1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giong cay rung Viet Nam

398 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 398
Dung lượng 12,13 MB

Nội dung

Trờng đại học Lâm nghiệp GS TS lê đình khả PGS.TS Dơng mộng hùng Giống rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội - 2003 lời nói đầu "Giống rừng" sách đợc biên soạn nhằm cung cấp kiến thức chọn giống, khảo nghiệm giống, nhân giống bảo tồn nguồn gen rừng cho sinh viên Trờng Đại học Lâm nghiệp Cuốn sách ®· cã sù thay ®ỉi vµ bỉ sung nhiỊu vỊ nội dung so với giáo trình đà đợc biên soạn trớc nh "Di truyền chọn giống rừng" (do Lê Đình Khả biên soạn, đợc dùng từ năm 1966, đến năm 1970 đợc sửa chữa bổ sung), "Giống rừng" (do Dơng Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả, biên soạn, đợc dùng năm 1992 - 2000) Trong trình biên soạn lần này, tác giả đà kế thừa lần biên soạn trớc, cố gắng đa vào giảng kiến thức nhất, đồng thời có đề cập đến thành tựu đạt đợc giống rừng nớc giới Các nội dung đợc trình bày tơng đối có hệ thống để ngời đọc dễ theo dõi Đây giáo trình đợc dùng cho sinh viên học tập tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh, nh ngời làm công tác nghiên cứu sản xuất có quan tâm đến cải thiện giống rừng Cuốn sách đợc phân công biên soạn nh sau: - GS TS Lê Đình Khả viết chơng I, III, IV, VI IX - PGS TS Dơng Mộng Hùng viết chơng II, V, VII , VIII X Mặc dầu đà có nhiều cố gắng đà tiếp thu ý kiến đóng góp đồng nghiệp Song chắn không tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong đợc ngời đọc góp ý lợng thứ Các tác giả Chơng I vấn đề cải thiện giống rừng I Khái niệm giống rừng Giống khâu quan trọng trồng rừng thâm canh Không có giống đợc cải thiện theo mục tiêu kinh tế đa suất rừng lên cao Trong lúc nớc ta suất rừng tự nhiên đạt 3m3/ha/năm, suất rừng trồng đạt - 10m 3/ha/năm số nớc có lâm nghiệp tiên tiến đà tạo đợc suất rừng trồng 40 - 50m3/ha/năm (nh giống Dơng lai I - 214 Italia Bạch đàn Công Gô), chí 100m 3/ha/năm (trên số diện tích thí nghiệm cho Bạch ®µn lai E grandis víi E urophylla ë Brasin (Kageyama, 1984) Gần đây, việc phát hiện, chọn lọc, nhân giống khảo nghiệm giống thành công cho giống lai tự nhiên Keo tai tợng (Acacia mangium) với Keo tràm (A auriculiformis) đà mở triển vọng lớn cho trồng rừng nguyên liệu nớc ta (Hình 1.1) Sau năm tuổi giống lai tích thân 70 - 80dm 3/cây xuất xø tèt nhÊt cđa Keo tai tỵng chØ cã thĨ tích 30 - 40dm 3/cây, xuất xứ tốt Keo tràm đạt 17 27dm3/cây, xuất xứ đạt 12dm 3/cây Các dòng lai đợc chọn lọc có u điểm có thân thẳng, cành nhánh nhỏ có sức sống hẳn loài bố mẹ (Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh, 1997) Vì vậy, cải thiện giống rừng nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lợng gỗ sản phẩm mong muốn khác yêu cầu cấp bách sản xuất lâm nghiệp nớc ta Chính thế, năm 1993 Bộ Lâm nghiệp (cũ) đà có định ban hành Quy phạm xây dựng rừng giống vờn giống nh Quy phạm xây dựng rừng giống chuyển hoá, quy định rõ tiêu chuẩn chọn lọc xuất xứ giống giống nh phơng thức khảo nghiệm giống xây dựng rừng giống, vờn giống (Bộ Lâm nghiệp, 1994) Cải thiện giống rừng gì? Để nắm đợc khái niệm cần hiểu ba thuật ngữ có liên quan với Di truyền học rừng (Forest tree genetics), Chọn giống rừng (Forest tree breeding) Cải thiện giống rừng (Forest tree improvement) Những hoạt động giới hạn nghiên cứu di truyền rừng gọi Di truyền học rừng Nhiệm vụ di truyền học rừng nghiên cứu tính biến dị di truyền loài rừng, xác định mối quan hệ di truyền loài cây, bố trí phép lai để xác định sơ đồ lai giống loài khác loài Đó cha phải mục tiêu chọn giống Chọn giống rừng lĩnh vực nghiên cứu áp dụng phơng pháp tạo giống rừng có định hớng nh tăng suất, tạo sản phẩm mong muốn, có tính chống chịu sâu bệnh v.v nhân giống để phát triển vào sản xuất Còn Cải thiện giống rừng áp dụng nguyên lý di truyền học phơng pháp chọn giống để nâng cao suất chất lợng rừng theo mục tiêu kinh tế cïng víi viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p kü tht trồng rừng thâm canh Theo Zobel Talbert (1984) cải thiện giống rừng có hiệu kết hợp đợc tất khéo léo lâm sinh chọn giống nhà lâm nghiệp để sản xuất sản phẩm rừng cách nhanh rẻ nhất, hôn nhân chọn giống rừng biện pháp lâm sinh Các nhà lâm nghiệp phải thời gian dài để thừa nhận biện pháp kỹ thuật thâm canh nh làm đất, bón phân thu đợc suất tối đa có sử dụng có chất lợng di truyền tốt Ngợc lại, năm gần đây, nhà lâm nghiệp học đợc kinh nghiệm đau xót giống xuất sắc nh mặt di truyền không đạt đợc sản phẩm tối đa áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh thời gian dài Vì thế, nói đến cải thiện giống rừng mặt phải nghĩ đến việc áp dụng nguyên lý di truyền học chọn giống để nâng cao suất chất lợng rừng theo mục tiêu kinh tế chính, mặt khác không đợc quên biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp với đặc điểm sinh thái loài rừng II Vị trí công tác giống sản xuất lâm nghiệp Sản xuất nông lâm nghiệp xét cho trình giải mâu thuẫn trồng với điều kiện hoàn cảnh Có thể giải mâu thuẫn ba cách: Tạo điều kiện hoàn cảnh thích hợp với yêu cầu sinh lý-sinh thái trồng Đó việc chọn vùng trồng mùa trồng thích hợp với giống cây, áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý nh cày bừa, bón phân, chăm sóc, tới tiêu nớc bảo vệ rừng chống tác nhân phá hoại Chọn giống cải thiện giống có suất cao, chất lợng tốt, sức sống cao thích hợp tốt với hoàn cảnh Vừa chọn giống cải thiện giống, vừa tạo điều kiện hoàn cảnh thích hợp với phát triển trồng Trong nông nghiệp, đơn vị diện tích canh tác thờng không lớn, lực lợng lao động nhiều, có nhiều điều kiện để tác động vào yếu tố hoàn cảnh nhằm tạo môi trờng sinh thái thích hợp với trồng, việc chọn giống cải thiện giống giữ vai trò quan trọng Trong lâm nghiệp, diện tích kinh doanh lớn, lực lợng lao động ít, sống dài ngày, việc tác động vào điều kiện hoàn cảnh thực tốt giai đoạn vờn ơm số năm đầu sau trồng, mà có điều kiện chăm sóc đến lúc khai thác nh nông nghiệp (trừ số loài cá biệt mọc nhanh nh Keo, Bạch đàn có chu kỳ khai thác ngắn), nên vai trò chọn giống cải thiện giống lại quan trọng Trong lâm nghiệp quảng canh, nhiệm vụ đặt cho trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đà không quan tâm đầy đủ đến công tác giống Kết chi phí cho trồng rừng tốn nhng suất rõng vÉn thÊp vµ thËm chÝ nhiƯm vơ phđ xanh không thực đợc Điều đó, mặt thiếu áp dụng biện pháp kỹ thuật đồng bộ, mặt khác lấy giống xô bồ, không chọn loài thích hợp, không chọn xuất xứ giống có suất kinh tế cao thích hợp với vùng sinh thái để gây trồng rừng Kết khảo nghiệm giống Đông Hà (Quảng Trị) ®· thÊy r»ng cïng mét ®iỊu kiƯn ®Êt ®ai nh sau năm trồng xuất xứ Lembata E.urophylla có chiều cao trung bình 10,16m, đờng kính ngang ngực 9,05cm thể tích thân 32,68dm3/cây nòi địa phơng Nghĩa Bình Bạch đàn trắng E.camaldulensis có tiêu tơng ứng 7,49m; 5,86cm 10,10dm3/cây (Lê Đình Khả, 1996) Rõ ràng giống đà có vai trò quan trọng việc tăng suất rừng Song việc thâm canh có vai trò to lớn Kết hợp cải thiện giống với biện pháp kỹ thuật thâm canh làm tăng suất rừng lớn Ví dụ, Ba Vì giống Bạch đàn trắng Phú Khánh trồng theo kiểu quảng canh sau năm rỡi cao 1,6m, lúc Bạch đàn trắng E.camaldulemsis xuất xứ Katherine trồng xen với lạc có bón phân sau năm rỡi đà cao trung bình 7m (xem hình 1.2) (Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, 1991) Davidson (1996) nghiên cứu so sánh vai trò cải thiện giống biện pháp kỹ thuật lâm sinh nh ruột bầu, làm đất, bón phân, làm cỏ v.v từ giai đoạn vờn ơm đến năm thứ sau trồng cho loài mọc nhanh nh Keo Bạch đàn số lập địa số níc nhiƯt ®íi ®· ®i ®Õn nhËn xÐt r»ng giai đoạn vờn ơm năm đầu sau trồng cải thiện giống chiếm 15% suất, đến năm thứ ba cải thiện giống đà tăng lên 50% đến năm thứ sáu cải thiện giống chiếm đến 60% suất (hình 1.3) Ngay tái sinh rừng, biết chọn lọc tốt (cây trội) giữ lại để làm gieo giống góp phần làm tăng đáng kể suất rừng Chính mà số nớc nh Thuỵ Điển đà có quy định chặt chẽ chọn tốt để lại làm gieo giống cho tái sinh tự nhiên Thực tế cho thấy kết hợp giống đợc cải thiện, khắc phục đợc nhân tố hạn chế hoàn cảnh, với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tiên tiến biện pháp tổng hợp có hiệu để tăng suất rừng, thiếu hai nhân tố làm hạn chế suất rừng Ngoài ra, nói đến giống đợc cải thiện cần hiểu có suất cao, chất lợng tốt thích hợp với điều kiện sinh thái cụ thể Không thể có tăng thu lớn từ vật liệu di truyền không tơng xứng với điều kiện hoàn cảnh Các giống lai Bạch đàn có suất cao nớc nhiệt đới bị chết rét năm đầu đợc trồng vùng ôn đới, ngợc lại giống Dơng lai tiếng châu Âu chết nắng đình sinh trởng năm đầu nớc ta Hình 1.1 Dòng vô tính Keo lai (trái) hạt Keo tai tợng (phải) Hoà Bình 10 ... dài nhiều vĩ độ địa lý nh nớc ta có điều kiện địa lý khác Tổng hợp điều kiện miền Bắc, miền Trung miền Nam hoàn toàn khác nhau, cịng nh ë vïng nói cao vµ vïng ven biĨn có điều kiện hoàn cảnh giống... Bạch đàn trắng E.camaldulemsis xuất xứ Katherine trồng xen với lạc có bón phân sau năm rỡi đà cao trung bình 7m (xem hình 1.2) (Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, 1991) Davidson (1996) nghiên cứu so sánh... tấn/ha/vụ với hàm lợng protein gạo 11% Có thể nói, hầu hết sách chọn giống rừng đà xuất đến tập trung vào ba mục tiêu suất sinh trởng, chất lợng gỗ tính chống chịu với sâu bệnh điều kiện bất lợi

Ngày đăng: 10/10/2020, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Brewbaker, T.L., 1966. Di truyền nông nghiệp (tiếng Nga), Nhà xuất bản“Koloc” Moskva, 220 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Koloc
Nhà XB: Nhà xuất bản“Koloc” Moskva
18. Dubinin, N.P., 1971. Geneticheskie principy selectii rastenii “ Geneticheskie osnovy selectii rastenii, “Nauka”, Moskva, 7 - 32 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geneticheskie osnovy selectii rastenii, “Nauka
19. Dơng Mộng Hùng - Nguyễn Hữu Huy - Lê Đình Khả - 1992. Giáo trình“Giống cây rừng" - Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
20. Eldridge, K.G., 1977. Selection of plus trees “International Training course on Forest Tree Breeding”. Australian Development Assistance Agency. Canberra. 95 - 111 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Trainingcourse on Forest Tree Breeding
22. FAO, 1990. “Seventh session of the FAO panel of experts on forest gene resources”. Forest Genetic Resources, Information, N o .18, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seventh session of the FAO panel of experts on forest generesources
23. Frankel, O.H., 1977. Philosophy and strategy of genetic conservation in plant. Trong sách “World consultation on forest tree breeding”. Canberra, trang 2 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World consultation on forest tree breeding
24. Frey-Wyssling, A., Muhlethaler, K. 1968. Siêu cấu trúc tế bào thực vật.NXB " MIR ", Moskva Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIR
Nhà XB: NXB " MIR "
25. Guldager, P., 1975. Ex situ conservation stands in the tropics. In “The methodology of conservation of forest genetic resources” FAO, Rome, 85 - 92 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Themethodology of conservation of forest genetic resources
32. Iablokov, A.A., Malkin, V.K., Prokazin, A.E., 1989. Ngân hàng hạt giống lâm nghiệp Liên bang, các nguyên tắc xây dựng (tiếng Nga) “Lesnoie khozaistvo”, No.2, trang 33 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lesnoiekhozaistvo
45. Lê Đình Khả, 1996. Xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ cho việc cung cấp giống cây rừng đợc cải thiện. “Khôi phục và phát triển lâm nghiệp”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 41 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khôi phục và phát triển lâmnghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
51. Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Trần Cự, 1995. Chọn lọc các cây Mỡ mọc nhanh có hình dạng tốt cho vùng Trung tâm. “Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng”. Tập 1, trang 79 - 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoahọc về chọn giống cây rừng
52. Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Trần Cự, 1995. Kết quả bớc đầu nghiên cứu chọn giống Thông nhựa có sản lợng nhựa cao. “Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tập 1 trang 9 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoahọc về chọn giống cây rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
58. Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Đoàn Thị Bích, 1996. Nghiên cứu chọn giống Bạch đàn. “Kết quả nghiên cứu khoa học Công nghệ lâm nghiệp 1991 - 1995”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 151 - 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học Công nghệ lâm nghiệp1991 - 1995
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
60. Lê Đình Khả, Trần Cự, Lê Thị Xuân, 1996. Nhân giống Thông đỏ Taxus chinensis bằng hom. Tạp chí lâm nghiệp, số 9, trang 3 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taxus"chinensis
65. Libby, W.J., Kafton, D., and Fins, L., 1975. California conifere. In “The methodology of conservation of forest genetic resources” FAO, Rome, 41 - 55 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Themethodology of conservation of forest genetic resources
70. Mamaev, C.A., 1972. Các dạng biến dị trong loài của cây gỗ (tiếng Nga), Nhà xuất bản “Nauka” Moskva, 282 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nauka
Nhà XB: Nhà xuất bản “Nauka” Moskva
75. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đoàn Thị Bích, 1996. Tuyển chọn giống Sở (Camelia oleosa) có năng suất cao cho vùng Lạng Sơn. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 60 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Camelia oleosa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp
82. Palmberg, C., 1985. Principles and strategies for the improved use of forest genetic resources, trong sách “Forest tree improvement”. DANIDA.FAO, Rome, trang 24 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest tree improvement
86. Pirags, D.M., Lesosemennye plantatxii ikh nastoiatsee i budusee (Các rừng giống: hiện tại và tơng lai của chúng). Riga, “Znatne”, 3 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Znatne
87. Roche, L.R., 1975. Biological background. Trong sách “The methodology of conservation of forest genetic resources” FAO, Rome, trang 5 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The methodologyof conservation of forest genetic resources

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w