BÀI GIẢNG VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN GV: DƯƠNG QUỐC VIỆT I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG II. CÔNG THỨCCỘNGVẬNTỐC 1. Tính tương đối của quỹ đạo 2. Tính tương đối của vậntốc 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động 2. Côngthứccộngvậntốc a) Trường hợp các vậntốc cùng phương cùng chiều b) Trường hợp vậntốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vậntốc kéo theo I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG 1. Tính tương đối của quỹ đạo * Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau - quỹ đạo có tính tương đối. 2. Tính tương đối của vậntốc * Vậntốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối. I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG II. CÔNGTHỨCCỘNGVẬNTỐC 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động * Hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ quy chiếu đứng yên * Hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động gọi là hệ quy chiếu chuyển động I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG II. CÔNGTHỨCCỘNGVẬNTỐC 2. Côngthứccộngvậntốc * Vậntốc tuyệt đối là vậntốc của thuyền đối với bờ (v tb ), tức là đối với hệ quy chiếu đứng yên. * Vậntốc tương đối là vậntốc của thuyền đối với nước (v tn ), tức là đối với hệ quy chiếu chuyển động. * Vậntốc kéo theo là vậntốc của nước đối với bờ (v nb ), đó là vậntốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên. 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG II. CÔNGTHỨCCỘNGVẬNTỐC a) Trường hợp các vậntốc cùng phương cùng chiều tb tn nb v v v = + r r r Về độ lớn: tb tn nb v v v = + * Thuyền chạy xuôi dòng nước. I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG II. CÔNG THỨCCỘNGVẬNTỐC b) Trường hợp vậntốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vậntốc kéo theo * Thuyền chạy ngược dòng nước. tb tn nb v v v = + r r r tb tn nb v v v = − Về độ lớn: I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG II. CÔNG THỨCCỘNGVẬNTỐC Tổng quát: * Vậntốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vậntốc tương đối và vậntốc kéo theo Số 1 - ứng với vật chuyển động 1 3 1 2 2 3, , , v v v = + r r r Số 2 - ứng với hệ quy chiếu chuyển động Số 3 - ứng với hệ quy chiếu đứng yên I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG II. CÔNGTHỨCCỘNGVẬNTỐC 1. Tính tương đối của quỹ đạo 2. Tính tương đối của vậntốc 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động 2. Công thứccộngvậntốc a) Trường hợp các vậntốc cùng phương cùng chiều b) Trường hợp vậntốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vậntốc kéo theo