1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luật đá cầu

31 631 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 271 KB

Nội dung

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n ThÓ dôc THCS Phßng gi¸o dôc huyÖn ba v× Trêng ptcs yªn s¬n ------------  ------------ Tên đề tài: PHÁT HUY VAI TRÒ CHỈ ĐẠO CỦA CÁN SỰ LỚP TRONG TIẾT HỌC THỂ DỤC SƠ YÊU LÍ LỊCH Họ và tên: Nguyen Hong Đuc Ngày tháng năm sinh: 11 – 04 – 1970. Năm vào ngành: 1994 Trình độ chuyên môn: Đại học TD HÖ ®µo t¹o: Chinh quy Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường PTCS hoa hieu1 TX Thai Hoa Năm học 2010 - 2011 Néi dung ®Ò tµi 1. Tªn ®Ò tµi SKKN: “Phát huy vai trò chỉ đạo của Cán sự lớp trong tiết học thể dục” Trêng PTCS Hoa hieu1 1 Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục THCS 2. Lí do chọn đề tài: Nh chỳng ta ó bit, ngy 27/03/1946 Ch tch H Chớ Minh ó ra li kờu gi ton dõn tp luyn TDTT. T ú phong tro luyn tp TDTT ngy cng c phỏt trin mnh m hn. T nm 1992 ng v Nh nc ta ó thy c tm quan trng ca TDTT trong chin lc phỏt trin con ngi nờn ó a vo k hoch phỏt trin giỏo dc trong cỏc trng hc: Cụng tỏc giỏo dc th cht trong cỏc trng hc cỏc cp nhm gúp phn thc hin mc tiờu xõy dng con ngi mi, phỏt trin cao v trớ tu, cng trỏng v th cht, phong phỳ v tinh thn, trong sỏng v o c, sn sng xõy dng v bo v T quc. Hin nay, ton ngnh giỏo dc v o to ang n lc i mi phng phỏp dy hc, cựng vi cỏc mụn khoa hc khỏc giỏo dc th cht cng c quan tõm i mi. Vi chng trỡnh i mi ũi hi phi cú s i mi v phng phỏp giỏo dc: Gim lý thuyt tng thc hnh, phỏt huy kh nng ca hc sinh trong ú cú s t qun lý ch o v t ỏnh giỏ nhn xột ca cỏc em. Qua thc t tụi thy vic phỏt huy ht vai trũ ch o ca Ban cỏn s lp trong tit hc th dc cũn ớt nờn giỏo viờn thng mt mi ng thi to tõm lý cng thng cho hc sinh, ớt gõy hng thỳ hc tp nờn cht lng tip thu ca hc sinh cha cao Vi kh nng hin cú ca mỡnh v nhng lớ do trờn, tụi mnh dn chn v vit sỏng kin kinh nghim Phỏt huy vai trũ ch o ca Cỏn s lp trong tit hc th dc 3. Đối tợng, phạm vi và thời gian thực hiện đề tài phạm vi thực hiện đề tài: *Đối tợng: Học sinh THCS *Phạm vi thực hiện: Học sinh Trờng PTCS Yên Sơn và học sinh các trờng lân cận nh Tr- ờng Ba Trại, Tản Lĩnh, Dân tộc Nội trú. *Thời gian thực hiện: Năm học 2008-2009và 2009-2010. 4. Muc đích nghiên cứu: Tỡm hiu vai trũ ch o ca Ban cỏn s trong vic ch o lp hc th dc v bin phỏp thỳc y vai trũ ú. Trờng PTCS hoa hieu 1 2 Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục THCS p dng vo ging dy tit th dc. 5. Nhiệm vụ chính: Xỏc nh vai trũ ch o ca cỏn s lp v bin phỏp phỏt huy vai trũ ny p dng vo thc t ging dy bc THCS Quá trình thực hiện đề tài A. Đặt vấn đề Khảo sát thực tế: Ngay từ thời xa xa( Hi nạp - La mã cổ đại) TDTT đã đợc coi trọng là một nền văn hoá nhằm hoàn thiện con ngời. " Vận động là sức khoẻ, là sự sống", các nhà triết học thời cổ đại đã đề cao cái đẹp trong sự phát triển hài hoà, luôn trong sạch về đạo đức, phong phú về tinh thần và hoàn thiện về thể chất do thể dục thể thao đem lại. Mặt khác, thể dục thể thao còn là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục XHCN nhằm phát triển con ngời toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ . Nó không những đóng vai trò trong việc nâng cao sức khoẻ toàn dân mà nó còn là món ăn tinh thần trong xã hội loài ngời. Khi đất nớc đi lên, càng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì song song với sự phát triển đó TDTT cũng đợc đổi mới và phát triển theo. Sự đổi mới và phát triển này làm cho chất lợng thể chất đợc nâng lên đòi hỏi các nhà ngiên cứu, các nhà chuyên môn và các giáo viên giảng dạy bộ môn TDTT phải có những phơng pháp nghiên cứu, phơng pháp huấn luyện, phơng pháp giảng dạy và áp dụng các bài tập mang tính khoa học phù hợp. Qua thc t tụi thy vic phỏt huy ht vai trũ ch o ca Cỏn s lp trong tit hc th dc cũn ớt nờn giỏo viờn thng mt mi ng thi to tõm lý cng thng cho hc sinh, ớt gõy hng thỳ hc tp nờn cht lng tip thu ca hc sinh cha cao ở mỗi bộ môn đều có những đặc trng, những phơng pháp luyện tập riêng, vì vậy các huấn luyện viên, các giáo viên phải hớng dẫn HS theo phơng pháp riêng đó. Bộ môn Thể Dục nói chung và bộ môn khác nói riêng cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Để giúp HS trờng THCS nói chung học tốt hơn môn Thể Dục tôi đã tiến hành nghiên cứu về việc cần có sự chỉ đạo của cán sự lớp và đa ra hệ thống hớng dẫn, chỉ đạo của cán sự lớp nhằm nâng cao hiệu quả học tâp giờ học Thể Dục trong các lớp học. Sáng kiến của tôi có nội dung nh sau: Trờng PTCS Hoa hieu1 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n ThÓ dôc THCS “ Phát huy vai trò chỉ đạo của C án sự lớp trong tiết học thể dục” B. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò B1: Giải quyết nhiệm vụ 1: “Xác định vai trò chỉ đạo của Cán sự lớp và biện pháp phát huy vai trò đó ” I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS: Học sinh THCS lứa tuổi từ 12 đến 15 là tuổi thiếu niên, chuyển tiếp từ thời thơ ấu lên trưởng thành vẫn mang tính trẻ con nhưng lại muốn làm người lớn. Đây chính là thời kì phát triển mạnh mẽ đến mức thiếu cân đối cả về cơ thể, thể chất, tâm lý lẫn trí tuệ. Do đó việc đổi mới phương pháp dạy – học ở THCS theo hướng phát huy tích cực chủ động cần chú ý những điểm sau. a. Động cơ học tập: Hoạt động học tập dần được các em xem như để thỏa mãn nhu cầu về nhận thức. Tuy nhiên động cơ học tập rất đa dạng và chưa bền vững, biểu hiện ở những thái độ nhiều khi mâu thuẫn từ rất tích cực đến thờ ơ lười biếng, từ nổ lực học tập sang thụ động học tập. Để các em có động cơ, thái độ đúng đắn thì giáo viên phải biết gợi ý cho học sinh nhu cầu tìm hiểu, giúp các em có phương pháp học tập phù hợp để tránh bị thất bại gây tâm lý chán nản. b. Về chú ý: Chú ý có chủ định, bền vững được hình thành dần dần. Mặt khác chú ý dễ bị phân tán, không bền vững. Biện pháp tốt để gây sự chú ý của các em là phải thành thạo về thuật ngữ trong TDTT, tổ chức tốt các họat động học tập cho hợp lí, không có nhiều thời gian nhàn rổi để chú ý bị phân tán. Tạo ra các hoạt động học tập hào hứng mới thu hút sự chú ý của các em. Trêng PTCS hoa hieu 1 4 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n ThÓ dôc THCS c. Về ghi nhớ: Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chổ cho ghi nhớ có chủ định dựa trên sự trên sự so sánh, phân loại, hệ thống hóa. Tốc độ và khối lượng cần ghi nhớ tăng lên đã có khuynh hướng tái hiện lại kiến thức đã học theo cách diễn đạt của mình. Giáo viên cần dạy cho học sinh kĩ năng ghi nhớ lôgic, biết tìm ra điểm tựa để nhớ, kĩ năng ghi nhớ bằng hành động. d. Về tư duy: Tư duy có trừu tượng hóa, khái quát hóa càng phát triển giúp cho việc lĩnh hội bản chất các khái niệm khoa học về môn học. Tuy nhiên tư duy hình tượng cụ thể vẫn giữ vai trò quan trọng. e. Quan hệ giao tiếp: Ở độ tuổi này thường nảy sinh cảm giác về sự trưởng thành và nhu cầu thừa nhận đã là người lớn, các em mong muốn được người lớn tôn trọng nhân cách, tin tưởng và mở rộng tính dộc lập của mình. Nếu người lớn không thừa nhận nhu cầu này để thay đổi quan hệ giao tiếp thì sẽ gây ra những phản ứng bất lợi như bướng bỉnh, không vâng lời, xa vắng. Học sinh THCS có nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè, khao khát được hành động chung với nhau, muốn được bạn bè tôn trọng, công nhận năng lực của mình. Chính vì vậy giáo viên phải nắm chắc đặc điểm này thì mới có tác dụng tốt đến giáo dục, tạo cho học sinh phát triển tốt quan hệ giao tiếp hợp tác với nhau trong họat động tập thể và uốn nắn các em hoạt động theo hướng phục vụ các mục tiêu giáo dục. Tóm lại, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS có những yếu tố thuận lợi cho phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên khai thác nhưng cũng có yếu tố bất lợi mà giáo viên cần nắm vững đẻ chủ động phòng tránh. 2. So sánh phương pháp dạy - học giáo viên làm trung tâm và học sinh làm trung tâm: GIÁO VIÊN HỌC SINH Mục tiêu - Quan tâm trước hết là lợi ích của giáo viên - Tôn trọng lợi ích, nhu cầu và tiềm năng của học sinh Trêng PTCS Hoa hieu1 5 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n ThÓ dôc THCS - Giáo viên chăm lo đến việc truyền đạt hết nội dung chương trình, chuẩn bị tốt cho học sinh những mảng kiến thức mới. - Chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng, thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và phát triển cộng đồng. Nội dung - Chú ý hệ thống kiến thức lí thuyết, sự phát triển tuần tự của các khái niệm, định luật và thuyết khoa học. - Không chỉ quan tâm đến kiến thức lí thuyết mà còn chú trọng đến các kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức năng lực , phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn. Phương pháp - Chủ yếu thuyết trình, giải thích, minh họa. - Giáo viên trình bày cặn kẽ nội dung bài học, tranh thủ truyền thụ vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mình. - Trên lớp giáo viên chủ động thực hiện theo giáo án đã chuẩn bị. - Hoạt động theo nhóm, tổ qua đó học sinh tự nắm các tri thức mới đồng thời rèn luyện được phương pháp tự học, tập dượt tìm tòi nghiên cứu. - Những dự kiến của giáo viến chủ yếu tập trung vào các họat động của học sinh, cách thức tổ chức các hoạt động đó cùng với những khả khăn diễn biến để khi lên lớpcó thể linh họat điều chỉnh thực hiện giờ học, phân hóa trình độ năng lực của học sinh tạo điều kiện cho sự bộc lộ và phát triển tiềm năng của mỗi em. Phương tiện - Thiết bị dạy học chủ yếu thực hiện minh họa cho lời nói, trình bày của giáo viên, tạo thuận lợi cho sự tiếp thu của học sinh. - Thiết bị dạy học được sử dụng như nguồn thông tin dẫn học sinh đến tri thức mới, quan tâm vận dụng phương tiện dạy học hiện đại để học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo tiến độ phù hợp với sức mình Tổ chức - Các tiết học tiến hành chủ yếu dưới sự chủ động chỉ đạo của giáo viên. - Hình thức tổ chức lớp học dể dàng thay đổi linh hoạt phù hợp với dạy học cá thể, phân chia Trêng PTCS hoa hieu 1 6 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n ThÓ dôc THCS Người giáo viên trở thành trung tâm thu hút sự chú ý của học sinh nhóm nhỏ, thực hiện theo nhóm học sinh dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban cán sự lớp, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động học tập của học sinh Đánh giá - Giáo viên là người trực tiếp đánh giá kết quả học tập của học sinh - Giáo viên chú ý đến khả năng tái hiện, ghi nhớ các kiến thức do giáo viên cung cấp - Học sinh tự đánh giá và chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, được tham gia đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt mục tiêu từng phần trong chương trình học tập. - Giáo viên quan tâm hướng dẫn cho học sinh phát triển năng lực đánh giá để tự điều chỉnh cách học, khuyến khích cách học thông minh, sáng tạo biết giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tình huống 3. Các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích cực a. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học của học sinh: Nhân cách các em được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động chủ động, thông qua các hoạt động có ý thức. Trí tuệ của các em nhờ sự “đối thoại” giữa chủ thể với đối tượng và mội trường. Mối quan hệ giữa học và làm là “suy nghĩ tức là hành động ” và “ cách tốt nhất để hiểu là làm”. Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói rằng “Học để hành, học và hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích, hành mà không học thì thì hành không trôi chảy ” Trong phương pháp tích cực, người học – chủ thể của hoạt động học được cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mà mình chưa biết chứ không phải tiếp thu một cách thụ động những tri thức đã được sắp đặt sẳn. Được đặt vào những tình huống đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của Trêng PTCS Hoa hieu1 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n ThÓ dôc THCS mình, từ đó nắm được kiến thức mới, kĩ năng mới bộc lộ và phát huy tiềm năng và sáng tạo. b. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Đã từ lâu các nhà khoa họcđã nhận thức được ý nghĩa của việc dạy phương pháp học. Đây là cách hữu hiệu chuẩn bị cho lớp kế tục thích ứng với xã hội học tập trong đó mỗi người phải có năng lực học tập liên tục suốt đời. Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen tự học thì sẽ tạo ra lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của mỗi người thì dễ dẫn đến sự thành công. c. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác: Phương pháp tích cực đòi hỏi sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao của mỗi học sinh trong quá trình tự lực dành lấy kiến thức mới. Ý chí và năng lực của học sinh trong một lớp không đồng đều do đó phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ và tiến trình hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập, được giao cho từng cá nhân thực hiện. Trong kiểu dạy thông báo đồng loạt, thông tin đi từ thầy đến trò, quan hệ giao tiếp chủ yếu là thầy - trò. Trong phương pháp học tập hợp tác vẫn có thể giao tiếp thầy – trò nhưng nổi lên là mối quan hệ giữa trò – trò. Trong giáo dục việc học tập được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, hoặc trường nhưng được sử dụng phổ biến nhất trong dạy học là hợp tác nhóm nhỏ từ 4 – 6 người. d. Kết hợp đánh giá giữa thầy và trò: Trong dạy học việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng dạy để điều chỉnh hoạt động học tập của học trò mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng dạy để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước đây, giáo viên giữ chủ đạo đánh giá, học sinh là đối tượng được đánh giá. Ngày nay, trong phương pháp tích cực để chuẩn bị cho học sinh khả năng học tập liên tục suốt đời thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển năng lực tự đánh giá để điều chỉnh cách học. Trêng PTCS hoa hieu 1 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n ThÓ dôc THCS 4. Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp tích cực có mầm mống từ xa xưa. Ngày nay do có những yêu cầu đổi mới giáo dục phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời đại CNH – HĐH, phương pháp tích cực cần được sự phát triển nhanh chóng trở thành phổ biến trong nhà trường của chúng ta. Tuy nhiên, nó không thể loại trừ, không thể thay thế hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống. Không phải mọi kiến thức đều có thể do học sinh chiếm lĩnh bằng họat động tự lực dù có đủ phương tiện học tập. Không phải mọi học sinh đều tự nguyện, tự giác tham gia các hoạt động tích cực. Phương pháp tích cực đòi hỏi một số điều kiện, trong đó quan trọng nhất là người giáo viên. Phương pháp tích cực không hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò của người giáo viên. Giáo viên phải được đào tạo chu đáo để thích ứng với nhiệm vụ đa dạng. Từ dạy học thông báo, giải thích, minh họa sang dạy học tích cực, giáo viên không còn đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động đậc lập học theo nhóm để học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình. Trên lớp học học sinh hoạt động là chính nhưng trước đó khi sọan bài giáo viên phải đầu tư nhiều công sức và thời gian mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn trong các hoạt động tìm tòi, hào hứng, tranh luận của học sinh. Giáo viên phải có tri thức bộ môn sâu rộng, vừa có trình độ sư phạm lành nghề biết xử lý và sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại để có thể định hướng sự phát triển của học sinh nhưng cũng đảm bảo sự tự do của học sinh trong hoạt động học tập. Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các phương pháp tích cực như giác ngộ mục đích học tập, tự nguyện tham các hoạt động học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kế quả chung của lớp Hình thức tổ chức lóp học phải dễ dàng thay đổi linh hoạt, phù hợp với cá thể, dạy học hợp tác. Trêng PTCS Hoa hieu1 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n ThÓ dôc THCS Việc kiểm tra đánh giá học sinh phải có những chuyển biến mạnh mẽ về nội dung, hình thức, tổ chức theo hướng phát huy trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế. Việc kiểm tra đánh giá học sinh chừng nào chưa thoát khỏi quỷ đạo học tập thụ động, sách vở thì chưa phát triển học tập tích cực. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Việc áp dụng phương pháp tích cực vào dạy học và phát huy tích cực vai trò của Ban cán sự lớp trong tiết dạy thể dục không những giúp cho học sinh tự giác chiếm linh những kiến thức, kĩ năng mà từ hình thành cho học sinh tính tự giác trong học tập, biết sai và tự sửa sai. Qua giảng dạy thực tế ở trường và quan sát một số tiết dạy của đồng nghiệp và của chính bản thân tôi thấy viếc phát huy vai trò chỉ đạo của ban cán sự lớp chiếm tới 70%. Như vậy việc phát huy vai trò chỉ đạo của ban cán sự lớp đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn và bồ dưỡng đội ngũ ban cán sự lớp, xây dựng thói quen tập luyện của học sinh dưới sự chỉ đạo của ban cán sự lớp, bên cạnh đó giáo viên cần phải đổi mới về cách sọan giáo án, thay đổi về cách nhận xét đánh giá học sinh tránh tình trạng nhận xét chung chung. Giáo viên phải xây dựng cho học sinh về những khái niệm về kiến thức động tác khi ôn động tác cũ cũng như khi học động tác mới, khi xây dựng giáo viên thị phạm về động tác mẫu và phân tích kĩ từng chi tiết động tác để từ đó học sinh có thể tự hình thành và nắm bắt rõ từng chi tiết của động tác để quản lí và nhận xét đánh giá một cách toàn diện hơn. B2 . Gi¶i quyÕt nhiệm vụ 2: “ Áp dụng các biện pháp để phát huy hết vai trò của Cán sự lớp ” I. CÁC BIỆN PHÁP: 1. Lựa chọn và bồi dưỡng Cán sự lớp: a. Lựa chọn: Một trong những yếu tố thành công của người chỉ huy là khả năng chỉ đạo, có sự thông minh, nhanh nhẹn, giọng nói, thái độ và cử chỉ rõ ràng, nghiêm túc, vui vẻ và hòa đồng. Trêng PTCS hoa hieu 1 10 [...]... 40(nam); từ nhịp 1 34(nữ), Học từ nhịp 35 40(nữ) + ND2: Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bớc nhỏ, chạy đạp sau; Xuất phát thấp chạy lao chạy giữa quãng(50m); Một số Điều luật cơ bản của Luật Điền kinh(phần chạy cự ly ngắn) + ND 3: Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên - GV tổ chức cho cả lớp cùng TL1 -2 lần: hô,làm mẫu, quan sát và sửa sai cho HS Chia lớp thành các nhóm nhỏ... + Nhóm 2: Ôn luyện các bài tập bổ trợ và KT chay ngắn Sao cho phù hợp vừa đảm bảo ND bài học, vừa đảm bảo về thời gian, vừa đảm bảo an toàn trong TL giờ học Thể dục - GV giới thiệu một số Điều luật cơ bản của Luật Điền kinh(phần chạy cự ly ngắn) - GV cng c, dn dũ v t chc xung lp(kt thỳc gi hc) - Cán sự lớp làm thay GV hoạt động xuống lớp * i vi Cỏn s: lỳc ny bt u l ngi giỳp vic tham gia cựng GV iu khin... trợ và TL kỹ thuật xuất phát thấp-chạy lao chạy giữa quãng 50m Giới thiệu Luật Điền kinh - Bài thể dục :Ôn từ nhịp 1- 34(nữ), 1- 40(nam); Học từ nhịp 35- 40(nữ) - Chạy bền : Luyện tập chạy bền 2 Kỹ năng: - Thực hiện đúng kĩ thuật và tự giác tích cực tập luyện, nâng cao dần thành tích 3 Thái độ: - Nghiêm túc chấp hành tốt kỷ luật tổ chức giờ học và yêu thích bộ môn 4 Trọng tâm: + Hiểu và thực hiện... trợ và TL kỹ thuật xuất phát thấp-chạy lao chạy giữa quãng 50m Giới thiệu Luật Điền kinh - Bài thể dục :Ôn từ nhịp 1- 34(nữ), 1- 40(nam); Học từ nhịp 35- 40(nữ) - Chạy bền : Luyện tập chạy bền 2 Kỹ năng: - Thực hiện đúng kĩ thuật và tự giác tích cực tập luyện, nâng cao dần thành tích 3 Thái độ: - Nghiêm túc chấp hành tốt kỷ luật tổ chức giờ học và yêu thích bộ môn 4 Trọng tâm: + Hiểu và thực hiện... sa sai.kết hợp vói việc hớng dẫn Cán sự lớp biết cách tổ chức lớp, nhóm(tổ) tập luyện, hớng dẫn và sửa sai cho các bạn (bớc đầu Cán sự lớp điều khiển các bạn trong lớp, nhóm(tổ) thực hiện tốt theo yêu cầu, nhiệm vụ giờ học Ví d minh ho c th cho tit 13 lp 7: ND : ĐHĐN - Ch y nhanh Chạy bền * i vi GV : l ngi ch o iu khin, t chc lp hc; lm mu, quan sỏt v sa sai cho HS, ng thi cng chia nhúm cho HS tp luyn... sa sai.kết hợp vói việc hớng dẫn Cán sự lớp biết cách tổ chức lớp, nhóm(tổ) tập luyện, hớng dẫn và sửa sai cho các bạn (bớc đầu Cán sự lớp điều khiển các bạn trong lớp, nhóm(tổ) thực hiện tốt theo yêu cầu, nhiệm vụ giờ học Vớ d minh ho c th cho tit 15 lp 9: ND :Bi Th dc Chạy ngắn Chạy bền * i vi GV : l ngi ch o iu khin, t chc lp hc; lm mu, quan sỏt v sa sai cho HS, ng thi cng chia nhúm cho HS tp luyn... - Bàn đạp xuất phát thấp, đồng hồ bấm giây III/ Tiến trình giờ học: Nội dung 1/Phần mở đầu: 1 ổn định tổ chức: - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số và sức khỏe của học sinh - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 22 Đ.Lợng 8-10phút Phơng pháp lên lớp - Giáo viên và lớp trởng làm thủ tục đầu giờ học: (GV) Trờng PTCS hoa hieu 1 Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục THCS 2 Khởi động chung và ch.môn: -... sau 10-15m - Xuất phát thấp -chạy lao - chạy giữa quãng 20-30m - Ôn luyện kỹ thuật xuất phát thấp-chạy lao chạy giữa quãng 50m Hoàn thiện kỹ thuật :4 giai đoạn KT, nâng cao dần thành tích * Giới thiệu Luật Điền kinh: +Khi chạy ,VĐVphải chạy theo ô qui định của mình VĐVđợc công nhận là chạy hết cự li, khi bất kì bộ phận nào của cơ thể (trừ đầu ,cổ tay,bàn chân) đã chạm tới mặt phẳng tạo bởi mặt đích... ĐH tập luyện: - GV hô ,tổ chức cho h/s tập luyện 1-2 lần sau đó hớng dẫn HS ôn luyện và giảng giải làm mẫu nội dung mới - GV hô ,tổ chức cho h/s tập luyện ,sau đó giới thiệu 1 số điều luật cơ bản trong tập luyện và thi đấu môn chạy nhanh ĐH giới thiệu (GV) - GV chia nhóm cho HS ôn luyện theo 4 vòng tròn 2-4 lần 2-3 lần 2-4 lần Nhóm1 Trờng PTCS Hoa hieu1 Nhóm 2 ... 14 Trờng PTCS hoa hieu 1 Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục THCS + ND2: Chạy nhanh: Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thật, trò chơi; xuất phát thấp - chạy lao chạy giữa quãng(60m); học KT chạy về đích và đánh đích - GV tổ chức cho cả lớp cùng TL: hô,làm mẫu, quan sát và sửa sai cho HS Chia lớp thành các nhóm nhỏ cho Cán sự lớp chỉ đạo các bạn(trong nhóm) TL - GV cng c, dn dũ v t chc xung lp(kt thỳc gi . giáo viên cung cấp - Học sinh tự đánh giá và chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, được tham gia đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt mục. vấn, trọng tài trong các hoạt động học tập của học sinh Đánh giá - Giáo viên là người trực tiếp đánh giá kết quả học tập của học sinh - Giáo viên chú ý

Ngày đăng: 22/10/2013, 05:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Từ đội hình hàng ngang cho các em bớc rộng trớc- sau cách nhau1 sải tay - luật đá cầu
i hình hàng ngang cho các em bớc rộng trớc- sau cách nhau1 sải tay (Trang 25)
8 Nhiều lần xem băng hình, tranh ảnh - luật đá cầu
8 Nhiều lần xem băng hình, tranh ảnh (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w