1. Trang chủ
  2. » Tất cả

K8 T1 - 2

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 184 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN 1-2 Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tôi học Tính thống chủ đề văn Trong lòng mẹ Bố cục văn Cấp độ khái quát nghĩa từ (khuyến khích hs tự học) Trường từ vựng Ngày soạn: 07/9/2020 Tiết 1-7 CHỦ DỀ CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Tâm trạng nhân vật “tôi”: đường mẹ tới trường + Lúc sân trường + Trong lớp học - Nhân vật người cô - Nhân vật bé Hồng - Chủ đề văn - Biểu tính thống chủ đề văn - Bố cục văn - Cách bố trí xếp nội dung phần thân Kĩ - Giải vấn đề sáng tạo: Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện - Giao tiếp hợp tác: Tích cực, chủ động, hợp tác với bạn bè thầy cô thực nhiệm vụ học tập - Tự chủ tự học: tự soạn, học - Ngôn ngữ: Đọc - hiểu, viết cảm nhận ngày đầu học, cảm nghĩ nhân vật bé Hồng, nói nghe tiếng Việt - Thẩm mỹ: Nhận biết, phân tích, đánh giá tâm trạng nhân vật truyện Thái đô - Trách nhiệm: Tự rèn luyện học tập - Nhân ái: Yêu thương, gắn bó với bạn bè, thầy cô, mái trường; - Chăm chỉ: cố gắng vươn lên đạt kết tốt học Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt người mẹ - Giao tiếp: Cảm nhận thân giá trị văn - Xác định giá trị thân: Trân trọng tình cảm gia đình, biết cảm thơng với bất hạnh người khác - Ra định: Lựa chọn cách bố cục văn phù hợp với mục đích giao tiếp - Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng bố cục văn II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ Nhận biết Thông hiểu - Nhớ chi tiết tác giả, tác phẩm - Nắm thể loại văn Chỉ bố cục văn nội dung phần Nhận biết hình ảnh/chi tiết tiêu biểu nói lên tâm trạng nhân vật nhớ kỉ niệm buổi tựu trường Đánh giá tâm trạng nhân vật qua chi tiết Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Tôi học - Khái quát giá trị nghệ thuật văn - Khái quát giá trị nội dung ý nghĩa văn Nắm kỉ niệm nhân vật buổi tựu trường Tính thống chủ đề văn - Cảm nhận tình cảm nhân vật kỉ niệm buổi tựu trường - Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân tình cảm tác giả Lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tư tưởng văn Chỉ đối tượng, vấn đề đoạn văn Vận dụng hiểu biết để xác định chủ đề văn Chỉ thống chủ đề văn thể qua nhan đề, từ ngữ, câu… Vận dụng hiểu biết để lí giải khái quát nội dung Vận dụng kiến thức tổng hợp để xây dựng đoạn văn/bài văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm Trong lòng mẹ - Nhớ chi Chỉ bố cục tiết tác giả, văn tác phẩm nội dung - Nắm thể phần loại văn Nhận biết hình ảnh/chi tiết tiêu biểu Bố cục văn - Chỉ chất bà - Lí giải diễn biến tâm trạng nhân vật tơi - Phân tích nét đẹp tâm hồn người mẹ - Khái quát giá trị nghệ thuật văn - Khái quát giá trị nội dung ý nghĩa văn Xác định - Chỉ nhiệm bố cục văn vụ phần - Lí giải mối quan hệ phần văn Vận dụng hiểu biết để nêu lên cảm nhận cá nhân nỗi đau trẻ mồ cơi phải sống xa mẹ LÍ giải giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tư tưởng văn - Nhận biết đối - Chỉ chủ đề Viết đoạn văn tượng, vấn đề văn theo chủ đề với văn - Lí giải bố cục thơng Luyện tập cách bố trí, chủ đề - Xác định xếp đoạn thứ tự văn trình bày đoạn văn III CHUẨN BI Giáo viên: Kế hoạch dạy, SGK Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị IV PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp Nêu giải vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, giao nhiệm vụ, trình bày phút, viết tích cực Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Thông tin phản hồi dạy học V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Bài ► HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG Mục tiêu hoạt đông - Tạo hứng thú tâm tích cực để tiếp cận - Huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến nội dung chủ đề Phương thức hoạt đông: Cá nhân Cách tiến hành : GV giao nhiệm vụ cho HS; HS thực nhiệm vụ; GV giải vấn đề cuối Kĩ năng/ Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt lực cần đạt * GV đặt vấn đề: - Nhận thức nhiệm vụ cần Kĩ xác định, nhận ? Hãy cho biết đề văn sau bàn giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để xét vấn đề gì? Đề: Hãy kể kỉ niệm làm giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú em nhớ - HS trả lời - GV nhận xét ? Vậy để bàn chủ đề trên, em thực theo bố cục nào? - HS nêu - GV nhận xét, dẫn dắt vào chủ đề ► HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu hoạt đông - Tâm trạng nhân vật “tôi”: đường mẹ tới trường + Lúc sân trường + Trong lớp học - Nhân vật người cô - Nhân vật bé Hồng - Đặc điểm kiểu tự kết hợp với biểu cảm miêu tả - Đặc điểm nghệ thuật văn tự kết hợp với biểu cảm miêu tả + Chủ đề văn + Biểu tính thống chủ đề văn + Bố cục văn + Cách bố trí xếp nội dung phần thân Phương thức hoạt đơng: Trình bày, đánh giá, nhận xét cá nhân Cách tiến hành Tiết 1,2 Đọc văn TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Kĩ năng/ Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng lực cần đạt * Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Kĩ - HS đọc phần thích Sgk Tác giả phân tích, ? Nêu hiểu biết em - Thanh Tịnh (1911-1988) nhận định, tác giả Thanh Tịnh ? - Tác phẩm ơng tốt lên vẻ đằm khái qt - HS nêu thắm, tình cảm trẻo, êm dịu - GV bổ sung, kết luận ? Nêu hiểu biết em Tác phẩm văn Tôi học ? In tập Quê mẹ (1941) - HS trả lời - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS đọc văn Đọc văn - GV đọc mẫu a Đọc - HS đọc văn ? Văn thuộc thể loại nào? - HS: Tiểu thuyết - Thể loại: tiểu thuyết ? Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn trích này là gì? - Phương thức biểu đạt: miêu tả, tự - HS nêu - GV bổ sung - GV giải thích số từ khó ? Văn chia làm b Từ khó phần? Nội dung từ phần? Bố cục - HS nêu - Phần 1: Từ đầu … tưng bừng rộn - GV bổ sung, kết luận rã: -> Kỉ niệm buổi đầu tựu trường - Phần 2: Tiếp … núi: -> Cảm nhận nhân vật đường tới trường - Phần 3: Còn lại -> Tâm trạng tác giả lúc sân trường, lớp học * Hướng dẫn đọc – hiểu văn II Đọc – hiểu văn Kĩ ? Tác giả tả ngày học Những việc khiến “tơi” có phân tích, hoàn cảnh, không gian và liên tưởng ngày nhận định hình ảnh nào? học - HS trả lời - Thời gian: buổi sáng cuối thu - GV bổ sung - Không gian: đường làng dài hẹp - Hình ảnh: em bé núp nón mẹ ? Tác giả sử dụng biện -> Kết hợp tự sự, miêu tả, biện pháp nghệ thuật để thể tâm trạng ? - HS nhận xét - GV nhận xét ? Khi nhớ lại kỷ niệm cũ, tác giả có tâm trạng ntn ? - HS nêu - GV bổ sung nhận xét ? Nêu cảm nhận nhân vật buổi mẹ đến trường ? - HS nêu - GV bổ sung ? Từ cảm nhận đó, nhân vật có tâm trạng ntn ? - HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung ? Khi đến trường, nhân vật nhìn thấy ? - HS nêu - GV nhận xét, bổ sung pháp so sánh => Háo hức, mơn man, rạo rực Tâm trạng nhân vật * Trên đường tới trường - Cảnh vật quen thuộc, lạ, thay đổi - Lòng nhân vật có thay đổi - Tâm trạng: bồi hồi, với chuẩn bị trang trọng, đứng đắn * Khi đến trường - Sân trường dày đặc người - Ai mặc áo quần đẹp - Gương mặt tươi vui - Ngôi trường xinh xắn, trang nghiêm - Cảm giác: thấy nhỏ bé, lo ? Hãy nêu cảm giác tác sợ giả đứng sân trường ? - HS trả lời - GV nhận xét ? Nhân vật có cảm giác * Khi ông Đốc gọi tên nghe thầy hiệu trưởng gọi tên ? - Hồi hộp, lúng túng, khóc - HS nhận xét - Cảm giác: rời khỏi bàn tay - GV bổ sung mẹ ? Trong học đầu tiên, cảm giác * Trong học bao trùm lên nhân vật là ? - Vừa lạ vừa gần gũi với vật, - HS nêu với người ngồi bên - GV nhận xét - Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin ? Những cảm xúc, tâm trạng nhân vật thể qua -> - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu biện pháp nghệ thuật nào ? cảm - HS nêu - So sánh - GV bổ sung - Hình ảnh chân thực ? Cảm nhận nhân vật Ấn tượng nhân vật người ntn ? (Phụ huynh, người thầy giáo, phụ huynh, bạn bè thầy, bạn bè) - Phụ huynh: lo lắng, đưa đến - HS nêu trường - GV nhận xét - Ơng Đốc: từ tốn, bao dung, vui tính - Bạn bè: vụng về, lúng túng ? Có nhiều bài hát, bài thơ nói cảm giác em nhỏ ngày đầu đến trường, em nghe và thuộc bài hát, bài thơ nào? - HS trả lời - GV cho HS nghe hát Ngày học * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ? Tổng kết giá trị nghệ thuật tiêu biểu văn bản? - HS nêu - GV bổ sung ? Nội dung mà văn đề cập là gì? - HS trả lời - GV bổ sung ? Nêu ý nghĩa văn bản? - HS nêu - GV bổ sung, kết luận III Tổng kết Nghệ thuật - Miêu tả tinh tế, chân thực - Ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm - Giọng điệu sáng Kĩ tổng hợp Nôi dung Ghi nhớ Sgk Ý nghĩa văn Buổi tựu trường khơng thể qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm nội dung học - Xác định chủ đề văn - Tự học bài: Cấp đô khái quát nghĩa từ ngữ - Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn ………………………… Tiết Tập làm văn TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CHỦ ĐỀ VĂN BẢN Hoạt động GV HS * Hoạt động: Hướng dẫn tìm hiểu chủ đề văn - HS đọc lại văn Tôi học ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời ấu thơ ? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lòng tác giả ? - HS nêu - GV nhận xét, bổ sung: Tác giả Nội dung ghi bảng I Chủ đề văn Xét ví dụ - Kỉ niệm: + Khi mẹ đến trường + Ông Đốc gọi tên + Xếp hàng vào lớp + Bài học - Ấn tượng: sâu sắc, mạnh mẽ, khó quên Kĩ năng/ lực cần đạt Kĩ đánh giá, nhận xét bày tỏ cảm xúc nao nức tuổi ấu thơ: thay đổi, cảm giác lớn lên, lạ lẫm đến trường, sợ sệt, rụt rè, ngỡ ngàng, thân quen, gần gũi Đó ấn tượng sâu sắc mạnh mẽ tình cảm, cảm xúc ấu thơ sáng, hồn nhiên ? Đối tượng mà văn Tôi học đề cập đến là ? - HS nêu - GV nhận xét ? Vấn đề mà tác giả đề cập đến là ? - HS trả lời - GV chốt ý ? Qua mà em tìm hiểu văn bản, cho biết, chủ đề văn này là ? - HS trả lời - GV bổ sung ? Thơng qua ví dụ em hiểu nào là chủ đề văn ? - HS trả lời - GV bổ sung * Hoạt động: Hướng dẫn tìm hiểu tính thống chủ đề văn ? Căn vào đâu mà em biết văn Tôi học viết kỉ niệm tác giả buổi tựu trường ? - HS: Căn vào nhan đề, từ ngữ câu văn - GV nhận xét ? Tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật ngày tựu trường ? - HS: nao nức, mơn man, cảm giác sáng ấy, tưng bừng rộn rã - GV nhận xét, bổ sung ? Tìm cảm giác lạ, bỡ ngỡ nhân vật mẹ đến trường, bạn đến lớp? - HS: trang trọng, đứng đắn, lo sợ vơ, bỡ ngỡ, ngập ngừng, rụt rè, - Đối tượng: Buổi tựu trường - Vấn đề chính: kỉ niệm cảm xúc tác giả - Chủ đề: Kể lại việc buổi học, tác giả bộc lộ ấn tượng sâu sắc tình cảm, cảm xúc tuổi ấu thơ Kết luận Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt II Tính thống chủ đề Kĩ văn nhận xét, Xét ví dụ đánh giá giật lúng túng… ? Từ việc phân tích ví dụ trên, Kết luận cho biết nào là tính thống chủ đề văn ? Làm nào để bảo đảm tính thống đó? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm nội dung học + Thế chủ đề + Làm để đảm bảo tính thống chủ đề văn - Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ …………………… Tiết 4,5 Đọc văn TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - HS đọc phần thích Sgk ? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyên Hồng ? - HS nêu - GV bổ sung, kết luận ? Nêu hiểu biết em tiểu thuyết Những ngày thơ ấu ? - HS: Hồi kí kể đời cay đắng tác giả gồm chương ? Nêu xuất xứ đoạn trích ? - HS: Đoạn trích thuộc chương IV - GV giải thích thể loại hồi kí: Ghi chép kí ức thời khứ Tác giả người kể, người tham gia, người chứng kiến - GV hướng dẫn HS đọc văn - GV đọc mẫu - HS đọc văn - HS nêu - GV bổ sung - GV giải thích số từ khó ? Văn chia làm Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyên Hồng (1918-1982) - Nhà văn người khổ - Sáng tác nhiều thể loại Tác phẩm - Hồi kí kể đời cay đắng tác giả - Đoạn trích thuộc chương IV Đọc văn a Đọc b Từ khó Bố cục Kĩ năng/ lực cần đạt Kĩ đọc, phân chia bố cục phần? Nội dung từ phần? - HS nêu - GV bổ sung, kết luận - Phần 1: Từ đầu …người ta hỏi đến chứ: -> Cuộc đối thoại bà cô và bé Hồng, ý nghĩ và tình cảm bé Hồng mẹ - Phần 2: Còn lại -> Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – II Đọc – hiểu văn Kĩ hiểu văn Nhân vật người phân tích, ? Nhân vật bà thể * Hành động: Cười nói kịch đánh giá qua chi tiết nào ? * Lời nói: Dịu dàng, ngào, - HS tìm chi tiết thân mật - HS nêu - GV nhận xét ? Từ ngữ nào biểu thực chất thái độ bà? - HS: Ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt bà - GV nhận xét ? Rất kịch nghĩa là gì? Vì bà lại có thái độ và cách cư xử vậy? - HS: Giả dối, giả vờ; ác ý với mẹ bé Hồng - GV nhận xét ? Mỗi câu nói bà xát muối vào tim bé Hồng bà ta tỏ thái độ ntn ? - HS: Khơng bng tha, soi mói, châm chọc, miệt thị mẹ bé Hồng - GV đánh giá ? Bé Hồng có nhận lời bà khơng? Sau lời từ chối bé Hồng, bà lại hỏi gì? - HS trả lời - GV nhận xét ?Nét mặt và thái độ bà thay - Mắt long lanh nhìn chằm chặp đổi nào? Điều thể - Khun bảo, an ủi, khích lệ việc gì? - HS: Mắt long lanh nhìn chằm chặp Bản chất người giả dối, độc ác - GV bổ sung ? Lúc bé Hồng làm ? - HS trả lời - GV nhận xét ? Tác giả sử dụng biện -> Miêu tả nhân vật sắc nét pháp nghệ thuật nào để khắc họa hình ảnh bà cô ? - HS: miêu tả nhân vật qua lời nói, hành động - GV nhận xét ? Qua chi tiết phân tích, em nhận thấy bà là người ntn ? - HS: Bà cô người độc ác, tàn nhẫn với cháu - GV nhận xét: Bà cô người cay độc, xảo quyệt, đại diện cho xã hội cổ hủ phi nhân đạo, hết tình người ? Theo em, thơng qua nhân vật bà tác giả tố cáo điều ? - HS nhận xét - GV kết luận ? Trong truyện cho thấy hoàn cảnh sống tại bé Hồng nào? - HS: Bố sớm, mẹ xa con, sống với bà cô - GV nhận xét ? Với hoàn cảnh vậy, bé Hồng sống nào ? - HS: Cơ độc, thiếu tình thương ? Diễn biến tâm trạng bé Hồng nghe câu hỏi và thái độ cử bà cô nào? + Trước câu hỏi nhạt bà cô + Trước câu hỏi, lời khuyên + Sau câu hỏi lại câu chuyện mẹ kể kịch bà cô ? Theo em nghe thông tin mẹ, Bé Hồng có cảm giác ? - HS: Mừng, tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng, khao khát tình mẹ - GV bổ sung thêm ? Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn vừa phân tích ? - HS nhận xét - GV bổ sung: Miêu tả, khắc họa tâm lí nhân vật qua lời nói, hành động ? Qua lời nói, thái độ và cách suy => - Lạnh lùng, tàn nhẫn, thâm hiểm, độc ác - Tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà xã hội thực dân nửa phong kiến lúc Nhân vật bé Hồng a) Hoàn cảnh - Bố sớm - Mẹ tha hương cầu thực - Sống ghẻ lạnh, hắt hủi họ hàng -> Cô độc, đáng thương, thiếu tình thương b) Diễn biến tâm trạng Hồng * Trong cuôc đối thoại với bà cô: - Im lặng, cúi đầu - Lòng thắt lại - Nước mắt rịng rịng, chan hịa đầm dìa - Cổ nghẹn lại, khóc khơng tiếng -> Miêu tả, khắc họa tâm lí nhân vật, đối thoại kích thích => Tâm trạng đau đớn, uất ức tình yêu thương mẹ dâng đến cực điểm * Cảm giác lòng - Kĩ phân diễn tâm vật tích biến trạng nhân nghĩ Hồng trước lời nói bà cô Em nhận thấy bé Hồng là người ntn ? - HS nêu - GV nhận xét ? Khi gặp lại mẹ và nằm lòng mẹ, bé Hồng có cảm giác gì? - HS trả lời - GV nhận xét, ghi bảng ? Qua đoạn văn vừa phân tích, em có nhận xét đặc điểm nghệ thuật đoạn ? - HS: So sánh, khắc họa nhân vật qua lời nói, hành động, tâm trạng - GV nhận xét ? Từ phân tích, em có cảm nhận tình cảm bé Hồng dành cho mẹ ? - HS nhận xét - GV bổ sung ? Thông qua đoạn trích, tác giả muốn khẳng định điều ? - HS nêu - GV nhận xét, bổ sung - GV: Có nhiều hát, tác phẩm nghệ thuật ca ngợi tình mẫu tử Các em thử nêu tên số hát ? - HS nêu - GV nhận xét - GV cho HS nghe bài: Lòng mẹ * Hoạt động: Hướng dẫn tổng kết ? Hãy nêu đặc điểm bật nghệ thuật văn ? - HS nêu - GV nhận xét ? Truyện đề cập đến nội dung ? - HS nêu - GV nhận xét - HS đọc ghi nhớ ? Truyện có ý nghĩa ? - HS nhận xét mẹ gọi rối rít - Đuổi theo, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại - Òa lên khóc - Sung sướng, đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay, cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt - Thấy người mẹ có êm dịu vơ -> So sánh, khắc họa nhân vật qua lời nói, hành động, tâm trạng => - Tình u, niềm tin, cảm thơng mẹ vĩnh cửu - Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, bất diệt III Tổng kết Kĩ Nghệ thuật tổng hợp - Mạch truyện, cảm xúc truyện tự nhiên, chân thực - Kết hợp kể, miêu tả, biểu cảm - Khắc họa nhân vật qua lời nói, hành động, tâm trạng Nơi dung Truyện kể lại cách chân thực cảm động cay đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh Ý nghĩa văn Tình mẫu tử tình cảm khơng vơi cạn tâm hồn - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý người * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm nội dung học: + Nội dung phân tích + Ghi nhớ Sgk/21 + Ý nghĩa văn - Chuẩn bị bài: Bố cục văn …………………… Tiết 6,7 Tập làm văn BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bố cục văn - GV gọi HS đọc VD Sgk ? Văn gồm phần ? Chỉ phần ? - HS: phần - GV nhận xét, kết luận ? Hãy cho biết nhiệm vụ phần? - HS: + Mở bài: Nêu chủ đề + Thân bài: Trình bày khía cạnh vấn đề + Kết bài: Tổng kết chủ đề - GV nhận xét ? Chỉ mối quan hệ phần văn ? - HS: phần có mối quan hệ phát triển theo việc - GV nhận xét, kết luận ? Từ việc phân tích ví dụ trên, cho biết bố cục văn là ? Gồm phần? Nhiệm vụ và mqh phần ? - HS nêu - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách bố trí, xếp phần nội dung, phần thân văn - HS đọc văn ? Thân bài văn Tôi học kể I Bố cục văn Xét ví dụ Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng Kĩ năng/ lực cần đạt Kĩ phân tích - MB (Đoạn đầu): Giới thiệu khái quát nhân vật (thầy giáo CVA) - TB (Đoạn tiếp): Giải thích rõ tài đức người thầy - KB (Cịn lại): Tình cảm người dành cho người thầy Kết luận - Bố cục văn tổ chức đoạn văn thể chủ đề - Bố cục: phần - Ba phần có mối quan hệ chặt chẽ với II Cách bố trí, xếp phần nội dung, phần thân văn Xét ví dụ * Văn bản: Tơi học Kĩ phân khái rút niệm tích, quát, khái kiện nào ? Các kiện xếp theo trình tự nào ? - HS: + Cảm xúc nhân vật đường tới trường, đến trường nghe gọi tên, vào lớp đón học + Sắp xếp theo trình tự: Theo hồi tưởng kỉ niệm buổi tựu trường, theo thời gian ? Hãy tâm trạng bé Hồng phần thân bài ? - HS: Tình thương mẹ căm tức độ trước cổ tục đày đọa mẹ Niềm vui sướng lịng mẹ ? Bố cục truyện diễn theo trình tự nào ? - HS: Theo tình cảm, cảm xúc nhân vật - GV nhận xét ? Thông thường văn thường tả người, phong cảnh, vật theo trình tự nào ? - HS: + Tả người: theo tình cảm, cảm xúc + Tả phong cảnh: theo không gian + Tả vật: theo chỉnh thể, phận ? Từ việc phân tích văn trên, cho biết cách xếp phần nội dung văn tự sự? - HS nêu - GV nhận xét, kết luận * Văn bản: Trong lòng mẹ Kết luận Sắp xếp theo trình tự khơng gian, thời gian, phát triển việc, cảm xúc ► HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu hoạt đông - Thực hành chủ đề - Chủ đề văn - Những biểu chủ đề văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề - Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn Phương thức hoạt đơng: Cá nhân, nhóm đơi, nhóm lớn Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ học tập cho HS; HS thực nhiệm vụ; HS báo cáo kết quả; GV nhận xét, đánh giá Kĩ năng/ lực cần đạt * Hướng dẫn luyện tập chủ đề III Luyện tập chủ đề Kĩ GV hướng dẫn thực tập A Bài tập: Tính thống thực hành tính thống chủ đề văn chủ đề văn bản • Bài tập Phân tích tính thống chủ đề văn a) - HS đọc văn “Rừng cọ quê tôi” ? Hãy cho biết văn viết đối tượng nào và vấn đề ? - Đối tượng: Rừng cọ quê - HS nêu - Vấn đề: Sự gắn bó sống - GV nhận xét người dân sông Thao với rừng cọ ? Theo em, trật tự xếp văn hợp lí ? - HS trả lời - GV: Đó xếp hợp lí, miêu tả cho người đọc biết trước đối tượng (rừng cọ) từ nhận thấy mối gắn bó bền chặt người đất sông Thao với cọ ? Hãy nêu chủ đề văn b) Chủ đề: Rừng cọ gắn bó ? sống người sông Thao đối - HS nêu với rừng cọ - GV nhận xét, chốt ý ? Chủ đề thể toàn c) Cây cọ miêu tả tỉ mỉ từ thân, văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ lá, quả… Cây cọ gắn bó bền chặt với đến sống người dân Hãy sống, tâm hồn người chứng minh điều ? - HS nêu - GV nhận xét, chốt ý • Bài tập 2 Ý b, d - HS đọc yêu cầu tập - HS xác định • Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu BT - HS trả lời, xếp ý - GV chốt ý: bỏ ý c, g + Giữ nguyên ý a + Thêm ý cho ý b: Con đường vốn quen thuộc lại cảm thấy lạ buổi đến trường + Chuyển ý d thành ý c + Chuyển ý e thành ý d, thêm ý: Hoạt động GV HS Nội dung giảng Tôi cảm thấy sân trường rộng hơn, … + Điều chỉnh ý h: Tôi thấy gần gũi, mến yêu lớp học, thầy giáo bạn * Hướng dẫn luyện tập bố cục văn • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm BT - HS trình bày - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm BT - HS trình bày - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm BT - HS trình bày - GV nhận xét B Bài tập : Bố cục văn Kĩ thực hành a) Theo trình tự thời gian Nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - xa dần b) Theo thứ tự thời gian: chiều lúc hồng c) Sắp xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm Sắp xếp chưa hợp lí, cần xếp lại sau: a) Giải thích câu tục ngữ b) Chứng minh tính đắn câu tục ngữ ► HOẠT ĐỢNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu hoạt đơng Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Phương thức hoạt đông: Cá nhân Cách tiến hành : GV giao nhiệm vụ cho HS; HS thực Kĩ năng/ Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt lực cần đạt • Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ Viết đoạn văn chủ đề tự chọn Năng lực: (7-10 câu) với chủ đề tự chọn quan sát, - HS viết đoạn văn phát - HS đọc đoạn văn vấn đề, - GV nhận xét nêu ý kiến ►HOẠT ĐỢNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỢNG Mục tiêu hoạt đông HS áp dụng kiến thức để tìm tịi, mở rộng Phương thức hoạt đơng: Cá nhân Cách tiến hành : GV giao nhiệm vụ cho HS; HS thực Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Kĩ năng/ lực cần đạt Bài tập: Hãy đọc văn Ôn dịch, Kiến thức chủ đề bố cục văn Năng lực: thuốc và nêu chủ đề, xác định bố tìm tịi, sưu cục văn tầm - HS thực nhà - GV giới thiệu số câu thơ: + Lượm cịn khơng? (Câu nghi vấn, mục đích bộc lộ cảm xúc) VI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm nội dung hai văn Tơi học Trong lịng mẹ - Khái niệm chủ đề, bố cục văn - Hoàn thành tập nêu - Chuẩn bị : Trường từ vựng VII RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 10/9/2020 Tiết Tiếng Việt TRƯỜNG TỪ VỰNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Khái niệm trường từ vựng Kĩ - Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc – hiểu tạo lập văn Thái đô Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt thấy phong phú Tiếng Việt Định hướng phát triển lực - Nhận biết trường từ vựng, biết đặt tên trường từ vựng cho tập hợp từ nghĩa - Biết xây dựng đoạn văn có sử dụng trường từ vựng - Biết vận dụng trường từ vựng nói viết để nâng cao hiệu giao tiếp II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Vận dụng hiểu biết tìm trường từ vựng số từ có nét chung nghĩa Vận dụng hiểu biết để viết đoạn văn có năm từ trường từ vựng I Thế Nhận biết nét - Chỉ trường từ chung kiểu trường từ vựng từ in đậm vựng - Khái quát khái niệm trường từ vựng II tập Luyện Nhận biết từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt văn Tôi học (Thanh Tịnh) - Khái quát tên trường từ vựng từ có nét chung nghĩa - Xác định trường từ vựng số từ có nét chung nghĩa III CHUẨN BI Giáo viên: Bài giảng, Sgk Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi tìm, phân tích ví dụ, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị HS Bài ► HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG Mục tiêu hoạt đơng - Tạo hứng thú tâm tích cực để tiếp cận - Huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến nội dung chủ đề Phương thức hoạt đông: Cá nhân Cách tiến hành : GV giao nhiệm vụ cho HS; HS thực nhiệm vụ; GV giải vấn đề cuối Kĩ năng/ lực cần đạt * GV đặt vấn đề: Cho từ Bước đầu tìm hiểu trường từ Kĩ sau: Tay, chân, đầu, lưng… vựng xác định, Em nhận xét chúng có điểm nhận xét giống khơng? - HS nêu - GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt ► HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu hoạt đông - Khái niệm trường từ vựng - Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc – hiểu tạo lập văn Phương thức hoạt đơng: Trình bày, đánh giá, nhận xét cá nhân Cách tiến hành : Hoạt động GV HS * Hoạt động: Hướng dẫn tìm hiểu trường từ vựng - HS đọc ví dụ Sgk/21 ? Hãy cho biết từ in đậm nêu ví dụ có nét chung là ? - HS trả lời - GV nhận xét ? Cho từ “Hoa” tìm từ có nét chung nghĩa ? - HS: + Bộ phận hoa: thân hoa, đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa Kĩ năng/ Nội dung giảng lực cần đạt I Thế trường từ vựng Kĩ Xét ví dụ xác định, - Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, khái quát, cánh tay, miệng rút khái - Nét chung: phận thể niệm người + Màu sắc hoa: hồng, đỏ, tím… + Cơng dụng hoa: làm đẹp, trang trí, ? Qua ví dụ trên, em hiểu nào là trường từ vựng ? - HS nhận xét - GV chốt ý ? Trường từ vựng có đặc điểm gì? - HS nêu - GV nhận xét Kết luận - Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa - Đặc điểm: + Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ + Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại + Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác + Trong văn thơ chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật * Củng cố ? Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ? - HS nêu - GV nhận xét ► HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu hoạt đông - Chủ đề văn - Những biểu chủ đề văn - Đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề - Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn Phương thức hoạt đơng: Cá nhân, nhóm đơi, nhóm lớn Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ học tập cho HS; HS thực nhiệm vụ; HS báo cáo kết quả; GV nhận xét, đánh giá Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập • Bài tập 1: Đọc văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng tìm từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt - HS xem lại văn - HS trả lời • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm tập theo bàn - HS trình bày III Luyện tập Tơi, thầy tơi, tôi, mẹ tôi, anh em a) Dụng cụ đánh bắt thủy sản b) Dụng cụ để đựng c) Hoạt động chân Kĩ năng/ lực cần đạt Kĩ vận dụng, thực hành - Lớp nhận xét - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS xác định - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm tập theo bàn - HS trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm tập theo bàn - HS trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS xác định - GV nhận xét • Bài tập 7: HDVN d) Trạng thái tâm lí e) Tính cách g) Dụng cụ để viết Trường từ vựng: Thái độ người Khứu giác Thính giác Mũi, thính, điếc, Tai, nghe, điếc, thơm rõ, thính * Trường từ vựng: lưới - Dụng cụ đánh bắt thủy sản: lưới, nom, câu, vớ - Hoạt động săn bắt người * Trường từ vựng: lạnh - Trường thời tiết nhiệt độ: lạnh, nóng, ẩm… - Trường tính chất thực phẩm: lạnh, nóng… * Trường từ vựng: cơng - Trường thi đấu thể thao: công, phản công - Trường ẩu đả: công, đánh… - Các trường từ vựng: quân - Chuyển sang trường nông nghiệp ► HOẠT ĐỢNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu hoạt đơng Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Phương thức hoạt đông: Cá nhân Cách tiến hành : GV giao nhiệm vụ cho HS; HS thực Kĩ năng/ Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt lực cần đạt • Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 5- Viết đoạn văn chủ đề tự chọn Năng lực: câu (chủ đề tự chọn) có quan sát, sử dụng tiểu trường từ phát vựng vấn đề, - HS nêu nêu ý kiến - GV nhận xét ►HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỢNG Mục tiêu hoạt đơng HS áp dụng kiến thức để tìm tịi, mở rộng Phương thức hoạt đông: Cá nhân Cách tiến hành : GV giao nhiệm vụ cho HS; HS thực Kĩ năng/ Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt lực cần đạt Bài tập: Trong ca từ nhạc Kiến thức chủ đề bố cục văn Năng lực: Trịnh Công Sơn, ông sử dụng tìm tịi, sưu nhiều trường từ vựng Em tìm tầm vài tiểu trường - HS tìm, giới thiệu trước lớp VI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm nội dung học - Hoàn thành tập nêu - Chuẩn bị : Tức nước vỡ bờ VII RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm BT - HS trình bày - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm BT - HS trình bày - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm BT - HS trình bày -. .. thực hành - Lớp nhận xét - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS xác định - GV nhận xét • Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - HS làm tập theo bàn - HS trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét... - HS nêu - GV bổ sung - GV giải thích số từ khó ? Văn chia làm Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyên Hồng (191 8-1 9 82) - Nhà văn người khổ - Sáng tác nhiều thể loại Tác phẩm -

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w