1. Trang chủ
  2. » Tất cả

[123doc] - cham-dut-hon-nhan-va-ly-than

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN A PHẦN B I Lời nói đầu Nội dung Chấm dứt nhân Khái niệm chấm dứt hôn nhân Các chấm dứt hôn nhân 2.1 Chấm dứt hôn nhân kiện vợ chồng chết 2.1.1 Chết thực tế 2.1.2 Chết suy đoán 2.2 Chấm dứt hôn nhân kiện ly hôn 2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa ly hôn 2.2.2 Các cho ly hôn 2.2.3 Các trường hợp ly hôn 2.2.4 Hạn chế ly hôn 2.2.5 Hậu pháp lý ly hôn 2.2.5.1 Về quan hệ nhân thân 2.2.5.2 Về quan hệ tài sản 2.2.5.3 Về quan hệ cấp dưỡng II Tình trạng ly thân Những vấn đề chung ly thân 1.1 Nguồn gốc quan điểm nước ly thân 1.2 Căn ly thân hậu pháp lý ly thân Vấn đề ly thân theo pháp luật Việt Nam Pháp luật nhân gia đình Việt Nam có cần thiết phải quy PHẦN C định ly thân pháp luật hay không? 3.1 Ý kiến tham khảo 3.2 Ý kiến nhóm Kết luận A LỜI NĨI ĐẦU Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, hôn nhân liên kết người đàn ông người đàn bà pháp luật thừa nhận để xây dựng gia đình chung sống với suốt đời Tuy nhiên, sống tránh khỏi kiện khiến hôn nhân tồn như: vợ, chồng chết, sống gia đình khơng hạnh phúc mâu thuẫn vợ chồng nảy sinh, tình cảm hai vợ chồng khơng cịn, dẫn đến sống chung trở lên ngột ngạt, căng thẳng Do đó, vợ chồng khơng cịn nhu cầu chung sống họ có quyền ly Việc ly Tồ án cơng 3 3 3 10 10 12 15 21 23 24 24 28 32 32 32 33 33 36 36 36 37 nhận định theo yêu cầu hai vợ chồng bên vợ hay bên chồng tình trạng gia đình trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Chấm dứt nhân kiện pháp lý chấm dứt mối quan hệ vợ chồng Theo luật định, hôn nhân chấm dứt vợ, chồng chết có định Tòa án tuyên bố vợ, chồng chết Trường hợp vợ chồng cịn sống nhân chấm dứt có phán ly Tịa án có hiệu lực B NỘI DUNG CHÍNH I Chấm dứt nhân Khái niệm chấm dứt hôn nhân Chấm dứt hôn nhân kiện pháp lý kết thúc quyền nghĩa vụ hôn nhân vợ, chồng làm phát sinh quyền nghĩa vụ hậu hôn nhân họ Các chấm dứt hôn nhân 2.1 Chấm dứt hôn nhân kiện vợ chồng chết 2.1.1 Chết thực tế Hôn nhân quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng Chỉ hai cá nhân tồn quan hệ nhân tồn Nếu hai cá nhân chết tức hai chủ quan hệ hôn nhân không cịn quan hệ nhân tất yếu chấm dứt Khi vợ chồng chết quan hệ nhân chấm dứt, quyền nghĩa vụ nhân thân, nghĩa vụ tài sản vợ chồng chấm dứt - Về quan hệ nhân thân: Với chất quan hệ nhân thân quyền gắn liền với cá nhân, chuyển giao nên vợ, chồng chết, quan hệ hôn nhân đương nhiên chấm dứt Các quyền nghĩa vụ vợ chồng phát sinh từ kết hôn chấm dứt (nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, chăm sóc, cấp dưỡng…giữa vợ chồng) Người chồng, người vợ sống hưởng quyền lợi phát sinh từ hôn nhân với người vợ, chồng chết (Vd:quyền thừa kế) Một số quyền tồn suốt đời, khơng phụ thuộc vào việc người có lấy vợ, lấy chồng khác hay khơng Đó quyền với tư cách “công dân”, vợ, chồng hưởng (như quyền họ, tên, dân tộc, quốc tịch, nghề nghiệp, chỗ ở…) Người chồng, người vợ cịn sống có quyền kết với người khác theo nguyên tắc tự hôn nhân, phù hợp với quy định pháp luật điều kiện kết hôn cấm kết hôn Trước đây, chế độ phong kiến, theo tập tục người chồng chết, người vợ thường “thủ tiết” thờ chồng mà không “tái giá” Pháp luật xã hội phong kiến, đế quốc quy định hạn chế quyền kết hôn người vợ góa quy định “cư tang” “cư sương” Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 dự liệu: “Nếu người chồng chết trước, người vợ phải đợi sau hạn 27 tháng tái giá…” Tuy nhiên, pháp luật hành tiến hơn, xóa bỏ việc cấm kết thời kì “cư sương”, “cư tang” - Về quan hệ tài sản: Đối với tài sản chung vợ chồng chia theo quy định luật nhân gia đình pháp luật thừa kế Vợ , chồng có quyền thừa kế tài sản theo quy định pháp luật thừa kế Theo điều 27 Luật nhân gia đình 2000 , Điều 233 Bộ luật dân 2005 tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp ; vợ , chồng ln có tỷ lệ ( phần ) khối tài sản chung Vì , vợ chồng chết mà người thừa kế yêu cầu chia di sản tài sản chung vợ chông chia đôi Người vợ người chồng sống chủ sở hữu phần tài sản khối tài sản chung vợ chồng