Áp dụng các phương pháp tiên tiến trong xác định giá trị doanh nghiệp ở việt nam

131 23 0
Áp dụng các phương pháp tiên tiến trong xác định giá trị doanh nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÝ THỊ THU HIỀN ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TIÊN TIẾN TRONG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ THÁI HÀ Hà Nội - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHUÔN KHỔ LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ………………………………………… 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp…………… 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp…………… 1.1.2 Sự cần thiết phải xác định giá trị doanh nghiệp………………… 1.2 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp……………………… 1.2.1 Phương pháp tài sản (Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa giá trị tài sản thuần)……………………………………… 6 10 11 1.2.2 Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức (DDM)…………………… 1.2.3 Phương pháp định giá dựa vào hệ số giá/thu nhập (P/E)………… 1.2.4 Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF)……………………… 1.3 Các điều kiện áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 1.3.1 Môi trường kinh doanh…………………………………… 1.3.2 Môi trường pháp lý… …………………………………… 1.3.3 Hệ thống thông tin……………………………………………… 1.4 Một số yếu tố cần xem xét xác định giá trị doanh nghiệp………… 12 17 21 26 36 36 38 39 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM………………………… 44 2.1 Quá trình áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam……………………………………………… 2.1.1 Sự hình thành nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam 2.1.2 Tổng quan văn pháp lý Việt Nam………………… 2.1.3 Thực trạng áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam………………………………………… 2.1.3.1 Kết đạt được……………………………………… 2.1.3.2 Những tồn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 2.1.3.3 Những trở ngại áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp………………………………………………… 2.2 Khảo sát áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp số doanh nghiệp Việt Nam…………………………………………… 44 44 47 57 57 59 65 76 2.2.1 Khảo sát Công ty Tu tạo Phát triển nhà Hà Nội…………… 2.2.1.1 Thực trạng xác định giá trị doanh nghiệp…………………… 2.2.1.2 Đánh giá ứng dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Công ty Tu tạo Phát triển nhà Hà Nội 2.2.2 Khảo sát Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng Hải………………… 2.2.2.1 Thông tin chung……………………………………………… 2.2.2.2 Áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) xác định giá trị doanh nghiệp Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng Hải… 2.3 Đánh giá tổng thể……………………………………………………… CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TIÊN TIẾN TRONG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM…… 76 76 85 86 86 87 94 96 96 96 98 101 102 102 105 3.1 Nhóm giải pháp mơi trường pháp lý môi trường kinh doanh…… 3.1.1 Pháp luật cổ phần hoá………………………………………… 3.1.2 Pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán………… 3.1.3 Các văn pháp luật khác liên quan…………………………… 3.2 Nhóm giải pháp thị trường………………………………………… 3.2.1 Phát triển thị trường bất động sản………………………… 3.2.2 Phát triển thị trường chứng khoán tập trung……………… 3.2.3 Hồn thiện chế độ kế tốn, kiểm tốn cho phù hợp với thơng lệ quốc tế…………………………………………………………… 112 3.2.4 Phát triển tổ chức định giá, đánh giá chuyên nghiệp………… 116 3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp…………………………………… 119 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CAPM Capital Asset Pricing Model DCF Discounted Cash Flow DDM Dividend Discounted Model FCF Free Cash Flow GDP Gross Domestic Product OTC Over The Counter P/E Price/Earning UBND Uỷ ban nhân dân WACC Weighted Average Capital Cost DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tiêu đề Trang 1.1 Chỉ số doanh nghiệp A, B, C 24 1.2 Ước tính doanh nghiệp X 24 1.3 Xác định WACC Tập đồn Hershey 28 1.4 Tóm tắt quy trình tính dịng tiền tự Tập đoàn 33 Hershey 2.1 Giá trị tài sản Cơng ty Nhiệt điện Ninh Bình ngày 60 01/10/2005 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm trước cổ 78 phần hoá 2.3 Trình độ chun mơn đội ngũ cán Cơng ty 80 2.4 Giá trị tài sản ngày 31/3/2005 81 2.5 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2006-2008 83 2.6 Xác định giá trị thực tế doanh nghiệp giá trị thực tế 84 phần vốn Nhà Nước doanh nghiệp 2.7 Luồng tiền tự Công ty Cổ phần Dịch Vụ Hàng Hải 90 ước tính năm (2004-2008) 2.8 Luồng tiền khoản vốn nợ năm 91 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta việc đẩy nhanh trình xếp lại doanh nghiệp nhà nước nhằm tăng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước phát triển thị trường tài có ý nghĩa quan trọng Điều có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế đất nước Trong trình thực theo định hướng thấy lên vấn đề gây nhiều tranh cãi xác định giá trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, mà khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam ngày phát triển với hình thành thị trường tài việc xác định giá trị doanh nghiệp nhiệm vụ thường xuyên tất nhà đầu tư tham gia vào hoạt động kinh doanh Trong kinh tế thị trường, giá hàng hố tín hiệu quan trọng điều chỉnh hành vi bên liên quan Doanh nghiệp coi hàng hố mua bán, trao đổi nhu cầu đánh giá hay xác định giá trị loại hàng hoá địi hỏi hồn tồn tự nhiên Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thông tin giá trị doanh nghiệp mối quan tâm pháp nhân thể nhân kinh tế có lợi ích liên quan, gắn bó trực tiếp với doanh nghiệp Hiện xác định giá trị doanh nghiệp lĩnh vực mẻ Việt Nam kinh tế thị trường nước ta trình hình thành, thể chế thị trường liên quan đến trình xác định giá trị doanh nghiệp hình thành Trong bối cảnh việc lựa chọn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp vừa phải quan tâm đến điều kiện cụ thể kinh tế, vừa phải hướng tới phương pháp hồn chỉnh để đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, điều kiện để xác định giá trị doanh nghiệp theo thị trường hướng tới việc tạo điều kiện vấn đề khó phức tạp có ý nghĩa lý luận thực tiễn đáp ứng biến động kinh tế thị trường tương lai Trong giai đoạn cổ phần hoá, định giá doanh nghiệp xác theo thị trường có lợi cho Nhà nước giảm lợi nhuận nhà đầu tư (ví dụ trường hợp tài sản khấu hao hết sử dụng tốt tính đủ giá trị quyền sử dụng đất ) ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, công nghệ cũ kỹ lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, bán may Vấn đề áp dụng phương pháp "tiên tiến" để xác định giá trị doanh nghiệp mà đặc trưng bật phương pháp yếu tố thị trường Vì tơi chọn đề tài “Áp dụng phƣơng pháp tiên tiến xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam” đề tài nghiên cứu cho Tình hình nghiên cứu Kể từ Nhà nước ta thực việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế, vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp thảo luận nhiều, có số lượng lớn cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều cấp độ khác nhau: hình thức báo, sách chuyên khảo, chuyên đề chuyên sâu đến đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Dưới số cơng trình nghiên cứu nước điển hình: - Phó tiến sĩ Nguyễn Đồn (1995), “Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá Việt Nam”, Tạp chí tài 1995 (Tháng 5), tr 21-24 - Trần Ngọc Thơ (1996), “Những phương pháp định giá doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Hồng Cơng Tý (1996), “Hồn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần”, Luận án Thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Trường đại học Tài Hà Nội - Nghiêm Sỹ Thương (2000), Xác định mơ hình định giá doanh nghiệp nhà nước q trình cổ phần hố Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội - Nguyễn Minh Hoàng (2001), “Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Tài Chính Hà Nội Do yêu cầu mục đích nghiên cứu khác nên cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc đưa hệ thống lý luận phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhà nước q trình cổ phần hố Việt Nam Trong khu vực kinh tế tư nhân có nhiều doanh nghiệp hoạt động theo hình thức công ty cổ phần việc xác định giá trị doanh nghiệp coi công cụ mục tiêu quản lý tất doanh nghiệp không riêng với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố Mặt khác, q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp áp dụng có số hạn chế lựa chọn tối ưu, phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp cần hồn thiện q trình phát triển kinh tế thị trường Đề tài “Áp dụng phƣơng pháp tiên tiến xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam” nhằm làm rõ phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, từ đề xuất số giải pháp để áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp tiên tiến cho doanh nghiệp Việt Nam 3 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm đạt mục tiêu chủ yếu sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận việc xác định giá trị doanh nghiệp, nghiên cứu phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp sử dụng phổ biến giới - Đánh giá thực trạng việc xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, nêu ưu điểm hạn chế phương pháp áp dụng Việt Nam - Đưa giải pháp để áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp tiên tiến Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp giới phương pháp áp dụng Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) phương pháp áp dụng chủ yếu việc xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam phương pháp tài sản Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: - Duy vật biện chứng vật lịch sử - Tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu - Thống kê kinh tế, tốn tài … - Nghiên cứu mẫu (case study) Dự kiến đóng góp luận văn - Làm rõ chất phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) xác định giá trị doanh nghiệp - Phân tích thực trạng áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam, ưu, nhược điểm phương pháp - Đề xuất số giải pháp nhằm tạo điều kiện tiến tới áp dụng phương pháp tiên tiến xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam Bố cục luận văn Không kể phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: - Chương 1: Khuôn khổ lý thuyết phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam - Chương 3: Giải pháp để áp dụng phương pháp tiên tiến xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam 3.2.3 Hoàn thiện chế độ kế tốn, kiểm tốn cho phù hợp với thơng lệ quốc tế Từ vấn đề tồn trình bày chương hai, hướng khắc phục năm tới cần tiếp tục tập trung hồn thiện khn khổ pháp lý kế toán, kiểm toán để phù hợp với kinh tế thị trường thông lệ quốc tế, tạo môi trường pháp lý lành mạnh hỗ trợ cho việc quản lý, kiểm tra giám sát Nhà nước hoạt động kế toán, kiểm tốn Đây kênh thơng tin quan trọng bậc hoạt động định giá doanh nghiệp Cụ thể là: Thứ nhất, Bộ tài tiếp tục rà sốt, cập nhật hồn thiện nội dung 26 Chuẩn mực kế toán 38 Chuẩn mực kiểm tốn ban hành, hồn chỉnh, bổ sung điểm chưa phù hợp chưa thống chuẩn mực ban hành thành đợt năm khác Những điểm chưa phù hợp chuẩn mực kế toán, kiểm toán nước ta thời gian vừa qua chuẩn mực kế toán quốc tế có thay đổi, địi hỏi phải cập nhật đảm bảo quán với chuẩn mực kế toán quốc tế Thứ hai, Bộ tài cần tiếp tục nghiên cứu, soạn thảo, ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam cần thiết cho kinh tế (những chuẩn mực chưa ban hành được) bao gồm chuẩn mực kế toán liên quan đến ghi nhận, đánh giá, trình bày thuyết minh cơng cụ tài chính, giảm giá tài sản, nơng nghiệp, thông tin phản ánh ảnh hưởng thay đổi giá cả, Báo cáo tài kinh tế siêu lạm phát, phúc lợi người lao động, Những năm qua có nhiều thay đổi quan trọng cơng tác kế tốn Báo cáo tài chính, tổ chức ban hành chuẩn mực kế tốn quốc tế cố gắng hài hồ nguyên tắc kế toán thừa nhận Mỹ (USGAAP) chuẩn mực lập trình bày Báo cáo tài quốc tế (IFRS) Liên minh Châu Âu yêu cầu tất công ty 112 niêm yết phải áp dụng IFRS trước năm 2005, nhiều quốc gia ban hành chuẩn mực quốc gia theo hướng gần với IFRS Tuy nhiên, Chuẩn mực kế tốn quốc tế q trình bổ sung, sửa đổi, xây dựng sở kinh tế thị trường phát triển cao, qui định cho khu vực doanh nghiệp tư nhân chủ yếu Ở Việt Nam, kinh tế thị trường cịn q trình chuyển đổi, khu vực doanh nghiệp Nhà nước chiếm vị trí chủ đạo kinh tế, mối quan hệ chuẩn mực kế toán với Luật thuế chế tài cịn mang nhiều nét đặc thù, lại đòi hỏi phải xây dựng, ban hành chuẩn mực kế tốn khơng xảy xung đột mặt pháp lý với qui định Luật thuế sách tài giai đoạn phát triển kinh tế Chuẩn mực kế tốn Việt Nam khơng qui định nội dung mà kinh tế Việt Nam chưa có chưa đạt đến trình độ tiếp cận, chưa phát sinh chưa trở thành phổ biến Việt Nam Vì thế, ban hành chuẩn mực, Bộ tài nên đưa vào chuẩn mực vấn đề chung, có tính chất bao trùm nội dung mà Việt Nam có qui định phù hợp phù hợp với nội dung IFRS Cùng với phát triển kinh tế, Bộ tài bước nghiên cứu, cơng bố thêm chuẩn mực kế toán cho phù hợp Thứ ba, phủ cần tiếp tục ban hành chuẩn mực kế toán mới, đặc biệt chuẩn mực kế tốn có quan hệ mật thiết đến sách tài xu hướng đổi sách tài Do đó, nhà nước cần phải có định hướng, chiến lược tài rõ ràng làm sở cho việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Thứ tư, Luật Kế toán, văn hướng dẫn Luật, chuẩn mực kế toán chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành, Bộ tài cần phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chế độ kế toán cho lĩnh vực đặc thù, cụ thể: 113 - Ngân hàng bảo hiểm ngành kinh tế quan trọng phức tạp Từng quốc gia phải có hệ thống văn pháp luật riêng, đặc biệt hệ thống kế toán để thực thống nhất, để kiểm soát, điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm, ngân hàng phát triển giúp Nhà nước quản lý toàn diện kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động lĩnh vực kinh tế đặc thù - Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ ban hành theo Quyết định 1177/1996/QĐ-BTC ngày 23/12/1996 sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 đến bộc lộ nhiều khiếm khuyết khơng cịn đáp ứng yêu cầu quản lý khuôn khổ pháp lý kế toán thiết lập, Luật thuế chế tài bổ sung, sửa đổi Do vậy, thời gian tới, sở Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành, Bộ Tài cần khẩn trương nghiên cứu, ban hành lại chế độ kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ làm cho phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động trình độ quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Về áp dụng chuẩn mực kế toán, cần xác định rõ phạm vi để hướng dẫn cho doanh nghiệp vừa nhỏ theo loại: Vận dụng đầy đủ chuẩn mực thông dụng (tài sản cố định, bất động sản đầu tư, hàng tồn kho, doanh thu thu nhập khác ) không áp dụng chuẩn mực kế toán phức tạp (như: hợp kinh doanh, hợp báo cáo tài kế tốn khoản đầu tư vào công ty con, báo cáo phận ), áp dụng không đầy đủ số chuẩn mực kế tốn (như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thay đổi sách kế tốn, ước tính kế tốn sai sót, trình bày báo cáo tài ) Ngồi cịn phải nghiên cứu, hồn thiện chế độ kế tốn áp dụng cho ngành đặc thù dầu khí, điện lực, hàng khơng, xây lắp, chế độ kế tốn hộ kinh doanh cá thể, tổ chức văn phòng đại diện nước ngồi nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống 114 Thứ năm, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kế toán, hoạt động kiểm toán làm lành mạnh hố thơng tin tài kinh tế quốc dân, thời gian sớm nhất, Bộ Tài cần ban hành “Quy chế kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán” để áp dụng cho tất doanh nghiệp có cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán cá nhân hành nghề kế toán Quy chế cần nghiên cứu, ban hành sở chuẩn mực quốc tế kiểm sốt chất lượng cơng ty cung cấp dịch vụ kiểm tốn sốt xét thơng tin tài khứ ban hành cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Thứ sáu, việc hành nghề kế toán Việt Nam thức có từ có Luật kế tốn năm 2003 Đến Bộ tài cấp 49 Chứng hành nghề kế toán Chúng ta chưa ban hành qui chế quản lý họ Do thời gian tới Bộ Tài phải tiếp tục nghiên cứu ban hành “Qui chế quản lý hành nghề kế toán” làm sở kiểm soát người hành nghề kế tốn, đào tạo, bồi dưỡng cơng khai danh sách kế toán viên hành nghề để doanh nghiệp lựa chọn tốt Thứ bảy, hành nghề kiểm tốn độc lập Việt Nam có 15 năm văn pháp luật cao đến có Nghị định Chính phủ Do phủ cần ban hành Luật Kiểm tốn độc lập nhằm nâng cao địa vị pháp lý hoạt động luật hoá qui định quản lý Nhà nước cá nhân kiểm toán viên, cơng ty kiểm tốn, đối tượng kiểm tốn người sử dụng thơng tin tài kiểm tốn Luật kiểm toán độc lập xác lập vai trị tổ chức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn việc tham gia quản lý hoạt động nghề nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế, hướng đến mục tiêu quốc tế thừa nhận dịch vụ kiểm toán Việt Nam Thứ tám, vài năm tới Chính phủ Bộ Tài cần tiếp tục ban hành văn pháp luật để chuyển giao tiếp mạnh công việc quản 115 lý hành nghề kế toán, kiểm toán từ quan Nhà nước sang cho tổ chức nghề nghiệp Các tổ chức nghề nghiệp có Hội kế tốn kiểm tốn Việt Nam (VAA), Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) cần trì phát triển mạnh mẽ hơn, phải thực tổ chức độc lập tự quản, mang tính nghề nghiệp cao, phải có uy tín danh tiếng để thu hút hội viên đẳng cấp nghề nghiệp cao hướng đến mục tiêu ngang tầm khu vực quốc tế Tóm lại, giới ngày thu hẹp lại, giao dịch xuyên quốc gia ngày phát triển cách mạnh mẽ hơn, tất quốc gia tìm cách hồ hợp chuẩn mực kế tốn, kiểm toán nước với chuẩn mực quốc tế Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó, việc hồn thiện chế độ kế toán kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế giúp cho việc xác định giá trị doanh nghiệp dễ dàng xác 3.2.4 Phát triển tổ chức định giá, đánh giá chun nghiệp Bên cạnh cơng ty kiểm tốn tư vấn tài cơng ty có chức định giá doanh nghiệp, công ty chứng khoán, ngân hàng đầu tư tổ chức chuyên môn định giá bất động sản hay thiết bị kỹ thuật khác cần phát triển để giúp cho trình định giá doanh nghiệp trở nên chuyên nghiệp hơn, xác Hiện nhờ có tham gia cơng ty chứng khốn qua dịch vụ tư vấn tài bảo lãnh phát hành cổ phiếu nhằm làm cho việc xác định giá cổ phiếu phân phối cổ phiếu khách quan hơn, đại chúng hơn, tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước nước ta đẩy nhanh Cơng ty chứng khốn tư vấn giúp doanh nghiệp xác định phương án cổ phần hoá từ việc xác định giá tài sản, xác định cấu vốn, xác định thời điểm lịch trình rút vốn Nhà nước, đưa phương thức xử lý nợ tồn đọng, xây dựng điều lệ, thiết lập dự án đầu tư… Đến giai đoạn phát hành cổ phiếu, công ty chứng khốn giúp doanh nghiệp, doanh nghiệp chưa công chúng quan tâm, bán cổ phiếu cơng chúng hình thức đại lý phát hành bảo lãnh 116 phát hành Do đó, cần coi trọng việc xây dựng cách hoàn chỉnh đồng mạng lưới cơng ty chứng khốn theo hướng kinh doanh đa ngân hàng đầu tư Hiện nay, nước ta có 55 cơng ty chứng khoán thành lập vào hoạt động Tuy nhiên, cơng ty chứng khốn cịn bộc lộ nhiều điểm hạn chế cần nghiên cứu để hoàn thiện vấn đề mơ hình tổ chức, chế quản lý, quy trình nghiệp vụ, chế tài cụ thể hoạt động kinh doanh Đội ngũ cán bộ, nhân viên công ty chứng khốn tiếp cận nhanh với cơng việc, động chế thị trường song thiếu kinh nghiệm chưa đào tạo có hệ thống thiếu thực tế thị trường Để đáp ứng nhu cầu tăng lên nhanh chóng thị trường chứng khốn, cơng ty chứng khốn phải có kế hoạch chủ động nâng cao chất lượng, mở rộng phạm vi hoạt động, chuẩn bị sở vật chất, đội ngũ nhân viên tổ chức hoạt động quản lý cơng ty Đồng thời, phủ nên cho phép cơng ty chứng khốn nước hoạt động bảo lãnh phát hành thị trường chứng khoán Việt Nam Điều phù hợp với chủ trương thu hút vốn nước tranh thủ chuyển giao công nghệ lĩnh vực xác định giá trị doanh nghiệp phát hành chứng khoán Sự tham gia cơng ty chứng khốn nước ngồi bổ sung thêm kinh nghiệm cho công ty chứng khoán nước giúp tận dụng uy tín mạng lưới khách hàng đầu tư nước họ Sự tham gia cơng ty chứng khốn nước ngồi cịn góp phần hình thành nên tổ chức tài mang tính chất ngân hàng đầu tư Việt Nam Bên cạnh cơng ty chứng khốn hoạt động theo giấy phép Uỷ ban chứng khốn Nhà nước, phủ cho phép ngân hàng thương mại hoạt động theo hướng đa Với ưu vốn mạng lưới chi nhánh rộng khắp, ngân hàng định chế tài có khả cung cấp 117 dịch vụ đặc biệt ngồi phạm vi bình thường ngân hàng thương mại, số dịch vụ đặc biệt có dịch vụ tư vấn tài bảo lãnh phát hành Ngân hàng đầu tư đóng vai trị chun gia cho doanh nghiệp lĩnh vực tài cơng ty, cung cấp cho doanh nghiệp kiến thức chuyên môn tài chính, từ việc huy động vốn, tổ chức lại công ty đến tư vấn dự án thâu tóm hay sát nhập với cơng ty khác Ngân hàng đầu tư cịn có ưu việc hướng dẫn doanh nghiệp lĩnh vực hoạch định kiểm sốt tài lập ngân sách, tính chi phí, định giá, dự báo nguồn thu nhập quản lý tài sản… Tuy nhiên, ngân hàng thương mại hoạt động đa lĩnh vực chứng khốn, có nhiều nguy rủi ro từ lĩnh vực chứng khoán bị lan truyền sang lĩnh vực hoạt động ngân hàng thường mại, đe doạ vốn tiền gửi cơng chúng Vì vậy, cho phép ngân hàng thương mại hoạt động chứng khốn mơ hình đa ngân hàng thương mại củng cố vững chắc, có hệ thống kiểm sốt nội tốt có giám sát quan quản lý Nhà nước Cuối cùng, cần phát triển tổ chức định mức tín nhiệm Tổ chức định mức tín nhiệm đóng vai trị ngày quan trọng việc thúc đẩy công khai thông tin doanh nghiệp Thông qua việc đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp, xác định vị doanh nghiệp, tổ chức định mức tín nhiệm giúp bên liên quan đưa dự báo triển vọng doanh nghiệp tương lai, thấy tranh tài doanh nghiệp Hiện nay, chưa có tổ chức định mức tín nhiệm Do vậy, năm tới Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cần phối hợp với quan liên quan Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài Chính thành lập số tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam, liên doanh với nước ngồi để vừa học kinh nghiệm quốc tế đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên, vừa kiểm soát hoạt động tổ chức 118 Để chuẩn bị môi trường hoạt động cho tổ chức định mức tín nhiệm, cần phải có hệ thống chế độ kế toán, kiểm toán chế độ cơng bố thơng tin chuẩn mực Sự hình thành phát triển tổ chức cần có khn khổ pháp lý rõ ràng sở tháo gỡ rào cản loại thị trường tài sản Ngoài ra, phải xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp, đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá độ tín nhiệm để đảm bảo mức độ tin cậy đánh giá Trên sở đó, cần có quy định sử dụng định mức tín nhiệm việc đánh giá, phân loại doanh nghiệp, đặc biệt phát hành trái phiếu cơng chúng 3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Năng lực quản trị kinh doanh yếu tố có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Hiện hầu hết doanh nghiệp nước ta yếu mặt quản lý Đội ngũ giám đốc cán quản lý doanh nghiệp nhiều hạn chế kiến thức kỹ quản lý Số lượng doanh nghiệp có giám đốc giỏi, có trình độ chun mơn cao lực quản lý tốt khơng nhiều Từ dẫn đến khuynh hướng phổ biến doanh nghiệp quản lý dựa theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức cạnh tranh, phát triển thương hiệu, công nghệ thông tin…Đứng trước thách thức hội to lớn, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu ngày gay gắt chế thị trường sức ép hội nhập quốc tế, doanh nghiệp không ngừng phải nâng cao lực quản trị kinh doanh góp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp Luận văn xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, tăng cường lực quản lý đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp Giám đốc cán quản lý doanh nghiệp cần cập nhật trang bị cho kỹ hữu ích kỹ quản trị hiệu môi trường kinh doanh, kỹ lãnh đạo, kỹ thuyết trình, đàm phán, quan hệ công chúng…Các kỹ kết hợp với kiến thức quản trị có 119 hiệu có tác động định nhà quản lý doanh nghiệp qua làm tăng khả cạnh tranh tranh doanh nghiệp Hai là, phát triển lực quản trị chiến lược cán quản lý doanh nghiệp Sự yếu tầm nhìn chiến lược phát triển kinh doanh nguyên nhân thất bại phát triển dài hạn doanh nghiệp Có doanh nghiệp hoạt động thành công quy mô nhỏ thất bại bước vào giai đoạn mở rộng quy mô Để bồi dưỡng, phát triển lực quản lý chiến lược tư chiến lược cho đội ngũ cán quản lý cần trọng vào kỹ phân tích kinh doanh, dự đốn định hướng chiến lược, lý thuyết quản trị chiến lược, quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý Tóm tắt chương Chương đề cập đến giải pháp để áp dụng phương pháp tiên tiến xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam Đó nhóm giải pháp mơi trường pháp lý mơi trường kinh doanh, nhóm giải pháp thị trường nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 120 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, việc xác định giá trị doanh nghiệp vấn đề quan trọng, liên quan đến lợi ích thiết thực bên tham gia thị trường Tuy nhiên để xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị nội điều khơng dễ dàng, đặc biệt điều kiện thực tế Việt Nam Có nhiều phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp áp dụng nước khác giới, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Việc lựa chọn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp vừa phải phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế, vừa phải hướng tới phương pháp tiên tiến, hiệu Nền kinh tế nước ta giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường nên nhiều khiếm khuyết hệ thống pháp lý, điều kiện thị trường, chế độ kế toán, kiểm toán phát triển tổ chức tài chính, tổ chức định giá chuyên nghiệp Thị trường chứng khoán nước ta bắt đầu phát triển, hiểu biết thị trường phận nhà đầu tư hạn hẹp, kỹ thuật định giá cổ phiếu phát hành giao dịch thị trường Trong đó, phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước quy định chưa thực khoa học chưa phù hợp với loại hình doanh nghiệp Vì vậy, đề tài “Áp dụng phương pháp tiên tiến xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam” sâu nghiên cứu khuôn khổ lý thuyết số phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp áp dụng rộng rãi giới, sở đề xuất việc ứng dụng phương pháp Việt Nam gắn với điều kiện cụ thể kinh tế, pháp lý, thể chế Việt Nam Khi kinh tế thị trường phát triển, nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp trở thành thường xuyên tất loại hình doanh nghiệp 121 Có thể nói, vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp vấn đề mẻ phức tạp Việt Nam Do vậy, giải pháp đưa đề tài chưa thực hồn chỉnh cần có thời gian để hồn thiện 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ Tài Chính (2004), Thơng tư 43/2004/TT-BTC “Hướng dẫn xử lý lỗ phát sinh từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm doanh nghiệp Nhà nước thức chuyển thành cơng ty cổ phần”, Hà Nội Bộ tài (2004), Thơng tư hướng dẫn thực Nghị định số 187/2004/NĐ-CP (16/11/2004) Chính phủ chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Bùi Sĩ Chiến (2007), “Thị trường chứng khoán Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển nhanh bền vững”, Báo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định 44/CP/1998 việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định 64/CP/2002 việc chuyển công ty Nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty Nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (1992), QĐ số 202/CT ngày 8/6/1992 chủ tịch hội đồng trưởng chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành Cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (1993), Chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 việc xúc tiến thực thí điểm cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội Nguyễn Văn Chương (2005), “Tháo gỡ vướng mắc xác định giá trị doanh nghiệp”, báo Nhân Dân, Hà Nội 10 Trần Thị Thái Hà (2005), Đầu tư tài chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 123 11 Nguyễn Hiền (2004), “Định giá giá trị - Bài tốn khó q trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước”, www.mof.gov.vn 12 Nguyễn Minh Hoàng (2001), Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 13 Hồ Xuân Hùng (2004), “Cổ phần hoá - kết vướng mắc”, báo Lao Động, Hà Nội 14 Nguyễn Lan Hương (2004), “Chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần: Áp dụng chế mở”, www.vneconomy.com 15 Vũ Thị Kim Liên (2003), Luận khoa học phương pháp định giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 16 Bùi Văn Mai (2006), “Chế độ kế tốn doanh nghiệp mới”, Tạp chí tài (tháng 5), Tr 19 17 TS Phạm Ngọc Mỹ (2005), Các phương pháp ước tính giá trị doanh nghiệp theo nghị định 187 điều kiện khả áp dụng”, www.mof.gov.vn 18 Nghị hội nghị lần thứ BCHTW khoá IX, Đảng CS Việt Nam (2001) Nhà xuất trị Quốc gia 19 Bộ trưởng Bộ KH&CN, Hoàng Văn Phong (2007), “Thị trường công nghệ Cái cầu đặt cho nhà khoa học”, www.most.gov.vn 20 Nguyễn Văn Tiến (2007), “Thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ”, báo Nhân Dân, www.most.gov.vn 21 ThS Đỗ Thành Trung (2006), “Thông tin không đối xứng với vấn đề công bố thông tin thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí tài (Tháng 10), Tr 44 22 Nguyễn Văn Quảng (2003), “Những rào cản tiến trình Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước”, Thời báo tài (Tháng 10), Tr 129 23 Nguyễn Hải Sản (1996), “Quản trị tài doanh nghiệp”, Nxb Thống kê, Hà Nội 124 24 Nguyễn Đức Tặng (2005), “Việc xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sở hữu”, www.nscerd.org.vn 25 Huyền Thi (2004), “Cơng ty cổ phần - Cổ phần hố: Khó khăn xác định giá trị doanh nghiệp”, www.mof.gov.vn 26 Nghiêm Sỹ Thương (2000), “Xác định mơ hình đinh giá doanh nghiệp Nhà nước trình cổ phần hoá Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 27 Phạm Quang Thao (2006), “Công cụ giải pháp tài để phá băng thị trường bất động sản”, Tạp chí Tài (Tháng 5), Tr 37 28 Th.s Nguyễn Quốc Tuấn (2004), “Tám nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hố”, Tạp chí Tài (Tháng 9), tr 20-21 29 Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Văn Nghĩa, Hoàng Hồng Nhạn (1997), Phương pháp đinh giá doanh nghiệp chế thị trường, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Tài Hà Nội, Hà Nội 30 TS Vũ Cơng Ty, ThS Đỗ Thị Phương (2000), Tài doanh nghiệp thực hành, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 31 Thời báo kinh tế Việt Nam (2007), “Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 định hướng tới 2020 phiên họp thường kỳ tháng Chính phủ”, www.mof.gov.vn 32 GS TSKH Đặng Hùng Võ (2006), “Định hướng thị trường bất động sản”, www.dddn.com.vn 33 Tài liệu hội thảo (2005), Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học Thị trường giá Bộ Tài chính, Hà Nội B Tiếng Anh Tom Copeland, Tim Koller, Jack Murrin (1994), “Valuation mesuring and managing the value of companies”, John Willey and Sons Inc, USA 125 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... ? ?Áp dụng phƣơng pháp tiên tiến xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam? ?? nhằm làm rõ phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, từ đề xuất số giải pháp để áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh. .. thuyết phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Việt Nam - Chương 3: Giải pháp để áp dụng phương pháp tiên tiến xác định giá. .. xác định giá trị doanh nghiệp, luận văn tập trung vào số phương pháp phổ biến xác định giá trị doanh nghiệp 11 1.2.1 Phương pháp tài sản (Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa giá trị

Ngày đăng: 02/10/2020, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái quát chung về doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp

  • 1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp

  • 1.1.2 Sự cần thiết phải xác định giá trị doanh nghiệp

  • 1.2 Các phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp

  • 1.2.2 Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức (DDM)

  • 1.2.3 Phương pháp định giá dựa vào hệ số giá/thu nhập (P/E)

  • 1.2.4 Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF)

  • 1.3.1 Môi trường kinh doanh

  • 1.3.2 Môi trường pháp lý

  • 1.3.3 Hệ thống thông tin

  • 1.4 Một số yếu tố cần xem xét khi xác định giá trị doanh nghiệp

  • 2.1.1 Sự hình thành nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam

  • 2.1.2 Tổng quan về các văn bản pháp lý ở Việt Nam

  • 2.2.1 Khảo sát ở Công ty Tu tạo và Phát triển nhà Hà Nội

  • 2.2.2 Khảo sát ở Công ty cổ phần Dịch vụ Hàng Hải

  • 2.3 Đánh giá tổng thể

  • 3.1 Nhóm giải pháp về môi trƣờng pháp lý và môi trƣờng kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan