1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh vĩnh phúc

110 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 831,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o LƢU THỊ KIM TUYẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o LƢU THỊ KIM TUYẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN THỊ VÂN ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định, liệt kê theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Lƣu Thị Kim Tuyến LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Trần Thị Vân Anh, giảng viên Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giảng viên trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Tài Ngân hàng – Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình tơi học tập, nghiên cứu trƣờng Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Đại học Kinh tế Khoa Tài Ngân hàng– Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tập thể cán bộ, nhân viên Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp tơi hồn thiện mặt thủ tục quy trình, thơng tin, liệu suốt q trình làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG BÁN LẺ TẠI NGAN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ 1.2 Hoạt động tín dụng phân khúc khách hàng bán lẻ ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm tín dụng phân khúc Bán lẻ 1.2.2 Vai trị tín dụng phân khúc Khách hàng Bán lẻ Ngân hàng thƣơng mại 13 1.2.3 Phân loại tín dụng phân khúc Khách hàng Bán lẻ Ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.4 Đặc điểm hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thƣơng mại 17 1.3 Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ ngân hàng thƣơng mại .19 1.3.1 Khái niệm phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ .19 1.3.2 Các tiêu đánh giá phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ 20 1.3.3 Các nhân tố tác động đến phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ 28 1.4 Kinh nghiệm phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ số ngân hàng thƣơng mại 32 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc 32 1.4.2 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 34 1.4.3 Một số học kinh nghiệm 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Quy trình nghiên cứu 38 2.2 Thu thập liệu 39 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu bàn 39 2.2.2.Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 41 2.3 Phƣơng pháp xử lý liệu: 43 2.3.1 Nguồn thông tin bên ngân hàng: 43 2.3.2 Nguồn thơng tin bên ngồi: 43 2.3.3 Cách xử lý số liệu: 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 46 3.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc 46 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc: 46 3.1.2 Chức nhiệm vụ mô hình tổ chức: 51 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2018 53 3.2 Thực trạng tình hình phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc 58 3.2.1 Mơ hình tổ chức tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Vĩnh Phúc: 58 3.2.2 Thực trạng trình phát triển tín dụng phân khúc khách hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc .61 3.3 Đánh giá kết phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc 75 3.3.1 Đánh giá theo tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng Bán lẻ Vietinbank Vĩnh Phúc: 75 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 82 4.1 Định hƣớng phát triển tín dụng phân khúc KHBL giai đoạn 2019-2021 82 4.1.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam .82 4.1.2 Định hƣớng phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam –CN Vĩnh Phúc giai đoạn 2020-2022 83 4.2 Kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc 84 4.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng trƣởng tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ 84 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ 87 4.3 Một số kiến nghi 91 ̣ 4.3.1 Kiến nghị với phủ 91 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 92 4.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CB HTTD Cán Hỗ trợ tín dụng CB QHKH Cán Quan hệ khách hàng CNTT Công nghệ thông tin KHBL Khách hàng bán lẻ KTXH Kinh tế xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng trung ƣơng SME Doanh nghiệp siêu vi mơ 10 TDBL Tín dụng bán lẻ 11 TMCP Thƣơng mại cổ phần 12 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 VietinBank Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Quy trình nghiên cứu 39 Nguồn vốn huy động VietinBank Vĩnh Phúc giai 53 đoạn 2016-2018 Dƣ nợ cho vay VietinBank Vĩnh Phúc giai đoạn Bảng 3.4 55 2015-2018 Các hoạt động dịch vụ khác VietinBank Vĩnh 56 Phúc giai đoạn 2016-2018 Thu phí dịch vụ tốn quốc tế lãi kinh Trang 57 doanh ngoại tệ VietinBank Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2018 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 10 Bảng 3.8 11 Bảng 3.9 12 Bảng 3.10 13 Bảng 3.11 Một số tiêu kết kinh doanh VietinBank 58 Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2018 Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay KHBL VietinBank 61 Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2018 Quy mơ tín dụng Vietinbank Vĩnh Phúc giai đoạn 62 2016-2018 Doanh số cho vay Vieitinbank Vĩnh Phúc giai 63 đoạn 2016-2018 Thị phần TDBL NHTM địa bàn 64 tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2018 Lãi từ hoạt động cho vay Vietinbank Vĩnh Phúc giai 65 đoạn 2016-2018 Tỷ lệ Tổng DN/Tổng NV Vietinbank Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2018 ii 65 14 Bảng 3.12 15 Bảng 3.13 16 Bảng 3.14 Cơ cấu cho vay theo đối tƣợng khách hàng Vieitinbank Vĩnh Phúc năm 2018 Cơ cấu cho vay KHBL theo sản phẩm Vieitinbank Vĩnh Phúc năm 2018 Nợ xấu –Tỷ lệ nợ xấu TDBL Vietinbank Vĩnh Bảng 3.15 66 67 Phúc giai đoạn 2016-2018 So sánh NIM cho vay KHBL KHDN 17 66 VietinBank Vĩnh Phúc giai đoạn từ 2016- 2018 68 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Vietinbank Vĩnh Phúc 52 iii phẩm , đồng thời nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng nhƣ nhu cầu khách hàng, để từ tạo gần gũi thân thiết bán đƣợc nhiều hàng, tìm kiếm đƣợc nhiều khách hàng từ lực lƣợng khách hàng cũ - Giải pháp giảm thiểu cân đối vể cấu cho vay theo sản phẩm kỳ hạn: Trên thực tế Vĩnh Phúc tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế tốt nƣớc, đồng thời đời sống ngƣời dân mức cao, sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân thị trƣờng vô tiềm bị bỏ ngỏ Vietinbank cần tích cực tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm chƣa thực phát triển chi nhánh nhƣ: Cho vay mua nhà dự án, mua ô tô tiêu dùng, mua nhà quyền sử dụng đất ở……thông qua hội chợ đầu tƣ, buổi khai trƣơng khu dự án, đến tuyên truyền quan ban ngành có liên quan, đơn vị chi lƣơng qua Vietinbank… - Nhóm giải pháp quy trình, quy chế: + Thƣờng xuyên đề xuất, tƣ vấn, tham mƣu cho Ngân hàng công thƣơng Việt Nam điểm chƣa thực phù hợp với thực tế đề từ có điều chỉnh cho phù hợp, hồn thiện quy trình chung cho hệ thống + Chọn lọc nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng cách làm quy trình thẩm định, cấp tín dụng đƣợc ban hành, nhƣ tăng cƣơng giám sát trƣớc sau giải ngân nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro q trình cấp tín dụng Trong q trình thực có khó khăn vƣớng mắc tiếp tục lƣu lại, có ý kiến phản hồi lên cấp có thẩm quyền nhằm hồn thiện quy trình thẩm định cấp quản lý tín dụng + Thƣờng xuyên tổ chức khóa đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán nhân viên Đồng thời, lập kế hoạch cử cán trẻ có trình độ, lực đào tạo chuyên sâu nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nòng cốt cho nguồn nhân lực tƣơng lai + Triển khai buổi tập huấn định kỳ để cập nhật kiến thức chuyên môn, gắn lý luận với thực tiễn để vận dụng linh hoạt, sáng tạo hiệu công việc 86 + Có chế khuyến khích vật chất cán nhân viên nhƣ: sách lƣơng thỏa đáng khen thƣởng kịp thời CBTD tiếp thị đƣợc nhiều khách hàng vay, mang lại dƣ nợ cao cho ngân hàng Việc giúp hạn chế tình trạng chảy máu chất xám mà Vietinbank đƣợc coi nhƣ“cái nôi” đào tạo cán cho ngân hàng khác 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ - Nâng cao chất lƣợng cán quan hệ khách hàng: + Con ngƣời nhân tố trung tâm hoạt động hoạt động tín dụng khơng phải ngoại lệ Khi kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng ngày đại, đòi hỏi chất lƣợng ngƣời ngân hàng ngày phải biến đổi chất, chất lƣợng ngày phải đáp ứng kịp thời hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng + Về trình độ chun mơn: Tất cán tín dụng phải có lực chun mơn vững vàng, nhƣ hiểu biết tình hình kinh tế, xã hội, thị trƣờng, pháp luật Đồng thời, có khả đánh giá, nhìn nhận tốt, nắm bắt nhanh, sáng tạo phƣơng pháp thẩm định mới, nhanh nhạy, linh hoạt xử lý cơng việc, tình phát sinh, sử dụng thành thạo trang thiết bị hỗ trợ, khai thác xử lý thông tin +Về đạo đức nghề nghiệp: Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, lĩnh vững vàng có ý thức tự rèn luyện, bồi dƣỡng, góp sức vào phát triển quan Cán tín dụng khơng có đạo đức nghề nghiệp tốt tiêu chuẩn khác khơng có giá trị dễ bị vật chất cám dỗ dẫn đến đƣa định sai lệch với thật nguyên nhân dẫn đến nợ xấu phát sinh + Để xây dựng đƣợc đƣợc đội ngũ cán tín dụng vừa có tầm vừa có tâm, chi nhánh cần ý đến công tác đào tạo thƣờng xuyên thơng qua chƣơng trình nâng cao trình độ, tập huấn nghiệp vụ, tổ chức buổi hội thảo, có 87 sách đãi ngộ vật chất tinh thần tốt, thƣờng xuyên rà soát đánh giá bố trí cán phù hợp với tính chất công việc, lực sở trƣờng cá nhân - Hoàn thiện quy chế cho vay: + Tuyệt đối tn thủ bƣớc quy trình cấp tín dụng, nhƣ trƣớc tài sản chấp đƣợc xem nhƣ yếu tố quan trọng hàng đầu điều kiện cấp tín dụng ngân hàng thƣờng quan tâm đến phƣơng án, dự án sản xuất kinh doanh, dịng tiền dự án, khả tài khách khách hàng, yếu tố quan trọng nhiều so với tài sản chấp Cần tránh trƣờng hợp quan tâm đến tài sản chấp, không quan tâm đến phƣơng án, dự án, khả tài khách hàng, điều dễ gây hậu tín dụng nợ xấu tăng cao lúc chất lƣợng tín dụng khơng tốt + Tn thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính chất ngun tắc quy trình cấp tín dụng, nhƣ: Năng lực pháp lý khách hàng, tƣ cách khách hàng, hiệu phƣơng án, dự án sản xuất kinh doanh, mục đích vay vốn, khả tài khách hàng, khả kiểm sốt khoản vay + Coi trọng kết đánh giá, xếp hạng tín dụng có hệ thống làm phân loại khách hàng để nâng cao hiệu hoạt động dầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc định sách tín dụng cho mối loại đối tƣợng khách hàng, sở xác định sách, chế độ ƣu tiên lãi suất, mức phí áp dụng, sách ƣu đái khách hàng khác - Xây dựng chiến lƣợc phát triển khách hàng: + Xác định rõ đối tƣợng khách hàng, địa bàn hoạt động để có biện pháp thu hút khách hàng cho phù hợp với đối tƣợng cần phục vụ Bằng hình thức hàng năm cán tiến hành điều tra tình hình kinh tế xã hội địa bàn quản lý để thu thập xác thơng tin đối tƣợng đầu tƣ tín dụng, để từ có chiến lƣợc tiếp cận, tiếp thị để khơi thơng nguồn vốn tín dụng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập + Trong xây dựng sách khách hàng, chi nhánh cần vào nhu cầu đối tƣợng khách hàng khác để từ đề sách phù hợp với 88 nhu cầu đối tƣợng khách hàng khác mục tiêu hoạt động tín dụng chi nhánh Phân loại khách hàng truyền thống, khách hàng khách hàng tiềm năng, để có sách ƣu đãi phừ hợp, có sách quan tâm đến việc phát triển khách hàng thay khách hàng tự tìm đến + Ngân hàng nên tăng cƣờng công tác mở rộng khách hàng, mở rộng đối tƣợng khách hàng thông qua tổ chức hội nghị khách hàng, qua rút đƣợc kinh nghiệm từ ý kiến đóng góp khách hàng Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm ngân hàng tiện ích khách hàng đến vay chi nhánh - Thực tốt công tác kiểm tra trƣớc sau cho vay: + Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phải đƣợc tiến hành trƣớc sau cho vay suốt trình vay vốn thu hồi toàn khoản vay Do hoạt động tín dụng hoạt động có nhiều rủi xảy nhất, việc kiểm tra kiểm sốt ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt chất lƣợng cao đƣợc coi hoạt động thƣờng xuyên cảu công tác quản trị điều hành Trên sở nhận thức tầm quan trọng cơng tác kiểm tra kiểm sốt phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Bán lẻ thi Vietinbank Vĩnh Phúc cần thƣờng xuyên tổ chức đọt kiểm tra để kịp thời phát sai phạm, kịp thời khắc phục ngăn ngừa sai sót phát sinh, tránh sai sót đƣợc lặp lặp lại nhiều lần Đối tƣợng đợt kiểm tra không dừng lại mặt hồ sơ mà cịn đối chiếu kiểm tra thực tế tình hình kinh doanh khách hàng, tình hình thực dự án, phƣơng án kinh doanh, thực trạng tài sản đảm bảo, việc làm có ý nghĩa quan trọng cơng tác tín dụng - Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay + Bảo đảm tiền vay đƣợc xem nguồn trả nợ cuối khách hàng, để nâng cao chất lƣợng tín dụng chi nhánh cần thực tốt biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ khách hàng đối tƣợng bắt buộc phải có tài sản bảo đảm Mặc dù tài sản bảo đảm có ý nghĩa lớn hạn chế rủi ro tín dụng nhƣng chi nhánh số tín dụng chƣa nhận thức đƣợc vai trị cảu nó, có bảo đảm sở để định cho vay, cịn yếu tố khác khơng trọng 89 mức, nguyên nhân làm giảm chất lƣợng tín dụng Bởi bảo đảm tiền vay biện pháp phòng vệ gặp cố thực hợp đồng tín dụng khơng phải sở để định cho vay + Kiểm tra tính đầy đủ pháp lý tài sản bảo đảm, tài sản có đủ điều kiện giao dịch hay không, đánh giá tài sản không đƣợc vƣợt giá trị thị trƣờng tài sản, thƣờng xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm, với tốc độ phát triển khoa học công nghệ nhƣ tài sản dề hao mịn vơ hình nhanh chóng, bên cạnh số tài sản chi nhánh máy móc thiết bị thƣờng xun ngồi trời, cƣờng độ sử dụng cao tốc đọ hao mịn nhanh + Việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên qua có biện pháp hạn chế rủi ro Từ việc xem xét thực trạng tài sản tham khảo thông tin thị trƣờng nhƣ giá cả, xu hƣớng phát triển, mặt hàng thay Đặc biệt tài sản đảm bảo bất động sản mà chi nhánh định giá theo giá thị trƣờng hay có biến động lớn nhƣ nay, phải thƣờng xuyên theo dõi, cập nhật định giá lại, có biến động giảm u cầu khách hàng bổ sung tài sản giảm dƣ nợ tƣơng ứng với giảm giá tài sản - Thực tốt công tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu: + Cán trƣờng hợp phát khoản vay để phát sinh nợ hạn gốc hoặ lãi việc mà cán phải làm xác định tính nghiêm trọng vấn đề thông qua việc trực tiếp xuống kiểm tra, phân tích từ nguồn thơng tin khác Ngân hàng dựa vào kết phân tích để đƣa biện pháp xử lý thích hợp + Tích cực đeo bám khoản vay, tận dụng khoản thu khách hàng để thu hồi nợ, khoản nợ có phát sinh nợ hạn đƣợc xác định có mức độ nghiêm trọng tƣơng đối thấp ngân hàng sử dụng biện pháp khác nhƣ tƣ vấn cho khách hàng khơi phục tình hình tài chính, cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng nhƣ gia hạn nợ, điều chỉnh kế hoạch trả nợ, khoanh nợ cho khách hàng biện pháp giúp khách hàng trì hoạt động đồng thời giúp ngân hàng thu hồi đầy đủ khoản nợ sau 90 + Đối với khách hàng truyền thống chi nhánh có uy tín quan hệ tín dụng, có triển vọng phát triển nhƣng phát sinh nợ hạn ngân hàng cần xem xét kỹ lƣỡng, đánh giá lại hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, tìm hiểu khó khăn, chung tay tìm giải pháp hỗ trợ + Trong trƣờng hợp biện pháp nghiệp vụ ngân hàng đƣa không mang lại hiệu quả, khách hàng cố tình dây dƣa, để nợ hạn kéo dài ngân hàng cần sử dụng biện pháp cứng rắn, kết hợp với hỗ trợ quyền địa phƣơng, quan chức phát tài sản chấp, nhƣ: khởi kiện tòa, cƣỡng chế để thu hồi nợ 4.3 Một số kiến nghi ̣ 4.3.1 Kiến nghị với phủ Thứ nhất, Chính phủ hồn thiện hành lang pháp lý đầy đủ cho họat động ngân hàng Chính phủ cần gấp rút hồn thiện hệ thống luật pháp, chế sách quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng nhiều cấp, nhiều quan ban hành Để phát triển dịch vụ cần có chế đơn giản, gọn nhẹ, thống nhất, đồng dễ hiểu đảm bảo lợi ích khách hàng nhƣ ngân hàng Thứ hai: cần hỗ trợ nhiều địa phƣơng nơi Vietinbank hoạt động Thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nhà nƣớc KHBL địa bàn cấp tỉnh, huyện, thành phố đƣợc quy định rõ ràng vãn quy phạm pháp luật song cần quan tâm để triển khai, thực biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Bên cạnh cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ hoạt động KHBL, sở SXKD cá thể, tránh tình trạng nhiều sở sản xuất hoạt động nhƣng không đăng ký, đảm bảo hoạt động sở tuân thủ theo quy định pháp luật Thứ ba là: tạo môi trƣờng kỹ thuật công nghệ đại Chính phủ cần có trọng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ, tăng cƣờng chuyển giao công nghệ từ nƣớc tiên tiến tạo tiền đề vững để ngân hàng phát triển ứng dụng công nghệ Xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động dịch vụ ngân 91 hàng điện tử, thƣơng mại điện tử phát triển; thành lập hệ thống cổng thơng tin tài đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, đồng thời xây dựng khung pháp lý cho mô hình tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động tổ chức tín dụng nhƣ trung tâm xếp hạng tín dụng, cơng ty mơi giới tiền tệ nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Thứ tư, để góp phần hạn chế đẩy lùi “tín dụng đen” khu vực nơng thôn số khu vực thành thị, phƣơng diện quản lý nhà nƣớc, quyền cấp cần tăng cƣờng rà sốt, nắm tình hình, đẩy mạnh tun truyền để đồng ngƣời dân hiểu rõ tác hại tín dụng đen; đồng thời, phối hợp với ngành Ngân hàng cơng tác triển khai chƣơng trình tín dụng sách Chính phủ cần có nhiều biện pháp, nhƣ đƣa quy định lãi suất cho vay lĩnh vực, đó, lãi suất cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mức ƣu đãi Và giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn doanh nghiệp ngƣời dân khu vực nông nghiệp, nơng thơn Thứ năm, phủ cần có sách hỗ trợ tích cực hoạt động cho vay tiêu dùng Nhiều công nhân, cán cơng nhân viên chức có thu nhập ổn định đặn, có nhu cầu mua đất, xây dựng nhà đáng nhƣng khơng đủ tiềm lực tài để tốn lãi vay cho ngân hàng Trong đó, nhiều doanh nghiệp Doanh nghiệp đƣợc hƣởng mức lãi suất cho vay ƣu đãi lợi nhuận kiếm tƣơng đối lớn, cân kinh tế Chính vậy, phủ cần có biện pháp hỗ trợ đối tƣợng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, qua nâng cao chất lƣợng sống, đẩy mạnh hoạt động tín dụng tiêu dùng Bán lẻ NHTM 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Nâng cao hiệu điều hành sách tín dụng, đổi chế quản lý tín dụng NHNN Tiếp tục đổi sách cung ứng tín dụng phù hợp theo yêu cầu mục tiêu sách tiền tệ sách tài quốc gia Chính sách tín dụng NHNN phải sở, định hƣớng cho tổ chức tín dụng xác định mục tiêu, mức độ, cấu huy động nguồn vốn nhƣ đầu tƣ tín dụng cho 92 kinh tế Trong điều hành sách tín dụng, cần nghiên cứu tiến tới tách bạch chức quan chủ quản với chức quan giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc cần có hệ thống giám sát chặt chẽ mức lãi suất sàn theo quy định, thƣờng xuyên kiểm tra tính tuân thủ NHTM, tránh việc phá giá, cạnh tranh không lạnh mạnh gây lũng loạn thị trƣờng Xây dựng sách hỗ trợ tín dụng phù hợp với thị trƣờng, xuất phát từ yếu tố ngân hàng lợi nhuận Thay tiêu dƣ nợ cho vay tiêu lợi nhuận từ cho vay, kết hợp với tiêu tăng trƣởng số lƣợng khách hàng đảm bảo sách hỗ trợ tín dụng NHNN đƣợc vận dụng mạnh mẽ đem lại hiệu cao Tăng cƣờng lực tài chính, nâng cao hiệu quản lý, điều hành phòng chống rủi ro tổ chức tín dụng Nhanh chóng thúc đẩy nhanh tiến trình cấu lại nợ NHTM, giải khoản nợ tồn đọng, ngăn chặn nợ xấu phát sinh Tăng cƣờng quản lý khoản trích lập dự phịng rủi ro NHTM Giảm thiểu quy định có tính can thiệp vào quy trình nghiệp vụ, vào thẩm quyền trách nhiệm định kinh doanh, quyền tự chủ nhân sự, tài chính, tiền lƣơng tổ NHTM Giảm dần bảo hộ NHTM nƣớc, đặc biệt hoạt động tín dụng chế tái cấp vốn, tăng cƣờng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM kinh doanh, giảm dần bao cấp NHTM Nhà nƣớc, áp dụng đầy đủ quy chế chuẩn mực quốc tế an toàn lĩnh vực ngân hàng 4.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Tín dụng Bán lẻ xu hƣớng tồn cầu, Ngân hàng Nhà nƣớc cần nhanh chóng hồn thiện chiến lƣợc thị trƣờng khách hàng KHBL Xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng phù hợp với đặc điểm KHBL Hệ thống cần gọn nhẹ linh hoạt lấy yếu tố thân chủ doanh nghiệp nhƣ độ tín nhiệm, lực quản lý, khả tài chủ yếu Để tạo điều kiện cho KHBL dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn dịch vụ ngân hàng cần xây quy trình riêng cho vay cung cấp dịch vụ cho KHBL 93 Xây dựng chƣơng trình, sản phẩm cho vay sách lãi suất doanh nghiệp vừa nhỏ Chính sách, sản phẩm, chƣơng trình cho vay KHBL cần có tính khác biệt so với KHDN khác đặc điểm phân khúc Cần có sản phẩm ƣu đãi riêng cho KHBL không mức lãi suất, mà tài sản bảo đảm, thời gian xử lý hồ sơ… Nghiên cứu có so sánh đối chiếu Ngân hàng để rút ngắn thời gian tác nghiệp nội bộ, tăng tính cạnh tranh: Hƣớng dẫn cung cấp đầy đủ mẫu biểu hồ sơ vay vốn thông qua mạng thông tin ngân hàng, khách hàng gửi hồ sơ vay vốn qua mạng Ngồi ra, Vietinbank chƣa có hệ thống thẩm định hồ sơ khách hàng online, ngoại trừ hệ thống online phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng đƣợc triển khai tháng 8/2014 Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định luật pháp để nâng cao trình độ cán làm cơng tác thẩm định tín dụng Tăng khung mức uỷ quyền phán cho vay KHBL với Chi nhánh cấp I thành phố lớn cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa bàn, để rút ngắn thời gian giải ngân cho khách hàng đảm bảo an toàn vốn vay Nâng cao hiệu Phòng phát triển Sản phẩm Khối Bán lẻ NH TMCP CTVN Việt Nam, thƣờng xuyên cung cấp thông tin cho chi nhánh khách hàng có quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng, phân tích đánh giá khách hàng từ thông tin thu thập đƣợc Bên cạnh việc đánh giá khách hàng, trung tâm cần phân tích thêm thơng tin giá thiết bị, mức đầu tƣ dự án cụ thể,… để chi nhánh tham khảo Ngồi ra, Phịng tiếp nhận phản hồi, ý kiến từ chi nhánh để đƣa sản phẩm cho vay KHBL khả thi, phù hợp với thực tế địa bàn đem lại hiệu cao 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh, 2012 Phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Công Thƣơng, 2005 Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18/03/2013 Hà Nội Bộ Tài Chính, 2010 Thơng tư số 186/2010/TT-BTC ngày 18/11/2010 hướng dẫn thực việc chuyển lợi nhuận nước tổ chức, cá nhân nước ngồi có lợi nhuận từ việc đầu tư trực tiếp Việt Nam theo quy định Luật đầu tư Hà Nội Vƣơng Hồng Hà, 2016 Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bắc Giang Luâ ̣n văn th ạc si ̃ kinh tế Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phan Thị Thu Hà, 2014.Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Thị Thu Hiền, 2009 Phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Minh Kiều, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Minh Kiều, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng đại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê Trần Thùy Linh, 2015 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005.Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội: Nhà xuất Phƣơng Đông 95 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014 Thông tư 19/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 08 năm 2014 hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2015.Thông tư 24/2015/TT-NHNN ngày 08 tháng 12 năm 2015 quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2016.Thông tư 31/2016/TT-NHNN ngày 15 tháng 11 năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 24/2015/TTNHNN ngày 08 tháng 12 năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng vay người cư trú 14 Lê Minh Thanh Nguyệt, 2010 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng đại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15 Dƣơng Thị Kim Oanh, 2009 Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 16 Peter Rose, 2005 Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 17 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 18 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước, số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 19 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,2014 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 20 Võ Thị Sang, 2017 Phát triển hoạt động tín dụng Bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Phú Tài Luận văn thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Văn Tề cộng sự, 2003 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất thống kê 96 22 Trƣơng Quang Thông, 2010 Quản trị Ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất tài 23 Thủ tƣớng Chính Phủ, 2016 Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 24 Nguyễn Văn Tiến, 2005 Giáo trình tóan quốc tế tài trợ ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 25 Trần Nam Trung, 2010 Các giải pháp kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Vietcombank Đồng Nai Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh, mã số 60.31.12 26 Trịnh Quốc Trung, 2009 Marketing ngân hàng TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê Tiếng nƣớc 27 Ahmad Jamal and Kamal Naser, 2002 Customer satisfaction and retail banking: an assessment of some of the key antecedents of customer satisfaction in retail banking International Journal of Bank Marketing, Vol 20 No 4, pp 146-160 28 Christina Majaski, 2012 Retail banking Vs Corporate Banking – Investopedia Staff, 2012 29 Arturo Molina and David Martín‐Consuegra Águeda Esteban, 2007 Relational benefits and customer satisfaction in retail banking International Journal of Bank Marketing, Vol 25 No 30 Kenny Lam, Joydeep Senguptam, 2013 Retail banking in Asia McKinsey & Company 31 Kurt Salmon, 2013 Retail Banking and Consumer Finance Website 32 Ngọc Anh, 2018 “Nhiều dư địa phát triển tín dụng năm 2019”, 29/12/2018, https://enternews.vn/nhieu-du-dia-phat-trien-tin-dung-ban-le-nam-2019142801.html 33 Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, 2015-2018 Báo cáo thường niên

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w