Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
399,08 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI NGỌC MAI CHẾ ĐỘ THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI NGỌC MAI CHẾ ĐỘ THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Bùi Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, đạo định hướng sâu sát, nhiệt tình q báu Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Học viện khoa học xã hội, khoa Luật học viện giảng viên, người giúp trang bị nâng cao kiến thức trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tác giả xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí định hướng, bảo tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp Thầy, Cơ giáo q độc giả Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ THÁI SẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘBẢO HIỂM THAI SẢN Ở VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm vai trò, ý nghĩa chế độ bảo hiểm thai sản 10 1.2 Các nguyên tắc chế độ bảo hiểm thai sản .14 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành chế độ bảo hiểm thai sản 18 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Khái quát lao động, việc làm tỉnh Thái Nguyên bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên .35 2.2 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Thái Nguyên 36 2.3 Những hạn chế, tồn thực tiễn thực pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 40 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 47 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản .47 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản 50 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 54 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội CĐTS Chế độ thai sản BHXHTS Bảo hiểm xã hội thai sản BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế CEDAW Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số người tham gia BHXHTS (năm 2016-2018) 38 Bảng 2.2: Bảng chi trả trợ cấp BHXHTS( từ 2016-2018) 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia lực lượng laođộng cao giới (khoảng 48,3%) Trong tất lĩnh vực từ đời sống, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa,… có tham gia đơng đảo lực lượng lao động nữ, với tỷ trọng chiếm lớn lực lượng lao động Như việc họ đóng góp tham gia vào trình sản xuất, tạo sản phẩm vềvật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích xã hội, quyềnlợi học phải hưởng phải xứng đáng theo quy định pháp luật hành Hiện doanh nghiệp Việt Nam, tầm quan trọng lao động nữ lớn, ngành đòi hỏi khéo léo linh hoạt sản xuất lao động Ngồi đóng góp lớn vào cho xã hội, người phụ nữ với thiên chức làm vợ, làm mẹ đồng thời phải gánh vác phần lớn công việc gia đình Cùng với phát triển kinh tế mạnh mẽ Việt Nam với lớn mạnh không ngừng hệ thống an sinh xã hội.Thêm vào quy định BHXH hướng tới NLĐ với mục đích giúp họ vượt qua khó khăn, rủi ro lao động Các quy định phát huy vai trò trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh BHXH coi sách xã hội lớn Đảng Nhà nước NLĐ nhằm bước mở rộng nâng cao đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho NLĐ gặp rủi ro bị ốm đau, hết tuổi lao động, qua đời, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Vì việc tham gia chế độ BHXH NLĐ cần thiết để đảm bảo quyền lợi NLĐ gặp rủi ro xác định trách nhiệm pháp lý NLĐ, NSDLĐ NLĐ gặp khó khăn thơng qua đóng góp nghĩa vụ tài bắt buộc Ở Việt Nam, việc trợ cấp cho lao động nữ mang thai, sinh con, nuôi ghi nhận văn pháp luật từ ngày giành độc lập Tiếp sau hàng loạt văn pháp luật BHXH ghi nhận vấn đề Gần Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 ghi nhận CĐTS theo hướng mở rộng diện hưởng đặc biệt chế độ áp dụng cho lao động nam vợ sinh con.Các sách bảo đảm ưu tiên lao động nữ, quan trọng quyền lợi, đặc biệt quyền lợi chế độ trợ cấp thai sản cho phụ nữ có thai, sinh ni ln trọng xây dựng hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam.Việc giải chi trả chế độ ốm đau thai sản cho NLĐ coi nhiệm vụ trung tâm có vai trị quan trọng hoạt độngcủa hệ thống an sinh xã hội Giải chi trả kịp thời, đầy đủ, chế độ có tác động trực tiếp tới quyền lợi người tham gia bảo hiểm đócũng yêu cầu quan trọng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Tổ chức lao động quốc tế ILO ban hành Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội năm 1952 khẳng định lao động nữ quyền hưởng trợ cấp thai sản chăm sóc giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh.[16] Pháp luật bảo hiểm thai sản đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ Tuy nhiên, bên cạnh cịn số quy định chưa phù hợpthiếu tính khả thi Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật CĐTS gắn với thực tiễn thực địa phương có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, thực đề tài “Chế độ thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần vào việc hồn thiện sách CĐTS nói chung nhưnhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền lợi lao động nữ nói riêng Tình hình hình nghiên cứu đề tài CĐTS nói chung chế độ BHXHTS nói riêng khơng phải vấn đề trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Trong thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu người quan tâm đến CĐTS có nhiều viết, cơng trình khoa học nhằm đóng góp ý kiến xây dựng hệ thống CĐTS nước ta như: Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Giáo trình Luật An sinh xã hội trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Tư Pháp; sách chuyên khảo: Quyền an sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Lê Thị Hoài Thu làm chủ biên Các tạp chí kể đến: “Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằmbảo đảm quyền lợi lao động nữ” Đỗ Thị Dung, Tạp chí Luật học số 3/2006; “Nội luật hoá CEDAW bảo hiểm xã hội lao động nữ dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học số 3/2006 TS Nguyễn Thị Kim Phụng; đề tài nghiên cứu cấp trường, trường Đại học Luật Hà Nội: “Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014” TS Nguyễn Hiền Phương làm chủ biên.Về luận văn thạc sĩ kể đến luận văn “Những điểm Luật tiễn hơn, dễ tiếp cận hơn, tạo điều kiện tối đa để người dân độ tuổi lao động tham gia vào hệ thống, đảm bảo hầu hết người lao động hưởng quyền lợi an sinh xã hội họ gặp rủi ro, khơng cịn khả lao động Tại Nghị số 21NQ/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH đến năm 2020 đặt mục tiêu: “Thực có hiệu sách, chế độ BHXH; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia BHXH, BHXH tự nguyện Phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH Sử dụng an toàn bảo đảm cân đối Quỹ BHXH dài hạn; quản lý, sử dụng có hiệu bảo đảm cân đối Quỹ BHXH Xây dựng hệ thống BHXH đại, chuyên nghiệp, hiệu cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”.[4] Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị số 28-NQ/TW cải cách sách bảo hiểm xã hội.Theo đó, nhận thức Nghị thể rõ quan điểm đạo, mục tiêu, nội dung cải cách, nhiệm vụ, giải pháp Ðó là: Cải cách sách BHXH hướng đến bao phủ tồn dân nhìn nhận tồn diện từ yếu tố đầu vào tương ứng với yếu tố đầu thể chất lượng an sinh xã hội.[17] Bởi vậy, pháp luật BHXH nói chung, BHXHTS nói riêng cần phải thể chế hóa tinh thần Nghị quyết, phát triển theo chủ trương đường lối Đảng Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật BHXHTS phải khắc phục bất cập quy định pháp luật hành mối tương quan với chế độ BHXH khác Pháp luật BHXHTS hành phù hợp với thực tiễn, song bên cạnh cịn số bất cập vướng mắc Điều khó khăn cho việc áp dụng đảm bảo quyền lợi cho người hưởng BHXH Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật BHXHTS phải khắc phục bất cập, vướng mắc, đảm bảo tính thống khả thi quy định pháp luật BHXHTS Bên cạnh BHXHTS chế độ BHXH bắt buộc xếp vào chế độ BHXH ngắn hạn Do việc hồn thiện pháp luật BHXHTS khơng thể làm ảnh hưởng đến chế độ BHXH khác Chính việc hồn thiện pháp luật BHXHTS phải mối tương quan với việc hoàn thiện chế độ BHXH khác nhằm đảm bảo tính thống hợp lý hệ thống pháp luật BHXH Có pháp luật BHXH nói chung, pháp luật BHXHTS nói riêng phát huy hết vai trị phù hợp với đời sống thực tiễn Thứ ba, việc hoàn thiện pháp luật BHXHTS phải dựa phát triển kinh tế đất nước phù hợp với pháp luật quốc tế Cùng với sách mở cửa hội nhập, nước ta tham gia vào nhiều tổ chức khu vực quốc tế, ký kết nhiều công ước, thỏa thuận Quyền lợi lao động nữ nói chung lĩnh vực BHXHTS nói riêng ln vấn đề quan tâm Bên cạnh Liên Hiệp Quốc ban hành cơng ước CEDAW bình đẳng giới, tổ chức lao động quốc tế (ILO) ban hành công ước chế độ thai sản Đồng thời, với xu phát triển kinh tế, thị trường lao động Việt Nam có nhiều lao động nước ngồi vào làm việc Do đó, pháp luật BHXH nói chung, BHXHTS nói riêng cần phải hồn thiện theo hướng phù hợp với pháp luật quốc tế, thích nghi với tình hình thực tiễn đất nước Pháp luật BHXH phải không ngừng tiếp thu quan điểm tiến pháp luật nước 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản Luật bảo hiểm xã hội 2014 đánh phát triển theo hướng hoàn thiện chế độ, sách BHXH Việt Nam Với ưu điểm bật nhận thấy việc mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng nhằm nâng cao quyền lợi cho NLĐ góp phần bao quát toàn lực lượng lao động xã hội Tuy nhiên, trình thực cịn số bất cập cần hồn thiện Cần sửa đổi bổ sung, hoàn thiện số quy định sau BHXHTS Thứ nhất, thay việc “bảo đảm, bảo vệ”cho lao động nữ việc “thúc đẩy bình đẳng giới” cho lao động nữ: Điều 160 Bộ luật lao động 2012 Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH đưa danh mục công việc nhằm hạn chế lao động nữ tham gia mà Nhà nước cho gây nguy hiểm tới sức khoẻ, cụ thể chức sinh đẻ nuôi con[5] Tuy nhiên, thực tiễn văn vơ hình chung gây phân biệt đối xử hạn chế quyền họ góc độ bình đẳng quyền tự lựa chọn, tức quyền để lao động nữ tự lựa chọn xem cơng việc có hợp hay khơng Trong nhiều trường hợp, nhiều lao động nữ lựa chọn làm cơng việc bị cấm họ khơng đủ cấp cần thiết hay khơng có lựa chọn nghề nghiệp khác để mang lại thu nhập cho gia đình Thay vào việc thúc đẩy bình đẳng giới tạo quyền lựa chọn cho lao động nữ, họ chọn cơng việc có điều kiện họ cho phù hợp với thân.Vì nên thay đổi cách tiếp cận Điều 160 Bộ luật lao động năm 2012, từ “Ban hành Danh mục công việc cấm sử dụng lao động nữ” sang cách tiếp cận “Ban hành công bố công khai Danh mục công việc có yếu tố ảnh hưởng xấu đến chức sinh sản, nuôi nhỏ”, đồng thời trao quyền tự chủ, tự định cho NLĐ (cả nam nữ) việc giao kết hợp đồng lao động liên quan đến công việc thuộc Danh mục phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới phù hợp với tinh thần cam kết quốc tế Việt Nam Thứ hai, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng NLĐ NSDLĐ Tại Điều 37 Luật lao động quy định: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; Điều 39 Trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Lao động nữ quy định khoản Điều 155 Bộ luật Điều 155 Bảo vệ thai sản lao động nữ 3.Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động.[14] Tình trạng lao động nữ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nghỉ việc để chăm sóc nhỏ 36 tháng tuổi phổ biến, nhóm lao động nữ chưa qua đào tạo, thu nhập thấp lao động nữ di cư từ nông thôn Đây lại lý để NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 Tình trạng dẫn đến hệ tiêu cực NLĐ NSDLĐ (ví dụ: NLĐ bị thiệt thịi khơng đûợc bù đắp khoản trợ cấp thơi việc, chí phải bồi thûờng cho NSDLĐ bị coi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; doanh nghiệp thûờng xuyên bị động việc sử dụng lao động, nhiều doanh nghiệp phải liên tục tuyên dụng lao động để bù đắp vào số lao động bỏ việc…) Quy định việc NLĐ chấm dứt HĐLĐ số trường hợp hạn chế quyền làm việc người lao động theo Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố, năm 1966, cụ thể Điều cơng ước quy định: Các quốc gia thành viên Cơng ước thừa nhận quyền làm việc, bao gồm quyền tất người có hội kiếm sống công việc họ tự lựa chọn chấp nhận, quốc gia phải thi hành biện pháp thích hợp để đảm bảo quyền Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành biện pháp để thực đầy đủ quyền này, bao gồm triển khai chương trình đào tạo kỹ thuật hướng nghiệp, sách biện pháp kỹ thuật nhằm đạt tới phát triển vững kinh tế, xã hội văn hố, tạo cơng ăn việc làm đầy đủ hữu ích với điều kiện đảm bảo quyền tự trị kinh tế cá nhân.[10] Thứ ba,thiếu đồng tương thích Bộ luật lao động Luật BHXH Theo Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: Điều kiện hưởng chế độ thai sản a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh Trong Điều 157Luật lao động quy địnhvề chế độ Nghỉ thai sản lạichưa có quy định quyền lao động nam nghỉ vợ sinh con, điều chưa bảo đảm đồng bộ, thiếu thống với quy định Luật Bảo hiểm xã hội chế độ nghỉ thai sản lao động nam nữ.Qua cần thay đổi từ “lao động nữ” sang “người lao động” (bao gồm nam nữ) quyền nghỉ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội thực việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản thân chăm nuôi nhỏ, ốm đau Điều giúp tạo quán Luật lao động Luật Bảo hiểm xã hội, giảm thiểu chồng chéo luật Thứ tư, xây dựng chế cộng đồng trách nhiệm Nhà nước Doanh nghiệp việc thực biện pháp bảo đảm, thúc đẩy bình đẳng giới nói chung, hỗ trợ người lao động gửi nhà trẻ, lớp mẫu giáo nói riêng Cần thể sách khuyến khích (giảm thuế) Nhà nước NSDLĐ, để NSDLĐ thực tốt hiệu biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Cần quy định nghĩa vụ NSDLĐ việc “giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho người lao động” không riêng cho lao động nữ Đây không trách nhiệm riêng NSDLĐ mà cần phải có sách hỗ trợ có quy định Nhà nước góp phần tạo nên chế cộng đồng trách nhiệm Nhà nước Doanh nghiệp thực biện pháp bảo đảm, thúc đẩy bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới việc chăm ni nhỏ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo nói riêng 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất, đẩy mạnh phổ biến sách, pháp luật BHXH,cơng tác tun truyền, nhằm nâng cao nhận thức NSDLĐ NLĐ BHXHTS Thực tiễn cho thấycơng tác tun truyền có ý nghĩa quan trọng để đạo luật vào đời sống người Tuyên truyền mạnh mẽ nội dung luật BHXH đối vớinhững đối tượng chịu tác động trực tiếp quy định luật tuyên truyền sâu rộng đến cấp, ngành, quan, tổ chức góp phần nâng cao nhận thức cá nhân tập thể hiểu biết pháp luật Bên cạnh đó, cần phân loại đối tượng tuyên truyền, với đối tượng nên có phương pháp tuyên truyền khác (đối tượng phải tham gia bắt buộc, đối tượng tham gia hình thức tự nguyện) từ đóáp dụng biện pháp tuyên truyền cách cụ thể có hiệu BHXH Việt Nam cần phối hợp cách chặt chẽ với quan ban ngành, đồn thể có liên quan để tổ chức tuyên truyền cách có hệ thống thông qua phương tiện đài báo mạng internet, phương tiện truyền thông xã hội Song song với việc nâng cao nhận thức NLĐ cần nâng cao nhận thức ý thức pháp luật NSDLĐ BHTS Nhận thức ý thức trách nhiệm NSDLĐ trách nhiệm với quyền lợi NSDLĐ giúp NLĐ tham gia BHTS vấn đề cốt lõi để công tác thực BHTS thực tiễn đạt hiệu Trên thực tế, tỉnh Thái Nguyên Công ty lớn địa bàn sử dụng phần lớn lao động nữ Samsung, Glonics đó, nâng cao nhận thức NSDLĐ để họ hiểu lợi ích thực đầy đủ trách nhiệm BHXH khơng giúp giảm tình trạng nợ đóng BHXH, chậm trễ thực thủ tục hưởng trợ cấp mà cịn tạo kênh thơng tin hữu hiệu để tuyên truyền BHXHTS tới toàn thể NLĐ Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách công nghệ hoạt động nghiệp vụ ngành BHXH Cùng với phát triển kinh tế, xã hội phát triển mạnh mẽ ứng dụng thơng tin điện tử, cấp ngành nói chung ngành bảo hiểm xã hội nói riêng, để giảm thiểu sức lao động người nâng cao hiệu hoạt động máy tổ chứccần có ứng dụng cơng nghệ thơng tin mạnh mẽ vào hoạt động Đồng thời, vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin công việc quản lý, giai đoạn báo cáocũng việc tiếp nhận thông tin để nâng cao hiệu hoạt động phát huy lực cán hoạt động chuyên môn BHXH tỉnh Thái Nguyên năm qua tích cực việc cải tiến ứng dụng công nghệ thông tin bảo hiểm Song đặc thù tỉnh miền núi nên tiếp cận với công nghệ thông tin cán BHXH tỉnh Thái Ngun cịn có hạn chế định Chính cần phải đẩy mạnh cải cách, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ BHXH Thứ ba, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán BHXH tỉnh Thái Nguyên.Từ xưa đến người nhân tố định lĩnh vực.Do đó, để thực có hiệu pháp luật BHXH trình độ người thực pháp luật nhân tố quan trọng Đối với việc tuyển chọn cán quản lý BHXH, phải tuyển chọn người có lực, có tài Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực, phải tổ chức tiến hành đào tạo bản, định kỳ nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực Thực tế cho thấy, cán đào tạo chuyên sâu BHXH Phần lớn cán cấp tỉnh, huyện trình làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dẫn đến tình trạng chậm tiếp cận với văn nhà nước tiếp cận cách thụ động, thiếu sáng tạo, phong cách làm việc cịn mang đậm tính chất quan liêu Do vậy, BHXH tỉnh Thái Nguyên cần phải xây dựng định hướng đào tạo phát triển đội ngũ cán tồn ngành BHXH có đủ lực, trình độ chun môn đạo đức nghề nghiệp, đảm nhiệm thực nhiệm vụ, nâng cao chất lượng phục vụ; góp phần tích cực vào nghiệp bảo đảm an sinh xã hội Thứ tư,đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình thủ tục cơng tác chi trả Cải cách thủ tục hành nhiệm vụ quan trọng ngành BHXH nói chung, BHXH tỉnh Thái Nguyên nói riêng để thuận tiện cho việc tham gia BHXH hưởng trợ cấp BHXH Cần tổ chức thực hiên tốt quy trình tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ hưởng sách BHXH cho người lao động theo quy định, giảm bớt giấy tờ, thủ tục không cần thiết, tạo điều kiện giải chế độ thuận lợi, nhanh chóng Việc tốn chế độ ngắn hạn (trong có BHXHTS) cho đơn vị để trả cho đối tượng thơng qua tài khoản giao dịch đơn vị Bên cạnh cần phải có biện pháp để giám sát việc chi trả trợ cấp thai sản người sử dụng lao động cho người lao động, đảm bảo cho người sử dụng lao động trả trợ cấp thai sản cho người lao động cách nhanh chóng, khơng chậm trễ để trợ cấp thai sản phải kịp thời đến với người lao động nữ gia đình họ cách kịp thời lúc cần thiết Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra lĩnh vực BHXH phối hợp với quan, tổ chức có liên quan Cần tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm lĩnh vực BHXH nói chung, BHXHTS nói riêng để kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật BHXH có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHXH Trong trình tổ chức quản lý quỹ BHXH phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ BHXH Việt Nam với BHXH địa phương Mối quan hệ phải thể khía cạnh: BHXH Việt Nam có văn hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước để tạo điều kiện cho BHXH địa phương thực cách đắn Kịp thời xử lý vướng mắc việc thực pháp luật quỹ BHXH địa phương Giúp địa phương đào tạo đào tạo lại kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ kiến thức quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức làm quản lý BHXH địa phương, quản lý thu, chi BHXH Cơ quan BHXH cần xây dựng quan hệ gắn bó mật thiết với đơn vị sử dụng lao động quyền lợi NLĐ quyền lợi thân đơn vị quan BHXH đơn vị sử dụng lao động NLĐ khách hàng quan BHXH Trong thực tế, đơn vị SDLĐ NLĐ không thực tốt việc đăng ký tham gia trích nộp BHXH quan BHXH khơng thể hồn thành nhiệm vụ Bên cạnh đó, việc giải tốt kịp thời chế độ sách BHXH theo quy định pháp luật cho NLĐ tạo động lực thúc đẩy đơn vị sử dụng lao động NLĐ tích cực tham gia trích nộp quỹ BHXH theo quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Ngoài quan BHXH cần phối hợp với tổ chức Cơng đồn việc khởi kiện đơn vị nợ đọng BHXH theo quy định đơn vị sử dụng lao động nợ đọng BHXH Tiểu kết chương BHXHTS chế độ bảo hiểm xã hội quan trọng BHXH, khơng có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất đời sống tinh thần cho NLÐ nói chung mà cịn có ý nghĩa định đời sống kinh tế xã hội đặc biệt lao động nữ nói riêng thời kỳ thai sản Trên thực tế pháp luật BHXHTS đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh cịn có bất cập nên chưa thực hiệu Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật BHXHTS nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTS cần thiết Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật BHXHTS, cần đẩy mạnh cơng tác phổ biến, tun truyền sách pháp luật BHXH đến tất NLĐ, tiếp tục đẩy mạnh, rà soát cải cách thủ tục hành chính, nâng cao việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động nghiệp vụ BHXH Bên cạnh liên tục khơng ngừng kiện tồn máy tổ chức chức năng, nhiệm vụcủa ngành bảo hiểm xã hội theo quy định Luật BHXH, tiếp tục bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán lĩnh vực BHXH KẾT LUẬN Ở nước ta từ giành quyền đến nay,chế độ bảo BHXHTS quy định cụ thể văn pháp luật lao động Đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nên sách thai sản ngày phù hợp, đầy đủ hoàn thiện với thực tế đời sống nay, đáp ứng quyền lợi hợp pháp, thể sách đặc biệt ưu đãi người lao động đặc biệt lao động nữ Từ triển khai thực pháp luật BHXHTS đạt nhiều thành tựu quan trọng việc đảm bảo thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập thai sản, tạo điều kiện cho NLĐ nói chung, lao động nữ nói riêng ổn định sống, sức khỏe nhằm phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa sống lao động sống gia đình Bên cạnh kết đạt cịn nhiều khó khăn đặt chế độ bảo hiểm thai sản, đặc biệt chế độ bảo hiểm thai sản tỉnh miền núi phái bắc tỉnh Thái Nguyên Làm để tăng mức trợ cấp thai sản mà không làm cân đối quỹ BHXH, để tăng nhanh số lao động nữ tham gia hưởng trợ cấp thai sản, vấn đề vơ khó khăn nan giải Vì lẽ đó, bên cạnh việc kiện tồn hệ thống pháp luật BHXH, cần có giải pháp thiết yếu thực cần thiết để nâng cao hiệu thực pháp luật tỉnh Thái Nguyên Với sách nhà nước ngày nâng cao hồn thiện, BHXH nói chung BHXHTS nói riêng tương lai có bước phát huy mạnh mẽ đóng góp vai trị, ý nghĩa lớn cơng phát triển xã hội kinh tế trị Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Hiểm Xã Hội (2016), Công văn 1075/BHXH-CSXH quy định thời hạn nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản Bảo Hiểm Xã Hội (2016), Quyết định 636/2016/QĐ-BHXH quy định việc ban hành quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên,Báo cáo thực công tác năm 2016,2017, 2018 Bộ Chính Trị (2012), Nghị số 21/2012/NQ-TW Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020 Bộ Lao động thương binh xã hội (2013), Thông tư 26/2013/TT- BLĐTBXH danh mục không sử dụng lao động nữ Bộ Lao động thương binh xã hội (2015), Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm Xã hội Bảo hiểm Xã hội bắt buộc Chính Phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Chính Phủ (2018), Nghị định số 72/2018/NĐ-CP quy định Mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Chính Phủ (2018), Nghị định số 143/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật bảo hiểm xã hội Luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam 10 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 11 Liên Hợp Quốc (1979), Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 12 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Quốc Hội (1946), Hiến pháp năm 1946 14 Quốc Hội (2012), Luật Lao Động 15 Quốc Hội (2014), Luật Bảo Hiểm Xã Hội 16 Quốc Hội (2014), Luật Hơn nhân Gia đình 17 Nghị (2018), Nghị số 28-NQ/TW cải cách sách bảo hiểm xã hội 18 Quốc Hội (2018), Nghị số 70/2018/QH14 quy định Về dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 19 Sở lao động thương binh xã hội Tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo công tác tổng kết năm 2016, 2017, 2018 20 Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội ... đạt thực tiễn thực pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Thái Nguyên 36 2.3 Những hạn chế, tồn thực tiễn thực pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên nguyên... PHÁP LUẬT CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát lao động, việc làm tỉnh Thái Nguyên bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên Khái quát lao động, việc làm tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên. .. hiểm thai sản 18 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Khái quát lao động, việc làm tỉnh Thái Nguyên bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên