1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra ly lop 12 hay

5 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 58 KB

Nội dung

Câu 1. Một vật rắn quay quanh trục cố đònh với gia tốc không đổi. Đó là chuyển động quay: A. đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. biến đổi đều. Câu 2. Thanh OA đồng chất, tiết diện đều, dài 50 cm quay trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục cố đònh nằm ngang đi qua đầu O với gia tốc góc không đổi bằng 2,5 m/s 2 . Tại thời điểm ban đầu,tốc độ góc của thanh ban đầu bằng 0. Tốc độ dài của trọng tâm G của thanh tại thời điểm t = 1s bằng A. 2,5 m/s. B. 6,25 m/s. C. 0,626 m/s . D. 1,25 m/s. Câu 3. Một trục của động cơ đang quay với tốc độ n = 1200 vòng/phút thì bò hãm lại. Biết trục quay chậm dần đều và qua được 80 vòng thì dừng hẳn. Thời gian hãm trục là A. t = 6s B. t = 8s C. t = 10s D. t = 12s Câu 4. Một vật rắn quay quanh một trục cố đònh. Ở thời điểm khảo sát, điểm M cách trục quay R = 50 cm có tốc độ dài v = 2 m/s và gia tốc toàn phần a = 8…. m/s 2 . Tốc độ góc và gia tốc góc của vật lần lượt bằng A. 2 rad/s; 8… rad/s 2 . B. 4 rad/s; 16 rad/s 2 . C. 2 rad/s; 16 rad/s 2 . D. 4 rad/s; 8…rad/s 2 . Câu 5. Một máy mài quay quanh trục cố đònh với gia tốc góc bằng …= – 10π rad/s 2 . T¹i t = 0 tèc ®é quay cđa m¸y n 0 = 360 vßng/s. Thêi gian ®Ĩ tèc ®é gãc cđa m¸y gi¶m 1 % so víi thêi ®iĨm ban ®Çu . A. 0,115 s. B. 0,36 s. C. 0,72 s. D. 7,2 s. C©u 6. Mét vËt r¾n quay nhanh dÇn ®Ịu tõ nghØ quanh mét trơc cè ®Þnh. T¹i thêi ®iĨm t 1 , m«men ®éng lỵng cđa vËt L 1 = 50 kg.m 2 /s. M«men ®éng lỵng t¹i thêi ®iĨm t 2 = 2t 1 b»ng A. 25 kg.m 2 /s. B. 50 kg.m 2 /s. C. 100 kg.m 2 /s. D. 150 kg.m 2 /s. C©u 7. Mét vËt chun ®éng quay quanh trơc cđa nã víi tèc ®é gãc b»ng 1,2 rad/s. M«men qu¸n tÝnh cđa nã ®èi víi trơc quay lµ 12 000 kg.cm 2 . M«men ®éng lỵng ®èi víi trơc quay b»ng A. 14 400 kg.m 2 /s . B. 1,44 kg.m 2 /s C. 1,44 kg.rad/s. D. 1 kg.m 2 /s. C©u 8. Mét h×nh trơ cã m«men qu¸n tÝnh I 0 vµ quay víi tèc ®é gãc w 0 . H×nh trơ thø hai cã m«men qu¸n tÝnh I ®- ỵc ®Ỉt nhĐ nhµng lªn h×nh trơ thø nhÊt. Ci cïng hai h×nh trơ cïng quay víi tèc ®é gãc A. w = w 0 . B. w = w 0 I 0 /I. C. w = w 0 I 0 /( I + I 0 ). D. w = w 0 I/I 0. C©u 9. Mét vËt r¾n cã m«men qu¸n tÝnh ®èi víi trơc quay cè ®Þnh lµ 10 kg.m 2 , ®ang quay ®Ịu víi tèc ®é 30 vßng/phót. LÊy π 2 = 10. §éng n¨ng quay cđa vËt nµy b»ng A. 40 J. B. 50 J. C. 75 J. D. 25 J. C©u 10. Khi mét vËt r¾n quay quanh trơc cè ®Þnh cã ®éng n¨ng 15 J vµ momen ®éng lỵng 1,5 kg.m/s 2 th× tèc ®é gãc cđa nã cã gi¸ trÞ b»ng A. 20 m/s. B. 2 rad/s. C. 20 rad/s. D. 20 vßng/s. 1 Đề kiểm tra: Môn Vật Thời gian làm bài: 90 phút Câu 11. Một vật dao động điều hoà với biên độ 5 cm. Khi vật có li độ là 3 cm thì vận tốc của nó là 2 ( m/s ). Tấn số dao động của vật là A. 25 Hz. B. 0,25 Hz. C. 50 Hz. D. 50 Hz. Câu 12. Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình x = Acos(t - 2/3) cm. Chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm A. 1s. B. 1/3 s. C. 3 s. D. 7/3 s. Câu 13. Một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ có khối lợng m = 100 g gắn với lò xo dao động điều hoà trên phơng ngang theo phơng trình x = 4cos(10t + ). Độ lớn cực đại của lực kéo về là A. 0,04 N. B. 0,4 N. C. 4 N. D. 40 N. Câu 14. Một vật có khối lợng m = 1 kg dao động điều hoà theo phơng trình x = 10cos( t /2 ) cm. Coi 2 = 10. Lực kéo về ở thời điểm t = 0,5 s bằng A. 2 N. B. 1 N. C. 1/2 N. D. 0. Câu 15. Nếu một vật dao động điều hoà có chu kì dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì tỉ số của năng l- ợng của vật khi đó và năng lợng của vật lúc đầu là A. 9/4. B. 4/9. C. 2/3. D. 3/2. Câu 16. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phơng trình x = A cos( wt + /2 ), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng /60 ( s ) thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng. Chu kì dao động của vật là A. /15 s. B. /60 s. C. /20 s. C. /30 s. Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 2,5 cm. Biết lò xo có độ cứng k =100 N/m và quả nặng có khối lợng 250 g. Lấy t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đờng vật đi đợc trong /10 ( s ) đầu tiên là A. 2,5 cm. B. 5 cm. C. 7,5 cm. D. 10 cm. Câu 18. Vật có khối lợng m = 2 kg treo vào một lò xo. Vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s. Cho g = 2 . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. 6,25 cm. B. 0,625 cm. C. 12,5 cm. D. 1,25 cm. Câu 19. Tại vị trí cân bằng của con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo giãn 4 cm. Kéo lò xo xuống dới cách vị trí cân bằng 1 cm rồi buông vật ra. Chọn trục õ thẳng đứng hớng xuống dới. Gia tốc của vật lúc vừa buông ra bằng A. 2,5 m/s 2 . B. 0 m/s 2 . C. 2,5 cm/s 2 . D. 12,5 m/s 2 . Câu 20. Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài 1m dao động với biên độ 0 = 0,1 rad. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s 2 . Vận tốc của vật nặng tại vị trí động năng bằng thế năng có độ lớn là A. 25 cm/s. B. 40 cm/s. C. 0,20 m/s. D. 0,22 m/s. Câu 21. Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng khối lợng 1kg, dao động với biên độ góc m = 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 10 m/s 2 . Năng lợng dao động toàn phần của con lắc bằng 2 A. 0,1 J. B. 0,5 J. C. 0,01 J. D. 0,025 J. Câu 22. Một thanh mảnh đồng chất, tiết diện đều, khối lợng m, chiều dài l có thể quay tự do quanh trục nằm ngang đi qua đầu thah và vuông góc với thanh. Mômen quán tính đối với trục quay này bằng ml 2 /3. Chu kì dao động nhỏ của thanh là A. T = 2l/3g. B. T = 2 2l/3g. C. T = 2.l/3g. D. T = 23g/2l. Câu 23. Hai dao động điều hoà I, II có các phơng trình dao động lần lợt là: x 1 = 4 cos( wt + /3 ) cm ; x 2 = 3 cos( wt + 5/6 ) cm. Chọn phát biểu sai về hai dao động này. A. Hai dao động có cùng tần số. B. Dao động I sớm pha hơn dao động II. C. Hai dao động là vuông pha nhau. D. Biên độ dao động là 5 cm. Câu 24. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phơng, cùng tần số theo các phơng trình : x 1 = 2cos( 5t + /2 ) cm; x 2 = 2 cos( 5t ) cm. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 10 cm/s. B. 10.cm/s. C. 10 cm/s. D. 10 cm/s Câu 25. Phơng trình dao động của nguồn là u = 2 cos( 100t ) cm. Tốc độ truyền sóng là 10 m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại điẻm M cách nguồn ) một khoảng 0,3 m trên phơng truyền sóng phần tử môi trờng dao động theo phơng trình: A. u = 2 cos( 100t 3 ) cm. B. u = 2 cos(100t 0,3 ) cm. C. u = -2 cos(100t + /2 ) cm. D. u = 2 cos(100t - 2/3 ) cm. Câu 26. Phơng trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là: u = 4 cos( 100t x/10 ), trong đó u, x tính bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyến sóng trên dây bằng A. 10 m/s. B. 1 m/s. C. 0,4 cm/s. D. 2,5 cm/s. Câu 27. Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nớc với tốc độ v = 2 m/s. Ngời ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nớc trên cùng đờng thẳng qua O, cùng ở một phía so với O vả cách nhau 40 cm luôn dao động ngợc pha nhau. Tần số sóng đó là A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz. Câu 28. Sóng ngang lan truyền trên một sợi dây dài tần số f = 500 Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây cách nhau 25 cm dao động luôn lệch pha nhau /4. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,5 km/s. B. 1 km/s. C. 250 m/s. D. 750 m/s. Câu 29. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phơng vuông góc với dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét mộ điểm M trên dây cách A 28 cm, ngời ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc .= ( 2k + 1 ) /2, với k là số nguyên. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz. Bớc sóng có giá trị A. 16 m. B. 25/7 m. C. 16 cm. D. 25/7 cm. Câu 30. Cờng độ âm tại một điểm trong môi trờng truyền âm là 10 -14 W/m 2 . Biết cờng độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cờng độ âm tại điểm đó bằng A. 10 8 dB. B. 10 -8 dB. C. 80 dB. D. 8 dB. 3 Câu 31. Để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân, mức cờng độ âm trong phân xởng của một nhà máy phải giữ ở mức không vợt quá 85 dB. Biết cờng độ âm chuẩn bằng 10 -12 W/m 2 . Cờng độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là A. 3,16.10 -21 W/m 2 . B. 3,16.10 -4 W/m 2 . C. 10 -12 W/m 2 . D. 3,16.10 20 W/m 2 Câu 32. Một sóng âm có tần số 300 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 330 m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm trên phơng lan truyền sóng cách nhau 11/3 m là A. 2/3 rad. B. 3/2 rad. C. 8,07 rad. D. 3/5 rad. Câu 33. Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phơng trình u A = u B = A cos( wt ). Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách A và B lần lợt là d 1 và d 2 . Biên độ sóng tại M là cực tiểu nếu A. d 2 d 1 = ( 2k + 1/2 ) /2. B. d 2 d 1 = ( k + 1/2 ) .C. d 2 d 1 = (k + 1 ) /2. D. d 2 d 1 = ( 2k + 1 ) Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa của hai sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lợt là 23,5 cm và 16 cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có hai cực đại. Tốc độ truyền sóng bằng A. 0,4 m/s B. 0,04 m/s. C. 0,6 m/s. D. 0,3 m/s. Câu 35. Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, ngời ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nớc hai nguồn sóng có cùng biên độ và cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB là A. 3. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 36. Một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định . Ngời ta tạo sóng dừng trên dây với ba bụng sóng. Bớc sóng trên dây bằng A. 3 m. B. 3/2 m. C. 2/3 m. D. 2 m. Câu 37. Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, hai đầu A, B cố định, có một sóng truyền với tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây v = 20 m/s. Đầu A dao động với biên độ nhỏ đợc xem là một nút. Số bụng sóng trên dây là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 38. Sợi dây AB dài, căng ngang. Đầu B cố định, đầu A gắn nguồn dao động với chu kì T = 0,4 s, trên dây xuất hiện sóng dừng. Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai thời điểm mà dây duỗi thẳng là A. 0,05 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,4 s. Câu 39. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 125 nF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Cờng độ dòng điện cực đại trong mạch là 60 mA. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là A. U 0 = 12 V. B. U 0 = 60 V. C. U 0 = 2,4 V. D. U 0 = 0,96 V. Câu 40. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 5F. Khi dòng điện qua cuộn dây là 10 mA thì hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là 10 V. Năng lợng điện từ toàn phần của mạch bằng 4 A. 1.10 -5 J. B. 2.10 -5 J. C. 3.10 -5 J. D. 4.10 -5 J. 5 . độ âm chuẩn bằng 10 -12 W/m 2 . Cờng độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là A. 3,16.10 -21 W/m 2 . B. 3,16.10 -4 W/m 2 . C. 10 -12 W/m 2 . D. 3,16.10. vòng thì dừng hẳn. Thời gian hãm trục là A. t = 6s B. t = 8s C. t = 10s D. t = 12s Câu 4. Một vật rắn quay quanh một trục cố đònh. Ở thời điểm khảo sát, điểm

Ngày đăng: 22/10/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w