoại tệ nước Các giao dịch mua bán, toán thương mại USD chiếm tỷ lệ lớn USD ngoại tệ mạnh hầu giới sử dụng để toán Tuy nhiên, lệ thuộc nhiều vào loại ngoại tệ giải pháp tối ưu Một biến động nhỏ USD gây hậu lớn Việc khan USD thị trường ngoại hối làm méo mó thị trường gây khó khăn cho doanh nghiệp cho kinh tế, làm tăng áp lực giảm giá lên tiền đồng, tăng chi phí nhập hàng hóa, ảnh hưởng đến giá gây áp lực lên lạm phát… Quá trình tiến tới mục tiêu sử dụng VND lãnh thổ Việt Nam, cần tiếp tục thực hiện: - Cần cân sách cho vay ngoại tệ nội tệ Thu hẹp đối tượng phép cho vay ngoại tệ - Kiểm soát chặt việc niêm yết quảng cáo bán hàng ngoại tệ Khuyến khích doanh nghiệp đưa ngoại tệ khác EUR, JPY, GBP… tham gia mạnh vào thị trường ngoại hối Việt Nam để giảm bớt áp lực, rủi ro tiềm ẩn từ tượng đơla hóa 80 Việt Nam chưa hoàn toàn tự hóa tài chính, Việt Nam cần tận dụng thời gian để giảm đơla hóa xã hội, phát triển kinh tế thiết lập dự trữ ngoại hối đủ mạnh 4.1.2.5 Minh bạch thông tin tỷ giá: Trong kinh tế thị trường, thông tin vấn đề quan tâm Thông tin nhanh tốt xem lợi không nhỏ qui luật cạnh tranh Đối với thông tin tỷ giá mức độ ảnh hưởng sâu vi mô lẫn vĩ mô Khi người dân doanh nghiệp khơng nắm rõ thơng tin, tình hình tỷ họ thường dễ bị lung lay trước thơng tin sai lệch, thiếu sở kiểm chứng, yếu tố khơng chắn niềm tin dễ dẫn đến tâm lý bầy đàn, ứng xử hành xử họ theo số đơng Tình trạng tâm lý bầy đàn thường xuyên diễn Việt Nam làm méo mó thị trường phải nhờ đến can thiệp Nhà nước Vì vậy, việc xây dựng kênh thơng tin thức tỷ giá để tạo lịng tin cần thiết, mặt phản ánh mức độ thông tin rõ ràng, minh bạch dân chúng, tránh nguy làm lũng đoạn thị trường, mặt thể lịng tin vào sách điều hành tỷ giá Chính phủ 4.1.2.6 Khơng lạm dụng vai trò tỷ giá để tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa: Chính sách tỷ giá phải đặt tranh tổng thể kinh tế Việt Nam Tỷ giá ảnh hưởng đến nợ quốc gia, lạm phát, cán cân thương mại, cán cân tốn, GDP Vì vậy, tỷ giá khơng đơn sử dụng cho việc làm tăng khả cạnh tranh hàng hoá nước mà phải gắn với ổn định phát triển chung nên kinh tế Thay sử dụng cơng cụ tỷ giá hổ trợ cho hàng hố xuất cần phải tăng lực cạnh tranh kinh tế, cải cách cấu kinh tế mạnh mẽ nữa, cải thiện số hiệu sử dụng vốn 81 Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị tỷ giá việc hổ trợ cho hàng hoá xuất Việc định giá đồng tiền cao làm giảm khả cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu, cần phải xây dựng mức tỷ giá mục tiêu mà hổ trợ cho hàng hoá xuất khẩu, mặt đảm bảo cho mục tiêu vĩ mô khác 4.1.2.7 Tiếp tục trì chế quản lý tỷ giá linh hoạt: Tỷ giá hối đối ln yếu tố vơ nhạy cảm kinh tế Hiện tại, thị trường ngoại hối Việt Nam thiếu hoạt động trao đổi, mua bán, giao dịch liên quan đến tiền tệ thức chuyên nghiệp Cung cầu ngoại tệ không gặp nhau, tượng khan ngoại tệ tốn quốc tế, khả thích nghi doanh nghiệp nước trước biến động tỷ giá kém, thị trường phái sinh chưa phát triển, biến động thất thường tỷ giá làm lịng tín người nắm giữ tiền đồng, có xu hướng nắm giữ ngoại tệ dẫn đến tình trạng đầu cơ, găm giữ làm méo mó thị trường… Xuất phát từ đặc thù Việt Nam nước nhập siêu, doanh nghiệp nước có nhu cầu nhập lớn máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ loại hàng hố mà nước chưa sản xuất đươc, Việt Nam không đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu chế thả hoàn toàn hay chế cố định, nên việc lựa chọn chế tỷ giá thả có kiểm sốt hồn tồn phù hợp Trước tiên phải định hướng thả theo quan hệ cung cầu để với quy luật khách quan thị trường tiến đến hội nhập quốc tế Do vậy, để giữ mục tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định cần tiếp tực trì chế tỷ giá thả có kiểm sốt thực sách định giá nội tệ cao (chính sách tỷ giá thấp) thơng qua can thiệp biện pháp trực tiếp gián tiếp để tốc độ tăng danh nghĩa nhỏ tốc độ tăng tỷ giá thực Biện pháp nhằm khuyến khích đầu tư trực tiếp, gián tiếp từ nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước nhập vốn, máy móc thiết bị tiên tiến, cơng nghệ đại, phục vụ cho sản xuất hàng hoá xuất Mặt khác, cần nâng cao chi tiêu 82 Chính Phủ vào kết cấu hạ tầng, giao thông hổ trợ đào tạo, quảng bá doanh nghiệp sản phẩm nước nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá nội địa hướng mạnh vào thay hàng nhập khẩu, qua hạn chế nhập hàng tiêu dùng, tạo thêm công ăn việc làm, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chuẩn bị yếu tố cho sản xuất huớng tới xuất Trong giai đoạn kiểm sốt chủ yếu đối phó với bất cập, rủi ro, yếu vận hành để tránh tác động xấu bên lẫn bên ngồi Kiểm sốt khơng đơn hạn chế hay bó buộc mà kiểm sốt theo định hướng ổn định phát triển nhằm đạt mục tiêu dài hạn Cần đẩy mạnh tự hoá giao dịch vãng lai, nới lỏng giao dịch vốn, khuyến khích luồng kiều hối chuyển tiền nước, chủ động kiểm soát giữ cho lạm phát mức ổn định làm sở cho việc định hướng điều chỉnh sách tỷ giá giai đoạn 4.2 Đề xuất sách nhằm cải thiện cán cân thương mại: 4.2.1 Cải thiện cấu xuất nhập khẩu, thêm giá trị gia tăng cho hàng hóa xuất khẩu: Từ trước Việt Nam gia nhập WTO, số nhà phân tích dự đốn việc nới lỏng rào cản thương mại taọ xu hướng gia tăng nhập mạnh xuất Và thực trạng diễn dự báo mà thâm hụt thương mại Việt Nam ngày gia tăng trở thành vấn đề đáng lo ngại Khó khăn thâm hụt cán cân thương mại có nguồn gốc từ cấu kinh tế (là hệ cấu đầu tư) điều kiện vĩ mơ Vì vậy, tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sử dụng cơng cụ kinh tế vĩ mơ giải pháp tốt Về ngắn hạn, thắt chặt tài khóa tiền tệ sử dụng để giảm tiêu dùng nước, từ giúp giảm nhu cầu hàng nhập khẩu; khuyến khích người tiêu dùng thay đổi cấu chi tiêu, theo ưu tiên tiêu dùng mặt hàng nước, giảm tiêu dùng hàng hóa nhập thơng qua giảm giá tỷ giá thực đồng nội tệ 83 Tuy nhiên, việc cải thiện cán cân thương mại điều thực sớm chiều khơng thể hồn tồn phụ thuộc vào sách tỷ giá Trong nhập phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu nước việc cải thiện cấu xuất nhập lực cạnh tranh sản phẩm xuất nên mục tiêu cần hướng đến tiến trình cải thiện cán cân thương mại Trong năm gần đây, kim ngạch xuất Việt Nam đóng góp chủ yếu từ mặt hàng lúa gạo, cà phê, tiêu, điều, giày dép, may mặc, thủy hải sản, dầu thơ…Nhìn chung mũi nhọn xuất mặt hàng thô sơ, nông sản, nguyên nhiên liệu thô chưa qua chế biến…có hàm lượng giá trị gia tăng nên giá trị xuất thấp chịu ảnh hưởng biến động giá Mức độ đầu tư kỹ thuật công nghệ để tạo sản phẩm có giá trị cạnh tranh doanh nghiệp nước yếu nên sản lượng xuất nhiều xét mặt giá trị cịn thấp Trong đó, bạn hàng chủ lực Việt Nam thời gian qua Mỹ, Nhật số nước Châu Âu, nơi mà chất lượng sản phẩm yếu tố cạnh tranh chủ lực Mục tiêu nâng cao khả hàng xuất nên tập trung vào việc nâng cao giá trị giá tăng hoạt động sản xuất Việt Nam đa dạng hóa diện mặt hàng xuất nhằm giảm tác động tiêu cực từ biến động giá hàng hóa thay đổi nhu cầu thị trường giới Mở rộng quan hệ thương mại, nâng cao uy tín xây dựng thương hiệu cho Việt Nam thị trường giới Đây vấn đề liên quan đến lực nội kinh tế, cần thực lâu dài, bền vững 4.2.2 Đề xuất với doanh nghiệp xuất nhập khẩu: 4.2.2.1 Sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá: Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc giao thương quốc tế điều thường xuyên xảy rủi ro tỷ giá tránh khỏi, vậy, sách ngoại hối đóng vai trị quan trọng Trong thời gian qua, sách 84 ngoại hối có thay đổi quan trọng, số quy định thơng thống hơn, mở nhiều nghiệp vụ mới, đặc biệt nghiệp vụ phái sinh ngoại hối Tuy nhiên nay, Việt Nam nghiệp vụ phái sinh sơ khai, phát triển Việc ứng dụng công cụ phái sinh nhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá Việt Nam cung cấp dựa sở thoả thuận với khách hàng Nguyên nhân chủ yếu do: - Một là, thiếu nhu cầu thực từ phía khách hàng: vấn đề cốt lõi, trước tỷ giá USD/VND thường xuyên ổn định mức trần so với giá NHNN công bố, khách hàng không quan tâm tới vấn đề bảo hiểm rủi ro tỷ giá Nhiều doanh nghiệp nhập phải đối mặt với vấn đề rủi ro tỷ giá Mặc dù vậy, doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen hay nói xác chưa quan tâm tới phòng chống rủi ro hoạt động ngoại tệ - Hai là, thiếu sở pháp lý: vài năm trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước cho phép NHTM thực nhiều nghiệp vụ quyền chọn ngoại hối, hoán đổi lãi suất nhiên sở pháp lý cho nghiệp vụ phái sinh chưa đầy đủ - Ba là, thiếu kiến thức, hiểu biết công cụ phái sinh: sản phẩm phái sinh phòng chống rủi ro sản phẩm phức tạp thị trường Việt Nam Đòi hỏi doanh nghiệp phải có hiểu biết cơng cụ phái sinh để phịng chống rủi ro Do vậy, Chính phủ cần có hoạt động tuyên truyền, phổ biến sản phẩm phái sinh tiền tệ cho doanh nghiệp Cần làm thay đổi nhận thức cho sản phẩm phái sinh mang tính đầu cơ, cờ bạc Sản phẩm phái sinh vừa cơng cụ phịng ngừa rủi ro vừa công cụ để đầu Nhà đầu tư nhà đầu rủi ro, họ sử dụng phân tích, đánh giá thị trường, chấp nhận rủi ro để đưa định mua bán tương lai Tuy nhiên, cần thận trọng thị trường sản phẩm phái sinh thị trường phức tạp, dễ bị lợi dụng để đầu cơ, lũng đoạn thị trường nên cần nhà quản lý giỏi, có kinh nghiệm phải quản lý chặt chẽ 85 để phát dấu hiệu khơng bình thường thị trường để có sách can thiệp cần thiết 4.2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu đầu tư linh hoạt: Khi nghiên cứu số sách đầu tư số quốc gia đặc biệt Trung Quốc, ta thấy linh hoạt sách đầu tư thích nghi cao cạnh tranh quốc tế Các doanh nghiệp họ biết khai thác tối đa hội thị trường để tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa họ Ngồi việc hưởng lợi chế tỷ giá tại, nhà đầu tư ln tăng cường nhập hàng hóa thơ sơ, sản phẩm bổ sung từ nơi có giá rẻ, sau chế biến thêm để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm Ngoại trừ việc bắt buộc nhập mặt hàng thiếu khơng có như: nguyên nhiên liệu, linh kiện điện tử, chất bán dẫn…thì hầu hết sản phẩm khác có lợi cạnh tranh 4.2.3 Đề xuất với quan quản lý xúc tiến thương mại: 4.2.3.1 Có sách hổ trợ doanh nghiệp: Hiện việc tiếp cận vốn vay phục vụ chí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, lãi suất cho vay cao lãi suất huy động đầu vào tăng cao Hầu hết doanh nghiệp vay với lãi suất cao không đảm bảo khả sinh lợi chi phí tăng cao làm giá thành hàng hóa tăng dẫn đến khả cạnh tranh thấp, khả sinh lời khơng cao Việc kinh doanh khó khăn thiếu vốn nên nhiều doanh nghiệp thu hẹp qui mô, hoạt động cầm chừng để giảm bớt gánh nặng chi phí Trong năm 2011, tình hình không khả quan Các hoạt động xuất chủ yếu mặt hàng truyền thống thủy hải sản, cao su, dầu thơ…, cịn riêng lĩnh vực khác gặp nhiều khó khăn chế điều hành lãi suất nhiều bất cập, tiếp cận vốn thực khó khăn Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô quan trọng, nhiên cân nhắc sách hổ trợ doanh nghiệp sản xuất cần thiết NHNN cần liệt thực nghiêm việc buộc NHTM tuân thủ trần lãi suất huy động để bước giảm lãi suất cho vay, áp dụng nhiều biện pháp để bình ổn tỷ giá để đạt ngang sức mua 86 sách ưu đãi kích cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh để phục hồi kinh tế 4.2.3.2 Sự phối hợp quan, bộ, ngành: Trong tình hình kinh tế giới nhiều biến động nay, cần có đạo liệt từ cấp lãnh đạo cao nhất, phối hợp đồng bộ, ngành chức hổ trợ tích cục hệ thống truyền thông nhân tố then chốt để bình ổn thị trường Bộ Cơng Thương phải đầu mối việc rà sốt danh mục hàng hóa nhập khẩu, theo hướng ưu tiên cho sản xuất, đầu tư hạn chế nhập hàng xa xỉ Đồng thời, phối hợp với NHNN thực sách tín dụng ưu đãi, xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất hàng hóa hướng vào thị trường tiềm Các bộ, ngành liên quan cần cung cấp thông tin kịp thời có liên quan đến cung cầu ngoại tệ để có biện pháp xử lý thích hợp có biến động mạnh tỷ giá Bên cạnh đó, phải thường xun phân tích tình hình kinh tế giới, khu vực nước để có sách tỷ giá phù hợp cho giai đoạn Kinh tế giới nhiều bất ổn giao thương kinh tế làm gia tăng mức độ ảnh hưởng quốc gia lên quốc gia khác Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường giới nên phải xem xét đến vận động nên kinh tế giới tác động tới kinh tế Việt Nam Điều giúp cơng tác dự báo tốt để chủ động việc ứng phó trước biến động bất thường kinh tế giới nước 4.2.4 Tiếp tục thực chiến dịch phát động, tuyên truyền để người dân sử dụng hàng nội địa: Các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản… thành công việc kêu gọi người dân dùng hàng nội địa Đây học ý thức dân tộc, ý thức tầm quan trọng cách tiêu dùng người dân, góp phần ổn định, phát triển kinh tế đất nước Việc mở rộng kênh phân phối tuyên truyền người dân ưu tiên tiêu dùng hàng Việt vấn đề thời gian gần Tâm lý chuộng hàng giá rẻ đại đa số người dân hàng xa xỉ người có thu nhập cao 87 làm trầm trọng thêm tình hình thâm hụt thương mại Khơng thể đổ lỗi hết cho người dân doanh nghiệp nhập khẩu, để cải thiện tình hình cần phải có phối hợp quan nhà nước, doanh nghiệp người dân để thể vai trị, trách nhiệm việc ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam Thêm vào đó, doanh nghiệp sản xuất phải tự đổi mình, để sản xuất sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, giá thành hợp lý, đồng thời mở rộng kênh phân phối để hàng hóa đến tay người tiêu dùng Thị trường tiêu dùng Việt Nam có tiềm lớn, doanh nghiệp sản xuất nước cần tạo lợi cạnh tranh thị trường nước Mỗi người dân cần có ý thức hành vi tiêu dùng mình, ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam để góp phần cải thiện thâm hụt thương mại ổn định kinh tế đất nước Kết luận chương 4: Chương IV đề tài nhìn chủ quan thân định hướng chiến lược điều hành tỷ giá: linh hoạt, thận trọng, minh bạch hướng đến mục tiêu phát triển bền vững kinh tế Giải toán cân cán cân thương mại, tăng cường sức cạnh tranh giao thương, góp phần khẳng định vị nâng cao sức mạnh kinh tế Viêt Nam thông qua công cụ tỷ giá cần phải xem xét kết hợp nhiều giải pháp Tùy thời kỳ, sức khỏe kinh tế ưu tiên vĩ mô khác để sử dụng tỷ giá với liều lượng thích hợp, hạn chế tối đa tác dụng phụ kèm Các đề xuất đưa ra: ổn định cán cân thương mại, neo đồng tiền vào rổ tiền tệ, cần liệt xử lý vấn đề lãi suất - tỷ giá, vấn đề đôla hóa …mang tính dài hạn Vấn đề quan trọng thực thi sách cần có đồng kiên trì với mục tiêu đề ra, thực cách minh bạch có lộ trình Có đưa hiệu sách vào thực tiễn kinh tế 88 KẾT LUẬN Bài toán điều chỉnh tỷ giá đặt với mong muốn lời giải đưa kinh tế quốc gia có khởi sắc tăng trưởng, chưa có lời giải chung cho toán tỷ giá tất giai đoạn Mỗi thời điểm thực tế đặt giả thiết khác nhau, địi hỏi có cơng cụ riêng biệt để xử lý Tuy nhiên, tất xoay quanh mục tiêu tăng trưởng ổn định, ngăn ngừa khủng hoảng phát triển bền vững kinh tế Từ kết tính tốn phân tích cho thấy tỷ giá thực có tác động đến cán cân thương mại Việt Nam, kết hợp với tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam, theo nhận định chủ quan thân, đề xuất: - Không tiếp tục phá giá đồng tiền để tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa xuất thời điểm Ưu tiên sách bình ổn tỷ giá để đạt cân đối vĩ mơ trước đầu năm 2010 đến đồng Việt Nam phá giá liên tục chịu áp lực giảm giá yếu tố kỳ vọng đầu - Nên tiếp tục sử dụng tỷ giá thực đa phương làm tỷ giá mục tiêu tỷ giá điều chỉnh để hướng ngang giá sức mua so với rổ tiền tệ nhằm đảm bảo khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa nước đồng thời phải đảm bảo tiêu kinh tế vĩ mô - Giữ nguyên biên độ dao động ± 1% thời điểm để đảm bảo tỷ giá không tăng cao, nâng cao hiệu hoạt động thị trường liên ngân hàng tiếp tục thực chế quản lý tỷ giá thả có kiểm sốt Do hạn chế kiến thức chun sâu, thời gian, số liệu phương pháp nghiên cứu mục tiêu chọn ban đầu nên đề tài khơng tính hệ số co giãn xuất nhập chưa đưa nhận định tác động tỷ giá thực xuất nhập với độ trễ thời gian Do đó, để đánh giá tồn diện tác động tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam cần phải đưa vào phân tích đề tài nghiên cứu ... quan đến tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Các quan điểm truyền thống tỷ giá cán cân thương mại: 1.1.1 Tỷ giá hối đoái loại tỷ giá: ... biến động tỷ giá thực trạng cán cân thương mại giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, phân tích biến động tỷ giá tác động tỷ giá đến cán cân thương, phản ánh chế, sách điều hành tỷ giá Việt Nam khứ... quan tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Chương 2: Thực trạng điều hành sách tỷ giá hối đối cán cân thương mại Việt Nam Chương 3: Kiểm định mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam