VỊNH Hạ LONG

25 13 0
VỊNH Hạ LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG KHOA VĂN HÓA  ĐỀ TÀI : CHÙA LONG TIÊN ĐỀN ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN VỊNH HẠ LONG KHU LƯU NIỆM BÁC HỒ TRÊN ĐẢO CÔ TÔ Thực : Tổ CHÙA LONG TIÊN  Địa chỉ: phố Long Tiên, phường Bạch Đằng, thành phố  Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh  Đặc trưng : - Kiến trúc theo kiểu chồng giường giá chiêng, họa tiết hoa văn trang trí rồng phượng, hoa cách điệu - Trên đỉnh Tam quan tượng Phật A Di Đà với tư ngồi, gác chuông, bật ba chữ “Long Tiên Tự” - Ngồi cổng Tam quan có tượng Bồ Đề Đạt Ma, tổ Thiền tông Trung Quốc Việt Nam Bái đường Chính điện kiến trúc theo kiểu chữ “Đinh” Cung tả Chính điện phối thờ cha, Đức thánh Trần Hưng Đạo, cung bên hữu phối thờ mẹ, Vân Phương Thánh Mẫu Ngồi cịn có tượng Hộ Pháp đồ tế khí  Lễ hội truyền thống Chính hội vào ngày 24 tháng âm lịch hàng năm, mang ý nghĩa tâm linh cao cho tất người Lễ hội tổ chức rước kiệu qua đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn Trần Hưng Đạo đến đền thờ An Dương Vương Vụng Đáng qua Long Tiên quay lại chùa ĐỀN ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN  Địa chỉ: Đường Trần Quốc Nghiễn, phường Hồng Gai, thành phố  Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh  Đặc trưng : - Đền thờ Hưng Vũ Vương khai quốc công Trần Quốc Nghiễn (con trai Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn) - vị tướng tài kháng chiến chống quân Nguyên Mông vào cuối kỷ thứ 13, người nhân từ đức độ, người tận hiếu, người tận trung Đền thờ chủ thuyền qua dựng lên để tưởng nhớ công lao Đức ông.  Đền gồm có ba gian bái đường, hậu cung Đền thờ Mẫu nằm bên phải đền Bên trái đền Chùa thờ Phật Trong đền  thờ Trần Quốc Nghiễn ban giữa, ban bên phải thờ Đệ Nhất Vương Cô, ban trái thờ Đệ Nhị Vương Cơ Giếng nước cổ • Theo truyền thuyết, đền nơi dừng chân người biển Họ vào để lấy nước ngọt, nhờ mà sống mưu sinh biển đảm bảo  Lễ hội truyền thống - Phần lễ ( buổi sáng ) : Lễ rước Đức Ông Múa lân - Phần hội ( buổi chiều) : Trò chơi dân gian, biểu diễn văn nghệ Lễ phóng đăng biển để cầu cho mưa thuận gió hịa VỊNH HẠ LONG  Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh Những kết nghiên cứu, thám sát khảo cổ học và văn hóa học cho thấy diện cư dân tiền sử vùng vịnh Hạ Long từ sớm, tạo lập hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối bao gồm  Văn hóa Hạ Long (3.500-5.000 năm ) Văn hóa Soi Nhụ (18.0007.000 năm TCN) Văn hóa Cái Bèo  ( 7.000-5.000 nămTCN) Từ 1960 đến nay, thám sát nghiên cứu rộng mở khảo cổ học, văn hóa học 40 địa điểm bao gồm đồng mang, xích thổ, cột 8, dăm (thành phố hạ long) soi nhụ, thoi giếng (móng cái), hà giắt (vân đồn), hịn hai tiên, hang tiên ơng, di đơng trong, núi thơ,…… minh g n ứ Ch n t ự s cho i tiền g n vùng n ê r t sử Long H h vịn n h lùi xa Miệng hang rộng (70m), giống “hàm ếch” Bên ngồi cửa hang có nhiều khối thạch nhũ rơi xuống - dấu vết kiến tạo địa chất tự nhiên Hang Tiên Ông  Nằm đảo Cái Tai, thuộc cụm đảo Hang Trai, sau lưng làng chài Cửa Vạn Vịnh Hạ Long Công cụ đá Hoa văn mảnh gốm Vỏ ốc suối Bao gồm hai núi, núi đá (Hòn Hai), hịn núi đất (Cơ Tiên), gần kề bên nhau, cách lạch nước lớn nơi thuyền bè thường qua lại Hịn Hai – Cơ Tiên Nằm phía Đông phường Bạch Đằng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Ở giữ nguyên dáng vẻ xưa cũ với núi đá vơi có nhiều đá lăn khối lớn Rìu có vai có nấc Bàn đập Di Đơng Trong • Thuộc núi Đơng Trong, cách cầu cảng Cái Rồng khoảng gần 500m phía Đơng Bắc Xương chi xương hàm người cổ  KẾT LUẬN : Tất di tích khơng tiêu biểu cho Hạ Long mà tiêu biểu cho thời kỳ phát triển lịch sử người Việt, chứng tỏ phát triển liên tục, không ngừng nội lực từ thời đại Đá sang thời kỳ Kim khí DI TÍCH BÁC HỒ TRÊN ĐẢO CƠ TƠ  Địa : Khu 3, thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh  Huyện đảo Cô Tô nằm mặt biển phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, giữ vị trí quan trọng quốc phòng - an ninh Tổ quốc  Vùng biển Cô Tô ngư trường tơm cá lớn tỉnh  Cơ Tơ có đất rơng trồng rừng, có ruộng cấy lúa, ruộng làm muối bãi tắm đẹp Đúng 8h sáng 9-5-1961, gần 4000 dân đảo náo nức cờ, hoa, biểu ngữ đón Bác “Thủ HN cách xa đảo Đảng Chính phủ ln quan tâm đến đồng bào đảo mong đồng bào đoàn kết, tiến bộ” • • • Năm 1968 dựng tượng bán thân Năm 1967, thay tượng toàn thân đúc xi măng cốt thép Năm 1995, khu di tích tơn tạo, tượng dựng chất liệu đá xanh Thanh Hóa cao 4,4.m; bệ 9m Đây tượng đài Bác Hồ dựng Người sống Nhà lưu niệm ( Trưng bày giường, tủ, quần áo gụ, mũ cát, đôi dép cao su, Một số cờ huân huy chương KHU DI TÍCH LƯU NIỆM BÁC HỒ TRÊN ĐẢO CƠ TƠ Đồng muối nơi Bác đến thăm Dốc khoai nơi Bác xem bới khoai THỰC HIỆN Ngô Thị Thủy Ngân Trần Xuân Tùng Nguyễn Quang Anh Nguyễn Đức Lập Trần Thị Như Quỳnh Lê Vũ Quỳnh Hoa Nguyễn Đình Vinh Đào Lan Anh Phạm Ngọc Huyền 10 Vũ Thu Hương 11 Trần Thu Hương 12 Trần Hữu Đức 13 Nguyễn Đức Lập 14 Phạm T.Phương Thảo ... gió hịa VỊNH HẠ LONG  Vịnh Hạ Long? ? (vịnh nơi rồng đáp xuống) một? ?vịnh? ?nhỏ thuộc phần bờ tây? ?vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long,  thành... cổ học và văn hóa học cho thấy diện cư dân tiền sử vùng vịnh Hạ Long từ sớm, tạo lập hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối bao gồm  Văn hóa Hạ Long? ?(3.500-5.000 năm ) Văn hóa Soi Nhụ (18.0007.000 năm TCN)...CHÙA LONG TIÊN  Địa chỉ: phố Long Tiên, phường Bạch Đằng, thành phố ? ?Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh  Đặc trưng : - Kiến trúc theo kiểu chồng

Ngày đăng: 04/10/2020, 22:58

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG KHOA VĂN HÓA

    Lễ hội truyền thống

    ĐỀN ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN

    Lễ hội truyền thống

    Hòn Hai – Cô Tiên

    Di chỉ Đông Trong

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan