1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh của cá tiến sỹ

89 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 9,74 MB

Nội dung

12/4/17 BỆNH CÁ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TS LƯU THỊ THANH TRÚC MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP 12/4/17 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP 12/4/17 BEÄ N H TRONG NUÔ I TRỒ N G THỦ Y SẢ N Các bệnh không truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm - Môi trường - Ký sinh trùng - Dinh dưỡng - Vi khuẩn - Độc tố - Nấm - Vi rút SƠ ĐỒ CHẨ N ĐOÁ N BỆNH CÁ Đánh giá kết chung cá bệnh cho nông dân Ghi nhận thông tin quản lý ao, bè cá Quan sát trạng cá khỏe cá bệnh Kết phân tích phòng thí nghiệm vi khuẩn, phân tích thức ăn Thu mẫu cá môi trường nước Ngoại chẩn mẫu cá kiểm tra ngoại ký sinh Kiểm tra vi khuẩn, mô bệnh học …… 12/4/17 NGƯỜ I NUÔI CÁ CẦ N QUAN SÁT ĐIỀU GÌ??? Hoạt động Chấ t lượ Khả năcủ nga cá Mà u sắ bơi lộic củ a nướ c i bắ t mồ cá Thiếu oxy nước Cá chết đột ngột Ngộ độc có chất độc môi trường Thiếu thức ăn suy dinh dưỡng Cá chết rải rác Tỷ lệ chết không đổi Ký sinh trùng ký sinh Nhiễm khuẩn virus 12/4/17 BỆNH KÝ SINH ĐƠN BÀO PROTOZOA TRÙNG ROI TRONG MÁU CÁ - TRYPANOSOMOSIS Ø Tác nhân: Trypanosoma Cơ thể nhỏ, kích thước thay đổi theo loài Trùng dinh dưỡng thẩm thấu qua toàn bề mặt thể 12/4/17 TRÙNG ROI TRONG MÁU CÁ – TRYPANOSOMOSIS (TT) Ø Dấu hiệu bệnh lý: D ấu hiệu bệnh lý thường không rõ rà ng nên khó quan sát mắt thường Trùng ký sinh máu, mật nhiều loài cá nước nước mặn Trù ng có khả tiết chất độc phá vỡ hồng cầu a, b: Trypanosoma máu cá trê; c: Trypanosoma máu cá rô phi Nhuộm Giemsa, b ars = 10 μm TRÙNG ROI TRONG MÁU CÁ – TRYPANOSOMOSIS (TT) Ø Phòng, trị bệnh: Phòng bệnh chủ yếu cách dùng vôi tẩy ao, diệt đĩa cá ký chủ trung gian truyền bệnh Trypanosoma Trypanosoma carassi ký sinh máu cá diếc Carassius auratus Nhuộm Giemsa 12/4/17 BỆNH TRÙNG BÁNH XE Ø Tác nhân: Trichodina Thường ký sinh cá nước mặn, nước ngọt, lưỡng thê bò sát BỆNH TRÙNG BÁNH XE (TT) ¢ Dấu hiệu bệnh lý: Trùng bánh xe ký sinh da mang cá làm cá tiết nhiều nhớt Các tơ mang kết dính lại với nhau, cá thích cọ vào thành bè — — ¢ Chức hô hấp bị phá hoại, cá bị ngạt Cá bệnh thường đầu thành đàn Bệnh nặng dẫn đến tử vong hàng loạt Phịng, trị bệnh: — Tắm muối ăn - 3% 15 – 20 phút — CuSO4 nồng độ 0,5 - 0,7 ppm — Formol nồng độ 25 – 30 ppm TLCN cho phép: < 70% CĐCN cho phép: < 20KST/10X10 12/4/17 BỆ N H TRÙ N G QUẢ DƯA Cá bị nhiễm trùng dưa ¢ Tác nhân: Ichthyophthirius thường ký sinh da, vây mang cá BEÄ N H TRÙ N G QUẢ DƯA (TT) ¢ Dấu hiệu bệnh lý: Cá bị nhiễm trùng dưa da thường có chấm trịn lấm màu trắng — Da mang có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt — Cá bệnh thường lên mặt nước thành đàn, bơi lờ đờ, thích tập trung chỗ nước Khi trù ng bám mang nhiều phá hủy biểu mơ mang ¢ Phịng, — trị bệnh: Dùng vôi tẩy ao, phơi đáy ao trước thả nuôi Không nên thả cá với mật độ dày — Tắm cá KMnO4 với nồng độ ppm 30 phút — — Sử dụng formol, BKC TLCN cho phép: < 30% CĐCN cho phép: < 5KST/lame 12/4/17 BỆNH THÍCH BÀO TỬ TRÙNG ¢ Tác nhân: Do bào tử trùng Myxobolus Henneguya BỆNH THÍCH BÀO TỬ TRÙNG (TT) ¢ Dấu hiệu bệnh lý: trùng ký sinh nhiều phận khác — Ký sinh loại cá: mè, trôi, trắm chép, rô phi, cá Tra — Cá b ệnh thường bơi bội khơng bình thường, thể dị cong đi, da có nhiều chỗ bị đen, mang khơng khép chặt đ ược Có thể nhìn thấy bào nang màu trắng đục hạt 12/4/17 BỆNH THÍCH BÀO TỬ TRÙNG (TT) Myxobolus cerebralis gây ‘whirling disease’ cá hồi BỆNH THÍCH BÀO TỬ TRÙNG (TT) Bào tử trùng gây bệnh gạo cá Tra nuôi ĐBSCL, Việt Nam Myxobolus sp cá chép Trung Quốc 10 12/4/17 Các loại hóa chất… Ø FORMOL (HCHO) Mục đích Xử lý tảo Nồng độ - ppm (3 – ml/m3 nước), pha loãng tạt xuống ao Khử trùng định kỳ nguồn nước nuôi 10 ppm (10 ml/m3 nước), pha loãng tạt xuống ao, - tuần/lần Khử trùng nước tôm mắc bệnh NSĐV, vi trùng 10 - 15 ppm (10 - 15ml/m3 nước), pha loãng tạt xuống ao Tắm cá giống trước thả nuôi 250 ppm (250 ml/m3 nước), tắm 10 - 20 phút Trị sán 16, 18 móc 250 ppm (250 ml/m3 nước), tắm 10 - 20 phút Xử lý ao nuôi bị đốm trắng 50 - 70 ppm (50 – 70 ml/m3 nước), pha loãng tạt xuống ao ngày Test gây sốc để chọn giống tôm 150 - 200 ppm (150 – 200 ml/m3 nước) thời gian 30 - 60 phút Các loại hóa chất… ¢ GLUTARALDEHYDE (C5H8O2) — Là chất sát trùng phổ mạnh, tan nước, cồn — Không chứa formaldehyde, khơng giảm hiệu sử dụng mơi trường có nhiệt độ thấp — Glutaraldehyde không gây hại cho môi trường: ¢ ¢ ¢ ¢ Khả tự phân huỷ nhanh môi trường nước (95% lượng glutaraldehyde bị phân huỷ) Khơng tích luỹ sinh học thể tơm, cá Ít bị hấp thu vào lớp bùn đáy Lưu ý: không sử dụng glutaraldehyde pH > 9; Glutaraldehyde độc cho cá mơi trường nước 75 12/4/17 Các loại hóa chất… POVIDINE - IODINE ¢ — — Sản phẩm gốc iod thườn g có 10% hoạt chấ t, chất diệt khuẩn , nấm vài loại virus Do đó, chất có hiệu việc sát trùng nước ao Iodine bị giảm tác dụ ng môi trườ ng có độ kiềm cao phản ứng tự khử Các loại hóa chất… IODINE 30%: Ø Mục đích Nồng độ Sát trùng bể ương nuôi tôm giống mL/L nước Tạt ướt bề mặt bể nuôi, để yên 30 phút , rửa lại bể nước Vệ sinh dụng cụ nuôi 0,5 mL/L nước, ngâm 15 - 20 phút Sát trùng nguồn nước nuôi tôm 0,3 - 0,5 lít/1000m3 nước (7 ngày xử lý lần) § Lưu ý: nên sử dụ ng thuốc vào lúc trời nắng (từ 16h trở đi) 76 12/4/17 ĐỒNG SULFATE (CuSO4 5H2 O) ¢ — — — — Các loại hóa chất… Đồng sulfate thường dù ng để trị nguyên sinh động vật ký sinh tôm cá Là chất diệt tảo hiệu Tác dụn g liều lượn g đồn g sulfate ao nuôi phụ thuộc vào số yếu tố, đặc biệt độ kiềm tổng số Liều dùng: ¢ Diệt bớt tảo: 0,2 mg/L nước ao ¢ Diệt nguyên sinh động vật: 0,3 mg/L nước ao ¢ Trị ngoại ký sinh: 0,5 mg/L nước ao ¢ Trị bệnh nấm mang cá: 0,5 mg/L nước ao ¢ Trị nấm da cá: mg/L nước, tắm 10 - 30 phút (Chỉ sử dụn g lần , trườn g hợp cần thiết lặp lại lần sau ngày) Các loại hóa chất… ¢ ĐỒNG SULFATE (CuSO4 5H2 O) — Nhược điểm: ¢ Làm hoại tử ống nhỏ quanh thận ¢ Phá hoại tổ chức tạo máu ¢ Làm cho gan tích luỹ mỡ ¢ Các ion Cu2+ bám vào tổ chức mang, tích tụ gan làm cản trở men tiêu hố hoạt động 77 12/4/17 Các loại hóa chất… ZEOLITE ¢ — — — Là chất trao đổi ion hấp thu ammonia chất hữu khác nước Nhiệt độ khôn g có ản h hưở ng đến độ hấ p thu Zeolite độ cứn g cao làm giảm đế n 50% khả hấp thu ammonia Ở độ mặn 36 ppt khả hấp thu ammonia bị giảm đến 95% Các loại hóa chất… CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ CÂY YUCCA Ø § § Chất chiết xuấ t có chứa hợp chất glyco có khả liên kết với ammonia nước hiệu việc làm giảm nhanh ô nhiễm nước Liều dùng: 0,3 mg/L nước, định kỳ 15 ngày/lần 78 12/4/17 Các loại hóa chất… ¢ CHẾ PHẨM SINH HỌC — Có nhóm: ¢ Nhóm xử lý đáy ao (Khoáng vi lượng, enzyme, acid hữu cơ; vi khuẩn phân hủy vật chất hữu cơ) ¢ Nhóm trộn vào thức ăn (enzyme vi khuẩn tiêu hóa: Bacillus) — Tác dụng chế phẩm sinh học: ¢ Cải thiện chất lượng nước, ổn định pH, cân hệ sinh thái ao ¢ Loại chất thải chứa nitrogen ao ¢ Giảm bớt bùn đáy ao ¢ Ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh ¢ Hạn chế sử dụng hóa chất kháng sinh cho tôm nuôi Các loại hóa chất… ¢ CHẾ PHẨM SINH HỌC (tt) 79 12/4/17 Các loại hóa chất… ¢ CHẾ PHẨM SINH HỌC (tt) — Lưu ý sử dụng: ¢ Không sử dụng chung với kháng sinh hay chất sát khuẩn khác Formol, Iodine ¢ Nên định kỳ sử dụng lặp lại sản phẩm để trì mật độ vi khuẩn ¢ Kết sử dụng sản phẩm thường không rõ ràng ¢ Chế phẩm giúp giảm khả phát sinh bệnh vi khuẩn tác dụng phòng bệnh virus ¢ Probiotic tương đối đắt tiền nên không dùng cho mô hình nuôi quảng canh quảng canh cải tiến KHÁNG SINH Ø Ø Ø Khá ng s inh đặc hiệu: tá c động lên mộ t loại vi khuẩn hay nhóm vi khuẩn định Khá ng sinh phổ rộng: có hoạ t tính nhiều loại vi khuẩn khác Khá ng s inh phổ hẹ p: có hoạ t tính hay số vi khuẩn So với thuốc sát khuẩn, kháng sinh độc với thể kháng sinh có khả ức chế chọn lọc mộ t số khâu trình phá t triển vi khuẩn gây bệnh 80 12/4/17 Kháng sinh PHÂN LOẠI KHÁNG SINH Kháng sinh PHÂN LOẠI KHÁNG SINH ¢ — — KHÁN G SINH Kháng sinh tónh khuẩn: ¢ Nhóm tetracylines ¢ Nhóm macrolides ¢ Phenicol - Làm ngưng phát triển vi khuẩn - Ít tái phát bệnh sau ngưng thuốc - Thích hợp với bệnh có diễn biến chậm Kháng sinh sát khuẩn: Nhóm quinolon ¢ Nhóm aminosides ¢ Nhóm polypeptides ¢ Nhóm betalactamine ¢ Sulfamid + trimethoprim ¢ - Diệt vi khuẩn - Thích hợp với bệnh nhiễm trùng cấp tính - Cơ thể không tham gia chống bệnh, dễ tái phát bệnh sau ngưng thuốc 81 12/4/17 PHÂN LOẠI KHÁNG SINH ( TT) Kháng sinh Họ β-lactams: PHÂN LOẠI KHÁNG SINH ( TT) Kháng sinh Hoạt phổ β-lactams: Ø Ø Ø Ø Thế hệ gồm Cephalothin, Cefazolin, Cephradine, Cephalexin: tác động chủ yếu lên vi khuẩn Gram dương Thế hệ gồm Cefamandole, Cefonic id, Cefuroxime, Cefaclor, Cephamycin: tác động vi khuẩn Gram dương số vi khuẩn Gram âm Thế hệ gồm Cefotaxime, Ceffriaxone, Cefoperazone …: tác động mạnh vi khuẩn Gram âm, vài kháng sinh có khả kích thích vi khuẩn tiết ESBL Thế hệ gồm Cefepime, Cefpirome: tác động cầu khuẩn Gram dương vi khuẩn Gram âm kể Pseudomonas Có tác dụng ổn định hoạt tính chống βlactamase ngăn ngừa kích thích tiết ESBL 82 12/4/17 Kháng sinh PHÂN LOẠI KHÁNG SINH ( TT) Một số họ kháng sinh khác: Kháng sinh CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH Ức chế tổng hợp vác h tế bào Ức chế tổng hợp protein Ức chế tổng hợp DNA và RNA Ức chế chức màng Ức chế đường chuyển hóa 83 12/4/17 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA KHÁNG SINH § NHĨM β-lactams: ¢ Penicillin: không bền vững, dễ bị phân huỷ gặp ẩm mơi trường kiềm ¢ Ampicillin: khơng bị phá huỷ dịch vị nên uống Dùng trị nhiễm khuẩn đ ường mật, tiêt niệu Tu y nhiên, uống hấp thu 40% nên sử dụng ¢ Amoxicillin: Hấp thu qua đường tiêu hố tố t (khoảng 90%) ¢ Sulbactam: có hoạt tính kháng khuẩn yếu kết hợp với ampicillin giúp bảo vệ β-lactams không bị phá huỷ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA KHÁNG SINH (tt) § Kháng sinh Kháng sinh NHĨM Aminoglycosid: thường khơng hấp thu qua màng ruộ t uống, thải trừ qua thận nên hay gây hoại tử ống thận ¢ Strepto mycin: Khơng đ ược hấp thu qua đường ruột ¢ Gentamycin: tác dụng tố t vi khuẩn G (-) G (+) Khơng hấp tốt qua đường ruột ¢ Amikacin: Là kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng vượt trội Gen tamycin, tác dụng lên hầu hế t cá c vi khuẩn G (-) Tu y nhiên hấp thu qua đường ruột 84 12/4/17 MỘT SỐ ĐẶC TNH CA KHNG SINH (tt) Đ NHểM Aminoglycosid (tt):  Neomycin: hấp thu qua ruột non , đào thải qua thận ¢ Torbramycin: có hoạt tính cao vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa nên dùng nhiễm khuẩn huyế t Hấp thu qua đường ruột MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA KHÁNG SINH (tt) § Kháng sinh Kháng sinh NHÓM Phe nic ol: hấp thu tốt uống (90%), nhanh đạt nồng độ cao máu sau 2h; đào thải qua thận dạng khơng hoạt tính nên không cần giảm liều Tu y nhiên, gan yếu cần thận trọng sử dụng ¢ Cloramphenicol: có tác dụng khuẩn G (-) G (+) 85 12/4/17 PHI HP KHNG SINH Đ Ch nh:  Nhiễm trùng nặng, suy giảm MD ¢ Giảm chủng đột biến kháng thuốc/nhiễm trùng mãn ¢ Nhiễm trùng nhiều loại VK phối hợp ¢ Cần có tác dụng hiệp đồng diệt khuẩn ¢ Giảm liều giảm độc tính thuốc PHỐI HỢP KHÁNG SINH (TT) § Kháng sinh Kháng sinh Bất lợi: ¢ Người dùng thuốc chủ quan ¢ Tăng nguy mẫn với thuốc ¢ Tăng chi phí điều trị ¢ Hiệu khơng cao ¢ Xảy tình trạng đối kháng 86 12/4/17 PHỐI HP KHÁNG SINH (TT) § Hiệu phối hợp thuốc: ¢ Hiệp đồng : + > ¢ Hợp cộng : + = ¢ Không thay đổi : + = ¢ Đối kháng : + < PHOÁI HP KHÁNG SINH (TT) — — Kháng sinh Kháng sinh Nhóm 1: Tác động hiệp lực ¢ Penicillin ¢ Streptomycin ¢ Bacitracin ¢ Neomycin Nhóm 2: Tác động tổ ng cộng thông thườ ng, khôn g hiệp đồng, không đối kháng ¢ Auromycin ¢ Terramycin ¢ Tetracyclin ¢ Erythromycin 87 12/4/17 PHỐI HP KHÁNG SINH (TT) Kháng sinh Làm để phòng bệnh tốt????? 88 12/4/17 Làm để phòng bệnh tốt????? Làm để phòng bệnh tốt????? 89 ... ĐOÁ N BỆNH CÁ Đánh giá kết chung cá bệnh cho nông dân Ghi nhận thông tin quản lý ao, bè cá Quan sát trạng cá khỏe cá bệnh Kết phân tích phòng thí nghiệm vi khuẩn, phân tích thức ăn Thu mẫu cá môi... CĐCN cho phép: < KST/10x10 (cá giống) 19 12/4/17 CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM (DO VI KHUẨN) VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN TÔM CÁ Ø Đa số vi khuẩn gây bệnh tôm cá xem tác nhân gây bệnh thứ phát (tác nhân hội)... Trypanosoma máu cá trê; c: Trypanosoma máu cá rô phi Nhuộm Giemsa, b ars = 10 μm TRÙNG ROI TRONG MÁU CÁ – TRYPANOSOMOSIS (TT) Ø Phòng, trị bệnh: Phịng bệnh chủ yếu cách dùng vơi tẩy ao, diệt đĩa cá ký

Ngày đăng: 05/10/2020, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w