Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
1. NHỮNG BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA AN TOÀN 2. NHỮNG HiỂM HỌA KHI LÀM ViỆC 3. NHỮNG NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ BiỆN PHÁP KiỂM SOÁT 1. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA AN TOÀN Chất liệu vải: bền, trơn, vừa vặn, trang phục sẵn sàng. Mặc quần ngắn gấu Chọn giầy phù hợp Tóc gọn gàng và che dưới mũ bảohộ Không đeo nhẫn hoặc đồnghồ đeo Không đeo khuyên tai, dây chuyền, lắc,… Sử dụng dụng cụ cá nhân phù hợp với công việc 1.1. QUẦN ÁO VÀ BẢO HỘLAOĐỘNG 1. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA AN TOÀN Bảo vệ đầu Bảo vệ mắt Bảo vệ tai Bảo vệ tay Bảo vệ đường hô hấp Bảo vệ cơ thể 1.2. CÁC TRANG BỊ BẢOHỘBAO GỒM 1. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA AN TOÀN Để bảo đảm an toàn, tất cả người laođộng phải: Tự giác quan tâm đến sự an toàn của chính bản thân họ Có trách nhiệm bảo đảm an toàn cho những người khác, những người có thể không kiểm soát hết được hành vi của họ hay thiếu thận trọng. Làm theo các hướng dẫn về công tác bảo đảm an toàn. Sử dụng đúng các trang bị bảohộ và an toàn. Thông báo với người giám sát mọi tình huống, sự việc biểu hiện nguy cơ xảy ra mất an toàn. Thông báo mọi tai nạn hay bệnh nghề nghiệp nảy sinh trong quá trình làm việc. 1.3. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 2. NHỮNG HiỂM HỌA KHI LÀM ViỆC Rung động và tiếng ồn Phóng xạ Công việc thao tác bằng tay Căng thẳng và mang tính lặp lại Stress Máy móc Độ sáng Áp suất 2.1. YẾU TỐ VẬT LÝ 2. NHỮNG HiỂM HỌA KHI LÀM ViỆC Tro bụi Khói Hơi nước Hóa chất ăn mòn 2.2. YẾU TỐ HÓA CHẤT 2. NHỮNG HiỂM HỌA KHI LÀM ViỆC Tiếp xúc với nguồn lây bệnh: vi khuẩn, virus Làm việc với vật nuôi Chế biến động vật Trong bệnh viện Phòng thí nghiệm y học 2.3. YẾU TỐ SINH HỌC 2. NHỮNG HiỂM HỌA KHI LÀM ViỆC Mắc các bệnh về da mắc các bệnh về phổi mắc các bệnh về mắt nhiễm độc nghề nghiệp khiếm thính rối loạn thân nhiệt mắc các bệnh liên quan đến sự thay đổi bất bình thường của áp suất khí quyển mắc bệnh nhiễm xạ mắc các bệnh lây nhiễm chấn thương hay để lại thương tật 2.4. NGUY CƠ CÁC HiỂM HỌA 2. NHỮNG HiỂM HỌA KHI LÀM ViỆC Mắc các bệnh về da mắc các bệnh về phổi mắc các bệnh về mắt nhiễm độc nghề nghiệp khiếm thính rối loạn thân nhiệt mắc các bệnh liên quan đến sự thay đổi bất bình thường của áp suất khí quyển mắc bệnh nhiễm xạ mắc các bệnh lây nhiễm chấn thương hay để lại thương tật 2.4. NGUY CƠ CÁC HiỂM HỌA 3. NHỮNG NGUỒN GÂY Ô NHIỄM Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sản xuất, khi xâm nhập vào cơ thể dù chỉ một lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý. Bệnh do chất độc gây ra trong sản xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp. Khi độc tính chất độc vượt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu độc chất sẽ gây ra nhiễm độc nghề nghiệp. Các hoá chất độc có trong môi trường làm việcCác loại hoá chất có thể gây độc hại: CO, C2H2, MnO, ZnO2, hơi sơn, hơi ôxit Cr khi mạ, hơi các axit . Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào các loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn Các chất độc càng dễ tan vào nước thì càng độc vì chúng dể thấm vào các tổ chức thần 3.2. Ô NHIỄM CHẤT ĐỘC [...]... sơn, dung môi… Khí: hồ chứa nước thải, khí xả động cơ Phấn hoa: cỏ, bụi cây, cây 3 NHỮNG NGUỒN GÂY Ô NHIỄM 3.3 NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG Cơ thể và nhiệt Căng thằng vì nhiệt -Nhiệt độ không khí -Sự di chuyển của không khí -Độ ẩm -Trạng thái cá nhân: rượu bia,… Không gian kín: hầm, cống 3 NHỮNG NGUỒN GÂY Ô NHIỄM 3.3 TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Hỏa ho n, nổ Rò rỉ khí Tràn hóa chất Khẩn cấp về mặt y tế Đường . giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu độc chất sẽ gây ra nhiễm độc nghề nghiệp. Các ho chất độc có trong môi trường làm việcCác loại ho chất. vệ cơ thể 1.2. CÁC TRANG BỊ BẢO HỘ BAO GỒM 1. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA AN TOÀN Để bảo đảm an toàn, tất cả người lao động phải: Tự giác quan tâm đến