1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

101 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - VÕ QUỲNH NHƯ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - VÕ QUỲNH NHƯ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số :60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 LỜI CAM ĐOAN    Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết phân tích số liệu luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP Hồ Chí Minh, năm 2012 Tác giả đề tài: Võ Quỳnh Như MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.1 Rủi ro lãi suất 1.1.2 Rủi ro khoản 1.1.3 Rủi ro giá 1.1.4 Rủi ro ngoại hối 1.1.5 Rủi ro hoạt động 1.1.6 Rủi ro pháp lý 1.1.7 Rủi ro chiến lược 1.1.8 Rủi ro uy tín 1.1.9 Rủi ro tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Rủi ro giao dịch 1.2.2.2 Rủi ro danh mục 1.2.3 Nguyên nhân 1.2.3.1 Nguyên nhân thuộc phía ngân hàng 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.2.3.3 Ngun nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi 1.2.3.4 Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng kinh tế xã hội 1.2.4.1 Đối với ngân hàng 1.2.4.2 Đối với kinh tế xã hội 1.2.5 Lượng hóa đánh giá rủi ro tín dụng 1.2.5.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng 1.2.5.2 Đánh giá rủi ro tín dụng 10 1.3 Sự cần thiết ý nghĩa quản lý rủi ro tín dụng 12 1.3.1 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng 12 1.3.2 Ý nghĩa của quản lý rủi ro tín dụng 13 1.4 Ứng dụng nguyên tắc Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.4.1 Các nguyên tắc Basel II quản lý rủi ro tín dụng 14 1.4.2 Định hướng áp dụng mơ hình quản lý rủi ro 16 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 1.5.1 Kinh nghiệm từ Thái Lan 17 1.5.2 Kinh nghiệm từ Trung Quốc 18 15.3 Kinh nghiệm nước khác 18 1.5.4 Bài học kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 19 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 21 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.2 Kết hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu thời gian qua 22 2.1.2.1 Về tổng tài sản 24 2.1.2.2 Về huy động vốn 24 2.1.2.3 Về tín dụng 25 2.1.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 25 2.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 26 2.2.1 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại hình cho vay 26 2.2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh 27 2.2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn cho vay 28 2.2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền tệ 28 2.2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo khu vực địa lý 29 2.2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 29 2.3 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 30 2.3.1 Tình hình rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng 30 2.3.2 Tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu .32 2.3.2.1 Thu nhập từ lãi cho vay 32 2.3.2.2 Ảnh hưởng rủi ro lãi suất đến rủi ro tín dụng 32 2.3.2.3 Tình hình nợ hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 33 2.4 Vấn đề quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 34 2.4.1 Các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng triển khai 35 2.4.1.1 Quản lý rủi ro tín dụng dựa sách tín dụng 35 2.4.1.2 Quản lý rủi ro tín dụng dựa quy trình tín dụng 38 2.4.1.3 Xây dựng máy quản lý tín dụng thẩm quyền phê duyệt tín dụng .38 2.4.1.4 Quản lý rủi ro tín dụng dựa kết xếp hạng tín dụng nội khách hàng 39 2.4.1.5 Quản lý rủi ro tín dụng dựa điều kiện bảo đảm tiền vay .42 2.4.1.6 Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 42 2.4.1.8 Quản lý rủi ro tín dụng thơng qua cơng tác quản lý xử lý nợ xấu 43 2.4.2 Kết đạt vấn đề tồn quản lý tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 44 2.4.2.1 Kết đạt 44 2.4.2.2 Vấn đề tồn 45 2.5 Nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 48 2.5.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 48 2.5.1.1 Từ phía khách hàng vay 48 2.5.1.2 Từ phía ngân hàng cho vay 50 2.5.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 52 2.5.2.1 Môi trường kinh tế không ổn định 52 2.5.2.2 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi 53 2.6 Khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 55 2.6.1 Mục tiêu đề xuất bảng câu hỏi 55 2.6.2 Quy mô điều tra 55 2.6.3 Kết điều tra 56 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 60 3.1.Định hướng chiến lược Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đến năm 2015 tầm nhìn 2020 60 3.1.1.Chiến lược khách hàng cá nhân 60 3.1.2 Chiến lược khách hàng doanh nghiệp 61 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 62 3.2.1 Ngân hàng phải xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống văn bản, quy chế quy trình nghiệp vụ 63 3.2.1.1 Xây dựng hồn thiện sách tín dụng 63 3.2.1.2 Nâng cao hiệu thực thi quy trình tín dụng 64 3.2.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng trước sau cho vay66 3.2.3 Tuân thủ điều kiện bảo hiểm bắt buộc theo quy định Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 67 3.2.4 Hoàn thiện máy giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng 68 3.2.4.1 Nâng cao vai trò phận kiểm tra, kiểm soát nội 68 3.2.4.2 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô .69 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 70 3.2.5.1 Tuyển chọn đào tạo nhân viên có lực, có đạo đức, phù hợp với cơng việc có chế độ đãi ngộ thích hợp với nhân viên 70 3.2.5.2 Bố trí nhân hợp lý, tránh tình trạng thiếu nhân 70 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước Chính Phủ 71 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 72 3.3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 72 3.3.1.2 Tạo điều kiện hình thành phát triển cơng ty định mức tín nhiệm .73 3.3.1.3 Tạo điều kiện phát triển thị trường mua bán nợ 74 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 75 3.3.2.1 Áp dụng nguyên tắc Basel giám sát rủi ro tín dụng 75 3.3.2.2 Quy định hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước 76 3.3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng ngành ngân hàng 77 3.3.2.4 Quy định phân loại nợ trích lập dự phòng 77 3.3.2.5 Sử dụng cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tín dụng 79 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT   BCTC Báo cáo tài BTD Ban tín dụng CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân GTVT TTLL Giao thông vận tải thông tin liên lạc KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn XHTD Xếp hạng tín dụng ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CIC Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mơ hình xếp hạng cơng ty Moody Standard & Poor Bảng 2.1: Một số tiêu tài ACB 23 Bảng 2.2: Một số tiêu tài ngân hàng thương mại cổ phần .23 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay theo loại hình cho vay 26 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh 27 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn cho vay 28 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo loại tiền tệ 28 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo khu vực địa lý 29 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 29 Bảng 2.9: Dư nợ vay theo định kỳ thay đổi lãi suất 32 Bảng 2.10: Dư nợ cho vay tỷ trọng theo nhóm nợ 33 Bảng 2.11: Kết khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 56 Bảng 2.12: Kết khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (tính theo %) 57 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 3.1: Chiến lược khách hàng cá nhân 61 Hình 3.2: Chiến lược khách hàng doanh nghiệp 62 Trang 70 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực Cho dù sách tín dụng có đắn đến đâu, quy trình tín dụng có chặt chẽ đến đâu mà yếu tố người khơng tương xứng khơng bố trí thích hợp hiệu đạt khơng thể cao Nói chung, yếu tố người quan trọng việc thực mục đích người, người đặt Con người yếu tố trung tâm, vừa nên tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời RRTD đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Khả kiểm sốt phịng ngừa rủi ro hệ thống khơng thể đa dạng hóa (như thiên tai, tình hình kinh tế ) hạn chế, cho nên, cần thiết phải chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng theo hướng sau: 3.2.5.1 Tuyển chọn đào tạo nhân viên có lực, có đạo đức, phù hợp với cơng việc có chế độ đãi ngộ thích hợp với nhân viên  ACB cần quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng cụ thể Các tài liệu giảng dạy cần cập nhật thường xuyên, xác mang tính thực tiễn cao Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật  Cần thiết phải thuê chuyên gia giảng dạy, nhiên phải thường xuyên theo sát lớp học để tránh tình trạng giảng dạy nội dung không yêu cầu ACB  Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, trao đổi tình tín dụng xảy để rút kinh nghiệm chung 3.2.5.2 Bố trí nhân hợp lý, tránh tình trạng thiếu nhân  Lượng hóa cơng việc cách hợp lý, cụ thể để đo lường suất làm việc nhân viên, từ bố trí nhân cho phù hợp giúp cho ngân hàng đảm bảo nhịp đọ tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo chất lượng tín dụng Tránh tình trạng làm việc q mức, gây chán nản nhân viên, động lực làm việc không đủ thời gian để tiếp xúc KH theo dõi khoản cho vay Trang 71  Giữa phận, phòng ban cần thường xuyên đào tạo nghiệp vụ, bổ sung kiến thức cho nhân viên, không kiến thức công việc mà phải đào tạo kiến thức phận có liên quan, từ có cung cách phục vụ KH hợp lý  Đồng thời, ngân hàng bỏ qua việc xây dựng sách đãi ngộ nhân sự, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng, tránh tình trạng “chảy máu chất xám” 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước Chính Phủ Bên cạnh rủi ro tín dụng khoản có rủi ro khác đề cập mà ngân hàng thường xun đối mặt rủi ro sách Tiếp nối dư địa sách năm trước, năm 2011, môi trường sách liên tục có nhiều thay đổi hai cấp độ vĩ mô ngành (ngân hàng) Nếu Nghị 11 ban hành nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ cần thiết việc thực thi nghị cấp độ ngành lại tạo xáo trộn không nhỏ hoạt động ngân hàng Sự điều hành sách kiểu hành lại có thiên hướng bị lạm dụng q mức, chí NHNN có can thiệp sâu vào tổ chức hoạt động ngân hàng Trong điều kiện đó, ngân hàng khơng định hay giao dịch liệu có hợp pháp khơng có khả vi phạm quy định “sắp tới” NHNN khơng Khi mơi trường sách thay đổi khơng thể dự đốn chiến lược kế hoạch kinh doanh ngân hàng bị phá vỡ Do biết được, với độ tin cậy định, điều xảy nên tính chất bất ổn mơi trường pháp lý thể bất trắc (uncertainty) không cịn rủi ro (risk) Trong mơi trường bất trắc không suy giảm, ngân hàng chủ động lập chiến lược kinh doanh phù hợp, thay vào sách lược phịng thủ đối phó Khi ngân hàng phải lo đối phó với thách thức sách ngắn hạn khơng cịn đủ nguồn lực để giải rủi ro thách thức có tính chất dài hạn khác Trang 72 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý  Trong hoạch định sách, khơng cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững NHTM, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích NHTM  Khi ban hành quy định cần triển khai tập huấn, hướng dẫn nghiệp vujcho quan liên quan hiểu thực thống tránh tình trạng nơi làm kiểu chẳng hạn vấn đề đăng ký giao dịch bảo đảm trường hợp chấp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Theo Khoản 2, Điều 52 Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm hủy bỏ điểm d, khoản Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/06/2006 Chính phủ số văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất không thực đăng ký bổ sung, số khác lại thực điều bất cập  Ngoài ra, việc ngân hàng tiến hành giải ngân cho khách hàng chưa lấy kết đăng ký từ phòng tài nguyên mơi trường thực hỏi tin từ Văn Phịng đăng ký quyền sử dụng đất TPHCM có trả phí, kết trả lời khơng xác Mặc dù có tài sản chấp ngân hàng khác đăng ký chấp, nhứng kết trả lời luôn tài sản chưa đăng ký chấp Điều gây rủi ro lớn cho ngân hàng Nên quan đăng ký tài sản đảm bảo cần có mạng trao đổi thơng tin với  Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, để NH thực đầy đủ thủ tục công chứng, đăng ký tài sản đảm bảo xử lý nợ, thu hồi việc lý tài sản đảm bảo cách nhanh chóng: Do thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BTC-TCĐC ngày 23/04/2001 (sau gọi tắt Thông tư 03) quy định TCTD không trực tiếp bán hay trực tiếp nhận quyền sử dụng đất để thay cho việc thực nghĩa vụ Trang 73 bảo đảm Và theo Khoản mục thông tư này, không đạt thỏa thuận bên TCTD phải đưa bán đấu giá hay khởi kiện tòa Việc gây cản trở cho NHTM xử lý tài sản chấp thực tế, việc xử lý thu hồi nợi cịn nhiều cơng đoạn qua nhiều khâu Chưa nói đến vấn đề thật nan giải công tác thụ lý hồ sơ khởi kiện lấy lời khai, xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng mà có trục trặc yếu tố vụ án lại kéo dài đến nhiều tháng tiếp theo, khởi kiện thu hồi vốn Để có án tồn, ngân hàng vô vất vả công tác thi hành án lại khó khăn Trong thực thế, có nhiều án, định Tịa án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý khác nhau, ngân hàng lại phải chờ đợi, thời gian lại kéo dài thêm 3.3.1.2 Tạo điều kiện hình thành phát triển coogn ty định mức tín nhiệm  Việc hình thành cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam có ý nghĩa việc xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng thị trường tài chính, thị trường vốn Việt Nam  Chức cơng ty phân tích, xếp hạng tín nhiệm TCTD, doanh nghiệp, đánh giá xếp hạng cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Công ty nắm giữ vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin cho đối tượng  Đối với TCTD: Nhằm hỗ trợ TCTD việc định cấp tín dụng, giám sát đánh giá khách hàng, kiểm soát rủi ro hiệu  Đối với quan quản lý Nhà nước: đánh giá đối tượng quản lý mình, có sở để đưa giải pháp thích hợp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung  Việc thành lập công ty nên CIC thực để tận dụng sở vật chất nguồn thông tin khách hàng lưu trữ Ngồi ra, cơng ty cần phải kết nối thông tin với quan thuế, sở kế hoạch đầu tư để có thu thập cập nhật thông tin khách hàng kho liệu CIC chưa có Trang 74 3.3.1.3 Tạo điều kiện phát triển thị trường mua bán nợ Một mơ hình cơng ty bán nợ theo đề xuất Ngân hàng Nhà nước cần thiết vấn đề nợ xấu ngân hàng mang tính hệ thống Nghĩa là, vấn đề nợ xấy mức cao xuất số ngân hàng, mà vấn đề nhiều ngân hàng Xử lý nợ xấu với TCTD yêu cầu cấp bách mang tính chiến lược, lẽ nợ xấu đến mức lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến khoản, hiệu an toàn thân TCTD Nợ xấu lớn làm ách tắc dòng chu chuyển vốn kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực khơng với TCTD mà cịn doanh nghiệp Do bị đọng vốn nợ xấu, TCTD khơng có điều kiện mở rộng tăng trưởng tín dụng, khiến cho hoạt động sản xuất kinh tế gặp khó khăn Xử lý nợ xấu góp phần hạ mặt bẳng lãi xuất, đưa kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng bền vững Với mô hinhfmua bán nợ, mua lại phải thwcjhieenj hai vấn đề: Thứ nhất, việc mua lại thực sở khoản nợ xử lý Đối với khoản nợ đánh giá khả thu hổi – phải xóa khơng mua lại với khoản nợ gần này, phải dùng vốn dự phòng rủi ro ngân hàng để xử lý cịn cơng ty mua bán nợ mua khoản nợ có khả thu hồi Thứ hai, giá mua nợ giá chiết khấu, nghĩa là, khoản nợ 100 đồng khơng mua lại với giá 100 đồng chẳng hạn, hàn Quốc, khủng hoảng xảy ra, công ty mua bán nợ đượng thành lập mức giá bình quân mua lại 46% Phần giảm giá lại ngân hàng phải chịu, đổi lại, ngân hàng chuyển giao nợ xấu sang coogn ty mua bán nợ Về số vốn công ty này, mức độ cấp vốn cho công ty phụ thuộc vào số nợ xấu hệ thống Theo thoogns kê gần ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xầu 8,6% tương đương 202 Tỷ đồng, coogn ty xử lý nợ 100 ngàn tỷ đồng đủ hay nói cachskhacs, số vốn 100 ngàn tỷ đồng đủ để xử lý số nợ xấu Trang 75 Một yêu cầu bắt buộc tiền vốn cho công ty phải tiền “thật” Theo nghĩa, tiền phải lấy từ ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước khơng đủ phải xử lý số cách, chẳng hạn, thông qua cổ phần howa, bán cổ phần để thu tiền dùng Tuyệt đối không dùng cách “tạm thời phát hành tiền 100 ngàn tỷ đồng, thu hồi nợ xong lại rút tiền khỏi lưu thông” Điều nguy hiểm làm tăng cung tiền cho kinh tế va gây lạm phát 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Áp dụng nguyên tắc Basel giám sát rủi ro tín dụng Hiện nhiều quốc gia ngân hàng giới áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hoạt động giám sát ngân hàng Ủy ban Basel ban hành Bộ nguyên tắc thứ nahats Basel bao gồm nguyên tắc chuẩn mực mà hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà Nước nên thực hiện, bao hàm số nhóm nội dung chủ yếu sau:  Cần xác định rõ ràng hoạt động tổ chức tài phép làm chịu giám sát Đồng thời, quan cấp phép có quyền đưa tiêu chí bác bỏ đơn xin thành lập không đạt yêu cầu có quyền rà sốt từ chối đề xuất việc chueyenr quyền sở hữu quyền kiểm soát ngân hàng các bên khác  Đưa chuẩn mực mà chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng đượclàm thiết phải biết xử lí hoạt động Ví dụ: u cầu an tồn vốn cho ngân hàng, xác định rõ khu vực vốn ngân hàng chịu rủi ro; đnahs giá sách, thực tiễn hoạt động, thủ tục cho vay vốn, đầu tư, việc kiểm soát vốn vay hồ sơ đầu tư ngân hàng  Cán giám sát phải biết ngân hàng có hệ thống lưu trữ tài liệu phù hợp cho phép chuyên gia giám sát tiếp cận thấy tình hình tài thực tế ngân hàng  Chuyên gia giám sát đưa hành đồng can thiệp kịp thời ngân hàng khơng đáp ứng u cầu (ví dụ tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu khơng đảm bảo, lực quản trị điều hành yếu ) Trang 76 3.3.2.2 Quy định hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước Về chất, hoạt động giám sát NHNN TCTD có điểm khác biệt só với hoạt động tra, kiểm tra quan quản lí nhà nước khác Bởi lẽ, NHNN thực hoạt động giám sát không với tư cách quan quản lí nhà nước mà cịn có tư cách ngân hàng Trung ương hoạt động TCTD Chính vậy, việc giám sát NHNN đánh giá quan trọng việc đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Để đảm bảo cho hoạt động giám sát NHNN thực có hiệu quả, cần thiết phải:  Đổi công tác tra, giám sát ngân hàng hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm dựa tài liệu chứng minh không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân kahchs quan hay chủ quan làm sở để áp dụng chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Triển khai tra, giám sát cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm TCTD Xử lý kiên quyết, kịp thời sai phạm phát qua tra  Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phần tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức; nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chwanj phòng ngừa rủi ro, không gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM  Ổn định máy tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Tăng cường số lượng, chất lượng cán làm công tác tra, giám sát ngân hàng Thực có hiệu việc phân công cán tra theo dõi chịu trách nhiệm an toàn chi nhánh, đơn vị tổ chức tín dụng địa bàn Đồng thời, cần hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo Trang 77 môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi thêm nghiệp vụ, xử lý tình 3.3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng ngành ngân hàng Cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật khách hàng NHNN Việt Nam cần ban hành quy chế bắt buộc TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, cung cấp thơng tin tín dụng cho CIC ngành NH, phải có quy định chế tài TCTD cung cấp thơng tin tín dụng khơng đầy đủ, kịp thời, xác Theo đó:  CIC phải cập nhật phân loại khách hàng theo khoản nợ, đánh giá theo nhóm nợ khách hàng, chuẩn hóa quy trình tự động xử lý liệu  Nội dung thông tin CIC cung cấp cần đa dạng, khơng nên dừng lại báo cáo tài chính, dư nợ TCTD, tình trạng nợ hạn, mà cần có thêm thơng tin cơng ty mẹ nước ngồi (nếu có), tình hình ngành nghề, nhận xét định tính KH vay bên cạnh tiêu định lượng nay, chi tiết khoản có liên quan, ví dụ như: tư cách người vay, tình hình bảo lãnh vay vốn, tài sản đảm bảo, dư nợ vay chất lượng tín dụng thời kỳ, để giúp NHTM thực cơng tác thẩm định cấp tín dụng phân loại nợ tốt hơn, nhanh đồng thời hạn chế rủi ro mức thấp  CIC phải khách quan độ chuẩn xác giá trị pháp lý thông tin, khoản nợ khách hàng vay nhiều TCTD Thông tin CIC cần phải cập nhật liên tục hàng ngày để người có nhu cầu tra cứu thông tin 3.3.2.3 Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng Một yêu cầu hoạt động kiểm sát rủi ro tín dụng việc TCTD phải thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Tuy nhiên, quy định hành phân loại nợ, trích lập dự phịng cịn có số hạn chế sau đây: Trang 78  Một việc trích lập dự phịng rủi ro chưa thật hợp lí Việc trích lập dự phịng tối thiểu phải 0% cho khoản nợ nhóm chưa thật bảo đảm, khơng thể hồn tồn loại trừ rủi ro khoản nợ Đối với khoản nợ nhóm 5, việc trích lập dự phịng 100% cịn tổn thất khác chưa dự phong, chi phí theo đuổi kiện tung, xử lí tài sản bảo đảm Do vậy, cần phải quy định mức dự phòng lớn 0% khoản nợ nhóm mức 100% khoản nợ nhóm  Hai là, việc quy định tỉ lệ khấu trừ tối đa tài sản bảo đảm để xác định giá trị khấu trừ không cần thiết Bởi lẽ, theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm, bên có quyền thỏa thuận giá trị tài sản bảo đảm Do vậy, việc khống chế tỉ lệ khấu trừ, không quyền khống chế giá trị tài sản bảo đảm quy định khơng cịn ý nghĩa Thiết nghĩ, thay quy định tỉ lệ khấu trừ tối đa, NHNN nên quy định quy tắc xác định giá thị trường tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo việc định giá xác thuận tiện  Ba là, việc quy định TSBĐ tính dự phịng: Theo QĐ số 18 sửa đổi bổ sung QĐ 493 tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ tính số tiền dự phòng cụ thể phải đáp ứng đầy đủ điều kiện: Tài sản phải phát được; và: thời gian tiến hành phát mại tài sản theo dự kiến không (01) năm TSBĐ bất động sản không qua hai (02) năm TSBĐ bất động sản Như vậy, theo quy định tài sản bảo đảm thư bảo lãnh loại không đưa vào khấu trừ để tính dự phịng tài sản khơng phát mại Trên thực tế thư bảo lãnh Chính Phủ, TCTD có giá trị bảo đảm cao loại tài sản khác Nếu loại khỏi tài sản bảo đẩm để tính dự phịng “thiệt thịi” cho ngân hàng thương mại nhận bảo đảm tài sản Như vậy, NHNN nên xem xét chấp nhận loại bảo lãnh tốn bên bảo lãnh có uy tín loại tài sản đưa vào khấu trừ để tính trích lập dự phịng rủi ro  khác nhau: Bốn là, việc phân loại nợ theo điều điều đem lại kết Trang 79  Các tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hành có bao gồm tiêu chí định lượng – Điều (như: thời gian hạn, số lần cấu lại thời hạn trả nơ, ); điều – định tính (chấm điểm, xếp hạng khách hàng, đánh giá khả trả khách hàng) Việc bao gồm tiêu chí định tính định lượng phân loại nợ phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, khoản nợ rủi ro lực quản lý rủi ro TCTD khác nhau, nên việc sử dụng tiêu chí định tính phân loại nợ dễd dẫn đến thiếu minh bạch xác định ghi nhận nợ xấu TCTD  Một số TCTD không thực quy định phân loại nợ, ghi nhận nợ xấu thấp thực trạng quy định để giảm chi phí trích lập DPRR  Do thiếu thơng tin phân loại nợ khách hàng TCTD, nên dẫn đến có khác nhóm nợ khách hàng quan hệ nhiều TCTD Cần thiết ban hành bổ sung thêm số điều QĐ 493 công tác đánh giá nợ khác hàng vay nhiều TCTD khác  Thêm nữa, khác biệt qúa lớn điều điều tạo “kẽ hở” mà “cửa lớn” cho TCTD muốn chạy “nhóm” để từ chạy quota tăng trưởng tín dụng Tỷ lệ nợ xấu tăng cao phân loại nợ theo phương pháp định tính Do vậy, cần có quy định cụ thể thời gian áp dụng điều chế tài thích hợp để đảm bảo việc phân loại nợ công TCTD mặt đánh giá chung 3.3.5.5 Sử dụng cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tín dụng Cơng cụ phái sinh tín dụng sử dụng để quản lý rủi ro tín dụng Đó hợp đồng ký kết bên tham gia giao dịch tín dụng (Ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, nhà đầu tư ) nhằm đưa khoản bảo đảm chống lại dịch chuyển bất lợ chất lượng tín dụng khoản đầu tư tổn thất liên quan đến tín dụng Cơng cụ tín dụng phái sinh cho phép tách RRTD khỏi loại rủi ro khác chuyển rủi ro từ người bán rủi ro đến người mua rủi ro Khả tách RRTD khỏi tài sản có tài sản nợ làm cho phái sinh Trang 80 tín dụng trở nên hấp dẫn sử dụng Các công cụ phái sinh thường áp dụng là: Hợp đồng trao đổi tín dụng (credit swap), hợp đồng trao đổi toàn thu nhập (total return swap), hợp đồng quyền tín dụng, hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro, trái phiếu ràng buộc Các công cụ tín dụng phái sinh áp dụng nhằm phịng ngừa chống đỡ rủi ro Tuy nhiên, khơng có rủi ro, đối tác hợp đồng tín dụng phái sinh khơng thực hợp đồng Các công cụ phái sinh áp dụng giới, nhiên Việt Nam khuôn khổ pháp lý chưa hồn chỉnh, cần phải mạnh dạn nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý để tận dụng hội đáng kể lợi ích cơng cụ mang lại q trình hội nhập với thị trường tài quốc tế Kết luận chương 3: Để đạt mục tiêu tham vọng đề thời gian tới hoạt động kinh doanh ACB cần phải nâng cao Đối với ngân hàng,hoạt động quản lý rủi ro tín dụng chìa khóa, có tác động lớn đến kết kinh doanh Để hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Á Châu cần phải thực đồng số giải pháp đưa Chương Chỉ thực tốt giải pháp hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Á Châu đạt hiệu cao Bên cạnh đó, tác giả có số kiến nghị NHNN Chính Phủ nhằm hỗ trợ ngân hàng hoạt động rủi ro tín dụng