Phần tài sản thuộc sở hữu người chết khối tài sản chung vợ chồng tài sản riêng họ di sản thừa kế Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản theo di chúc theo pháp luật Nếu người chết để lại di chúc cho vợ chồng thừa kế tài sản người vợ chồng sống thừa kế di sản theo di chúc Nều người chết để lại di chúc không cho vợ chồng thừa kế tài sản người vợ chồng cịn sống hưởng di sản 2/3 phần người thừa kế theo pháp luật hưởng Trong trường hợp thừa kế theo pháp luật vợ, chồng thuộc hàng thừa kế thứ với cha, mẹ người chết Khi bên vợ chồng chết trước, người thừa kế yêu cầu chia di sản mà việc chia ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người vợ người chồng sống gia đình việc chia di sản thừa kế tạm hoãn thời gian ba năm Cụ thể: Theo điều 12 nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật nhân gia đình 2000 : “1 Thời hạn chưa cho chia di sản thừa kế theo quy định khoản điều 31 luật hôn nhân gia đình khơng q năm Việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên sống gia đình trường hợp chia di sản bên cịn sống gia đình khơng thể trì sống bình thường khơng có chỗ , tư liệu sản xuất để tạo thu nhập lý đáng khác Trong trường hợp người thừa kế bên vợ bên chồng mà túng thiếu, khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng có người khác cấp dưỡng người khác xem xét, định việc cho chia di sản thừa kế sở cân nhắc quyền lợi bên vợ bên chồng sống quyền lợi người thừa kế khác Trong trường hợp tòa án chưa cho chia di sản thừa kế theo quy định khoản diều này, bên cịn sống có quyền sử dụng, khai thác để hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản phải giữ gìn, bảo quản di sản tài sản mình: khơng thực giao dịch có liên quan đến việc định đoạt di sản, không đồng ý người thừa kế khác Trong trường hợp bên sống thực giao địch nhầm tẩu tán, phá tán làm hư hỏng mát di sản, người thừa kế khác có quyền u cầu tịa tun bố giao dịch dân vơ hiệu có quyền yêu cầu chia di sản; bên sống phải bồi thường thiệt hại cho người thừa kế khác theo quy định pháp luật Những người thừa kế bên vợ bên chồng chết có quyền yêu cầu chia di sản trường hợp chưa hết thời hạn quy định khoản điều mà bên cịn sống kết với người khác.” Trong trường hợp vợ chồng chết trước mà người thừa kế chưa yêu cầu chia di sản người sống u cầu tạm hỗn chia di sản bên sống quản lý tài sản chung vợ chồng , trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận định người khác quản lý di sản 2.1.2 Chết suy đoán Chết suy đoán hiểu việc Tòa án tuyên bố người chết.Trong thực tế sống, chế định tuyên bố người chết pháp luật dân quy định nhằm ổn định quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình Trước có luật dân năm 1995 luật dân 2005, Nhà nước ta ban hành số văn quy định việc quân nhân bị tích chiến tranh, trường hợp coi quân nhân chết Đó định số 193/CP ngày 2/8/1978 Hội đồng Chính phủ quy định sách cán bộ, chiến sĩ đồng bào miền Nam tham gia kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đến chưa có tin tức Quyết định số 301/CP ngày 20/9/1980 Hội đồng Chính phủ bở sung tiêu chuẩn liệt sỹ thương binh, bệnh binh gia đình liệt sỹ Theo hai định này, thời hạn người qn nhân, cơng nhân quốc phịng coi tích (như chết), chậm năm sau việc tìm kiếm khơng có kết Trường hợp vợ, chồng bị tuyên bố chết nhân coi chấm dứt kể từ thời điểm định tịa án có hiệu lực pháp luật vào ngày ghi giấy báo tử Hậu pháp lý quan hệ nhân thân quan hệ tài sản sau người vợ, chồng bị tuyên bố chết giải trường hợp vợ, chồng chết Trường hợp người vợ, chồng bị tuyên bố chết sau thời gian, lý mà họ lại trở việc hủy bỏ định tòa án giấy báo tử sở phục hồi quan hệ hôn nhân trừ trường hợp người chồng, vợ kết hôn với người khác Hiện nay, Bộ luật dân năm 2005 Nhà nước ta quy định cụ thể vấn đề tuyên bố công dân bị tích chết Theo điều 78 Bộ luật dân năm 2005 người biệt tích năm mà khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết, áp dụng đầy đủ biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân theo u cầu người có quyền lợi ích liên quan, tịa án tun bố người tích, thời hạn năm tính từ ngày biết tin tức cuối người Nếu khơng xác định ngày có tin tức cuối thời hạn năm tính từ ngày năm năm có tin tức cuối Trong trường hợp vợ chồng người bị tịa án tun bố tích xin ly tịa án giải cho ly Trường hợp tịa án giải cho vợ chồng người bị tịa án tun bố tích ly tài sản người tích giao cho thành niên cha mẹ người tích quản lý Nếu khơng có người giao cho người thân thích người tích quản lý Nếu khơng có người thân thích tòa án định người khác quản lý tài sản (Điều 79 Bộ luật dân 2005) Trường hợp người bị tun bố tích trở có tin tức xác thực người cịn sống theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, tịa án định hủy bỏ định tuyên bố tích Người bị tuyên bố tích mà trở nhận lại tài sản minh người quản lý tài sản chuyển giao, sau tốn chi phí quản lý Trong trường hợp vợ chồng người bị tuyên bố tích ly dù người bị tun bố tích trở có tin tức xác thực người cịn sống, định cho ly tịa án có hiệu lực pháp luật (Điều 80 Bộ luật dân năm 2005) Theo quy định Điều 81 Bộ luật dân 2005, tòa án tuyên bố người chết có yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan trường hợp: - Sau năm, kể từ ngày định tuyên bố tích Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn sống - Biệt tích chiến tranh sau năm, kể từ ngày chiến tranh kết thức mà khơng có tin tức xác thực sống - Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau năm, kể từ ngày tai nạn thảm họa thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực cịn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Biệt tích năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống, thời hạn tính theo quy định Khoản Điều 78 Bộ luật dân 2005 Tùy trường hợp, tào án xác định ngày chết người bị tuyên bố chết, không xác định ngày ngày mà định tịa án tuyên bố người chết có hiệu lực pháp luật coi ngày người chết Trường hợp người vợ, chồng bị tòa án tuyên bố chết, quan hệ nhân thân tài sản người giải đới với vợ, chồng đa chết Trong trường hợp người vợ, chồng bị tuyên bố chết quay trở có tin tức xác thực người cịn sống theo u cầu vợ, chồng người có quyền lợi ích liên quan, tịa án định hủy bỏ định tuyên bố người vợ, chồng chết Trường hợp vợ, chồng người bị tịa án tun bố chết kết với người khác việc kết có hiệu lực pháp luật, kể tòa án hủy bỏ định tuyên bố người chết Các quan hệ khác nhân thân người bị tịa án tun bố chết khơi phục tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người chết Người bị tuyên bố chết mà cịn sống có quyền u cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản Trong trường hợp người nhận tài sản người bị tòa án tuyên bố chết, dù biết người sống mà cố tình che dấu nhằm hưởng thừa kế người phải hồn trả tồn tài sản nhận, kể hoa lợi, lợi tức; gây thiệt hại phải bồi thường (Điều 83 Bộ luật dân 2005) Điều 26 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định hậu quan hệ nhân bên bị tịa án tun bố chết mà trở sau: “Khi tòa án định hủy bỏ tuyên bố người chết theo quy định Điều 93 Bộ luật dân mà vợ, chồng người chưa kết với người khác quan hệ nhân đương nhiên khôi phục; trường hợp vợ chồng người kết với người khác quan hệ nhân xác lập sau có hiệu lực pháp luật” Một điểm đáng lưu ý quan hệ nhân thân, điều 26, Luật nhân gia đình năm 2000 điều 83, Bộ luật dân năm 2005 có chưa thống Theo luật nhân gia đình, quan hệ hôn nhân khôi phục vợ chồng người kết với người khác cịn theo Bộ luật dân sự, ngồi trường hợp kể cịn có trường hợp khác mà quan hệ hôn nhân người trở khơi phục, vợ chồng người bị tuyên bố chết Tòa án cho ly định ly có hiệu lực pháp luật; cần lưu ý theo điều 89, luật nhân gia đình năm 2000, định Tòa án tuyên bố người chết chưa xem cho ly hôn mà có định tun bố tích Một lưu ý khác điều 26, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 có dẫn chiếu đến điều 93 Bộ luật dân Bộ luật dân năm 1995, theo Bộ luật dân năm 2005, điều 83 quy định vấn đề 2.2 Chấm dứt hôn nhân kiện ly hôn 2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa ly hôn Theo Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam: “Ly chấm dứt quan hệ nhân Tồ án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng” Theo quan điểm chủ nghĩa Mác LêNin nhân tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Nếu kết hôn để xác lâp mối quan hệ vợ chồng, tượng bình thường xã hội việc ly lại mặt trái hôn nhân mặt thiếu quan hệ vợ chồng tiếp tục Theo luật Hơn nhân gia đình Việt Nam quyền yêu cầu ly hôn để chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật quyền nhân thân gắn liền với nhân thân vợ chồng, có vợ chồng vợ chồng có quyền u cầu xin ly trước tịa án; có quan có thẩm quyền xét xử việc xin ly Tịa án nhân dân Pháp luật công nhận quyền tự ly hôn thể cấm hay đặt điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly hôn Ly hôn phải dựa ý chí tự nguyện vợ chồng mà khơng có đe dọa hay cưỡng ép Nó kết hành vi có ý chí vợ chồng thực quyền ly Ly hiểu việc chấm dứt quan hệ hôn nhân (về mặt pháp lý) lúc vợ chồng sống.Đây biện pháp cuối mà luật cho phép thực trường hợp sống vợ chồng lâm vào tình trạng khủng hoảng, trầm trọng mà khơng thể khắc phục biện pháp khác Trong đó, coi tình trạng vợ chồng trầm trọng khi: - Vợ chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau, người biết bởn phận người đó, bỏ mặc người vợ người chồng muốn sống sống, bà thân thích họ quan, tở chức hịa giải nhiều lần - Vợ chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, thường xuyên đánh đập có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín nhau, bà thân thích họ quan, tở chức, đồn thể nhắc nhở, hịa giải nhiều lần - Vợ chồng không chung thủy với nhau, có quan hệ ngoại tình, người vợ người chồng bà thân thích họ quan, tổ chức nhắc nhở, khuyên bảo tiếp tục có quan hệ ngoại tình Nếu thực tế cho thấy nhắc nhở, hòa giải nhiều lần tiếp tục có quan hệ ngoại tình tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc nhau, tiếp tục có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm nhau, có để nhận định đời sống chung vợ chồng kéo dài Mục đích nhân khơng đạt khơng có tình nghĩa vợ chồng nhân đó, khơng bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ chồng, không tôn trọng danh dự nhân phẩm uy tín, quan điểm lối sống nhau, khơng giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt.Bên cạnh đó, có trường hợp bên chung thủy, tôn trọng 2.2.5.2 Về quan hệ tài sản : a) Các nguyên tắc chia tài sản Sau ly tài sản vợ chồng chia Việc chia tài sản vợ chồng sau ly hôn vấn đề phức tạp Để đảm bảo công hợp lý Luật nhân gia đình có quy định khoản Điều 95 : “Việc chia tài sản ly hôn bên thỏa thuận” Việc chia tài sản vợ chồng thỏa thuận hợp lý Trước đậy, theo Điều 42 Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986 thỏa thuận chia tài sản vợ chồng ly cịn phải Tịa án nhân dân cơng nhận Cịn Luật Hơn nhân Gia đình khơng cịn quy định việc chia tài sản vợ chồng phải Tịa án nhân dân cơng nhận nữa, điều cho thấy Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 đề cao quyền “ tự định đoạt” vợ chồng Nếu vợ chồng khơng thỏa thuận với theo quy đinh Điều 95 có quyền u cầu Tòa án giải Việc chia tài sản vợ chồng phải dựa nguyên tắc sau : Thứ nhất, “Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên đó”.( Điều 95 Luật HN & GĐ) Có nghĩa sau ly hơn, vợ chồng có tài sản riêng quyền lấy Tuy nhiên, người có tài sản riêng phải chứng minh tài sản riêng Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản tài sản chung ( Khoản Điều 27 Luật HN & GĐ) Trường hợp vợ, chồng tự nguyện nhập tài sản riêng vào tài sản chung vợ chồng tài sản riêng chi dùng cho cho gia đình mà khơng cịn người có tài sản riêng khơng có quyền địi lại đền bù ... có đầy đủ điều kiện sau đây: - Hai bên thực tự nguyện ly hôn - Hai bên thỏa thuận với việc chia không chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục - Sự thỏa thuận hai bên tài sản... thực cịn sống - Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau năm, kể từ ngày tai nạn thảm họa thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Biệt tích năm... khi: - Vợ chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau, người biết bởn phận người đó, bỏ mặc người vợ người chồng muốn sống sống, bà thân thích họ quan, tở chức hịa giải nhiều lần -

Ngày đăng: 05/10/2020, 14:13

w