Trang 81 KẾT LUẬN Hiện nay, ngân hàng đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng Do vậy, rủi ro tín dụng ln có tác động lớn đến tình hình hoạt động ngân hàng, làm cho ngân hàng bị phá sản Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng có tính lây lan toàn hệ thống ngân hàng Một hệ thống ngân hàng, ví huyết mạch kinh tế, bị sụp đổ dẫn đến hậu khó lường tồn kinh tế xã hội Do đó, việc tìm kiếm giải pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng mối bận tâm chuyên gia ngành ngân hàng mà người có quan tâm sâu sắc đến tác động ngành ngân hàng nghiệp phát triển đất nước Giải rủi ro tín dụng địi hỏi phải tiến hành thường xuyên không riêng ngành ngân hàng mà địi hỏi cịn phải có phối hợp, trợ giúp có hiệu ngành, cấp có liên quan Rủi ro tín dụng xảy với ngân hàng Đối với Ngân hàng TMCP Á Châu ngoại lệ thời gian qua, ACB tiến hành nhiều biện pháp hữu hiệu cộng với nỗ lực, tâm cao đạt kết đáng khích lệ việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên, rủi ro tín dụng xảy lúc Từ thực tế trên, với kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu thực tế, với hướng dẫn tận tình PGS.TS Trương Thị Hồng, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong Quý thầy cô, anh chị bạn đóng góp, bổ sung thêm để luận văn hồn thiện Chân thành cảm ơn! Trang 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011, 2012 báo cáo tài hợp niên độ ngày 30/09/2012 Ngân hàng TMCP Á Châu Báo cáo thường niên năm 2010, 2012 Ngân hàng TMCP Đông Á (EAB), NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (EIB), NHTMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB), NHTMCP Kỹ thương Việt Nam (TCB), NHTMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung (2006), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM Ngân hàng TMCP Á Châu, 2001 Định hướng chiến lược 2011- 2015 tầm nhìn 2020 Nguyễn Dương Thị Hằng Nga, 2007 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai thời kỳ hội nhập quốc tế Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng đại, Nhà xuất thống kê, TP.HCM Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất thống kê, TP.HCM Phạm Tiến Thành, trưởng phòng quản lý rủi ro thị trường & tác nghiệp Vietinbank Quản lý rủi ro góc độ ngân hàng http://www.vnpt.vn/Upload/CMS/Quantri_Ruiro_gocdoNN.pdf [Ngày truy cập: 20/08/2012] Tài liệu tập huấn kiểm sốt viên tín dụng ACB phần kiến thức pháp luật 10 Tài liệu tập huấn Scoring ACB 11 Trần Đình Thiện, Viện kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam năm 2011, vấn đề đặt cho năm 2012 < http://ecna.gov.vn/ct/ht/Lists/BaiViet/Attachments/161Tran Dinh Thiendoc.pdf> [Ngày truy cập: 22/08/2012] Trang 83 12 Trần Huy Hoàng cộng (2007), Quản trị ngân hàng thương amij, Nhà xuất lao động xã hội 13 Trần Vũ Hải, Đại học Luật Hà Nội Một số vấn đề pháp lý quản lý rủi ro tín dụng < http://luattaichinh.wordpress.com/2008/09/05/mot-sovan-de-phap-ly-ve-rui-ro-tin-dung> [Ngày truy cập 22/08/2012] 14 Website http://vib.com.vn http://www.vietinbank.vn http://www.sbv.gov.vn http://cafef.vn/tai-chinh-nganhang www.acb.com.vn www.dongabank.com.vn www.eximbank.com.vn www.sacombank.com.vn www.techcombank.com.vn ... giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Trang 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ. .. 2.3 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 30 2.3.1 Tình hình rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng 30 2.3.2 Tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. .. Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro hoạt động

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w