1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía nam

81 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

717 B ộ TÀI NGUYÊN VÀ M ÔI TRƯ ỜNG V IỆ N K H O A H Ọ C K H Í TƯ Ợ N G THỦ Y VÃN VÀ M Ô I TRƯ Ờ N G 23/62 N guyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội BÁO CÁO TĨM TẮT TỔNG KẾT D ự ÁN NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP B ộ D ự ÁN QUY HOẠCH TAI n g u y ê n n c VÙNG KINH TÉ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Chủ nhiệm Dự án: TS Trần Hồng Thái mMFStnttriLsa Bộ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯ‘ỜNG V IỆN K H O A H Ọ C K HÍ TƯ Ợ NG T H Ủ Ỵ V Ẩ N VÀ M Ô I TRƯ Ờ NG 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội BÁO CÁO TỔNG KẾT D ự ÁN NGHIÊN c ứ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP B ộ • • • D ự ÁN QUY HOẠCH TẮI NGUYÊN NƯỚC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Chi số đãng ký: Chì số phân loại: I Chi số lưu trữ: Cộng tác viên chính: (Ghi rõ học hàm, học vị) PGS.TS Trần Thục TS Ngô Hữu Nhân GS.TS Mai Trọng Nhụận TS Hoàng Minh Tuyển Đỗ Đình Chiến Nguyễn Thanh Tùng Lê Vũ Việt Phong Phạm Văn Hài Hà Nội, ngày thảng năm Hà Nội, ngày tháng năm CHÙ NHIỆM D ự ÁN ĐƠN VỊ THỰC HIỆN D ự ÁN c QUAN CHỦ TRÌ D ự ÁN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Thủ trưởng đơn vị chủ trì ký tên, đỏng dấu) Hà Nội, ngày tháng năm HỘI ĐỔNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG {Kỷ ghi rõ họ tên, học hàm, học vị) Hà Nội, ngàỵ tháng năm Cơ QUAN QUAN LÝ D ự ÁN Hả Nội, 12/2008 719 LỜI CẢM ƠN Dự án: “Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ” thực hoàn thành bời càn khoa học Viện Khoa học khí tượng (hủy văn mỏi trường (KHKTTV&MT) cúc cộng Mặc dù gặp nhiều khó khăn tính phức tạp phạm vi rộng lớn Dự án, thời gian ngắn, tập tác giả cộng tác viên giàu kinh nghiệm, có lực nhiệt hưyết - quan tâm giúp đỡ tạo điêu kiện thuận lợi lãnh đạo Viện KHTTTV&MT, Cục Quản lý Tài nguyên nước đơn vị chức trực thuộc - nỗ lực không mệt mỏi, làm việc nghiên cứu không quản ngày Jêm, vượt qua khó khăn để thực hồn thành khối lượng công việc lớn, đáp ứng yêu cầu mục tiêu Dự án Đe hoàn thành nhiệm vụ, Dự án nhận quan tâm giúp đỡ, chi đạo, động viên kịp thời nhúng ý kiến đóng góp q iỷ báu của: PGS TS Trần Thục, Viện trưởng Viện KHKTTV&MT đcm vị trực thuộc Viện: Phịng Kế hoạch Tài chính, Phịng Khoa học, Đào tạo Quan hệ Quốc tế, Văn phòng Viện, Phân viện KTTV&MT; TS Nguyễn Thái Laỉ-Cục trường Cục Quản lý Tài nguyên nước đơn vị trực thuộc Cục QLTNN Trong suốt trình thực Dir án, đặc biệt trình điều tra khảo sát thực tế thu thập tài liệu phục vụ Dự án, tập thể tác giả nhận ho trợ nhiệt tình hợp tác có hiệu n cán quản lý, đồng nghiệp thuộc quan liên quan như: Cục Quản lý Tài nguyên nước, Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tinh, thành phổ vùng KTTĐ phía Nam (Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa — Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang), Trung tám Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Trường Đại học Thủy lợi, Trường Đọi học Khoa học Tự nhiên, Viện Quy hoạch Thủy lợi l4ỉền Nam, Viện Khoa học Thủy lợi Khơng có hợp tác ho trợ nghiên cứu Dự án khơng thể đạt thành công Lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc xin gửi tới quan chủ quản Dự án: Bộ Tài nguyên Môi trường Vụ chức năng, quan quản lý: Cục Quản lý Tài nguyên nước, quan chù trì: Viện KHKTTV&MT tạo điều kiện hội cho thực hoàn thành Dự án Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới tác giả cơng trình này: cán khoa học, cố vấn công tác viên Dự án —nhũng người đoàn kết, hợp tác chật chẽ nỗ lực làm việc trí tuệ, kiến thức kinh nghiệm để hoàn thành Dự án mà Báo cáo tổng kết minh chứng rõ ràng nhât cho trí tuệ công sức tập tác già Xin trán trọng cảm ơn tất cả! Chù nhiệm Dự án 720 MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG vi D A N H S Á C H C Á C H Ì N H vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU D ự ÁN 1.1 S ự CÀN THIẾT THỰC HIỆN D ự Á N Ì C SỞ PHÁP LÝ VÀ CẢN c ứ THỰC HĨỆN D ự Á N .8 1.3 MỤC TIÊU D ự Á N 1.4 NHIỆM VỤ CỦA D ự Á N CHƯƠNG ĐẶC ĐIÊM T ự NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI 11 2.1 ĐẶC ĐIỂM T ự N H IÊ N 11 2.1 Vị trí địa lý 11 1.2 Đặc điểm địa hình .11 2.1.3 Địa chất thủy văn 11 2.1.4 Thổ nhir&ng 11 2.1.5 Thảm thực vật .11 2.1.6 Khí tưựng - Khí hậu 12 2.1.7 Thủy văn tài nguyền nước 13 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TÊ - XẢ HỘI 15 2.2.1 Hiện trạng phát triển kỉnh tế - xă hội 15 2.2.2 Mục tiêu, cbiến lược phát triển kỉnh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điềm phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 .17 CHƯƠNG QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC 18 3.1 MỤC TIÊU, NHIỆM v ụ CÙA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN N Ư Ớ C 18 3.1.1 Quy hoạch khung tài nguyên nước 18 3.1.2 Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước 18 3.1.3 Quy hoạch bảo vệ tải nguyên nước hệ sinh thái thủysinh 19 3.1.4 Quy hoạch phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây .19 3.2 QUY HOẠCH KHUNG TÀI NGUYÊN N Ư Ớ C 19 3.2.1 Căn để lập quy hoạch 19 3.2.2 Đánh giá tài nguyên nước 19 3.2.3 Cân nước hệ thống: 20 3.2.4 Nhận dạng vấn đề đặt tài nguyên nước 25 3.2.5 Xác định định hướng, giải pháp giải vấn đề đặt 26 3.2.6 Xác định ưu tiên sử dụng nước 2" 3.3 QUY HOẠCH CHIA SẺ, PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN N Ư Ớ C 2'/ 3.3.1 Tính cấp thiết lập quy hoạch 21 3.3.2 Chỉ tiêu tính tốn chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước 2í 3.3.3 Quy tắc chia sẻ, phân bỗ tài nguyên nước 2Í 3.3.4 Các giải pháp chia sẻ, phân bổ sử dụng hiệu tài nguyên nước 2t 3.4 QUY HOẠCH, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC HỆ SINH THÁI THỦY SIN H 3( 3.4.1 Căn cử lập quy hoạch 3( 3.4.2 Hiện trạng chất lượng nước vùng KTTĐPN 3( 3.4.3 Mô trạng dự báo chất lưọng nước sông vùng KTTĐPN đến năm 2 3: 3.4.4 Xây dựng mục tiêu chất lưọrng nước 3í 3.4.5 Các giải pháp đáp ứng chất lurợng nước mục tiêu bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh ! QUY HOẠCH PHỊNG, CHĨNG VÀ GIẢM THIÊU TÁC HẠI DO N c GÀY RA 43 3.5.1 Căn lập quy hoạch 43 Lũ lụ t 43 3.5.3 Xâm nhập m ặn 47 3.5.4 Hạn hán -49 T H U Ậ N L Ợ I V À T H Á C H T H Ứ C T R O N G Q U Y H O Ạ C H T À I N G U Y Ê N N Ư Ớ C 56 3.6.1 Thuận lợi 56 3.6.2 T h c h t h ứ c 58 3.7 TÁC ĐỘNG GIỮA CÁC MẶT QUY HOẠCH 58 3.7.1 T c đ ộ n g g iữ a cá c m ặ t c ủ a q u y h o c h v i b iệ n p h p g iải q u y ế t đ ả m bảo hiệu ích quy hoạch 58 3.7.2 T c đ ộ n g c ủ a q u y h o c h tổ n g h ọ p tà i n g u y ê n n c đ ế n n g n h k ỉn h tế khác biện pháp khắc phục, giảm thiểu §9 3.7.3 Đảnh giá môi trường chiến lược (Đánh giá dự n ) 59 3.8 ÁP DỤNG CÔNG c ụ KINH TÊ-TÀI CHỈNH TRONG QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯ ỚC 61 CHƯƠNG TRÌNH T ự THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC 62 4.1 TRÌNH T ự THỰC HIỆN QUY H O Ạ C H 62 4.1.1 C s xây d ự n g 62 4.1.2 Giai đoạn 2008-2015 62 4.1.3 Giai đoạn 2015-2020 62 4.2 D ự TỐN KỈNH PHÍ THỰC HIỆN QUY H O Ạ C H 66 CHƯƠNG HIỆU ÍCH TƠNG HỢP CỦA QUY HOẠCH 67 5.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỬA D ự Á N 67 5.1.1 Mục đích cần thiết đảnh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án 67 5.1.2 Các tiêu đảnh giá hiệu kinh tế xã hội dự án quy hoạch tổng thể 67 5.2 NỘI DUNG TÍNH TỐN CÁC CHÌ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TÉ CỦA D ự A N 67 5.2.1 Lựa chọn thơng số tính tốn .67 5.2.2 Xác định chi phí dự n 5.2.3 Xác định lọi ích đạt đirực dự n 69 5.2.4 Đánh giá hiệu kỉnh tế xã hội dự án 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1 KÉT L U Ậ N 76 6.2 KIẾN N G H Ị 80 CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH bién đổi khí hậu BOD nhu cầu oxy sinh học CCN cụm công nghiệp CLN chất lượng nước CN công nghiệp COD nhu càu oxy hóa học CTTL cơng trình thủy lợi ĐBSCL đồng sông Cừu Long ĐKTN điều kiện tự nhiên FAO Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc GTSX giá trị sàn xuất KCN khu công nghiệp KTTĐ kinh tế trọng điểm KTTĐPN kinh té trọng điểm phía Nam KT-XH kinh tế xã hội LVS lưu vực sông NMTĐ nhà máy thủy điện TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TB trung bình TNN Tài nguyên nước TP Thành phố TSS tổng chất rắn lơ lừng TX Thị xã UNESCO Tổ chức giáo dục khoa học văn hóa Liên hợp quốc WMO Tổ chức khí tượng giới DANH SÁCH CẮC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá Tài rtguỵên nước vùng KTTĐ Phía N am 20 Bảng 3.2 Phân vùng cân băng nước vùng KTTĐ Phía Nam 20 Bàng 3.3 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước 21 Bảng 3.4 Kết tính tốn dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên nước vùng KTTĐ phía Nam năm 2015 năm 2020 22 Bảng 3.5 Phương án tính tốn cân nước hệ thống đến năm 2015 2020 24 Bảng 3.6 Tổng hợp kết tỉnh toán càn nước hệ thống cho phưưng án 25 Bảng Diên tích đất tăng thêm dành cho cơng nghi(p tỉnh vùng KTTĐ phiu Nam đen năm 2020 34 Bảng 3.8 Kết tính tốn dự báo lượng nước thải vùng KTTĐ phía Nam 2020 34 Bảng 3.9 Phân cấp theo sổ S P I 50 Bảng 3.10 Phân cấp hạn nông nghiệp theo chi số Prescott 50 Bảng 4.1 Chỉ tiêu kỹ thuật công trình dịng sơng lởn xây dựng đến năm 2015 ° 65 Bảng 4.2 Chỉ tiêu kỹ thuật cơng trình dịng sơng lớn xây dựng đến năm 2020 .7 ." 65 Bảng 4.3 Dự tốn kinh p h í cơng trình xây dựng phục vụ tài nguyên nước phía N am 66 Bảng 4.4 Đào tạo nguồn nhân lực nước tỉnh phục vụ quy hoạch TNN 66 Bảng 4.5 Cơ cẩu ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quy hoạch TNN vùng KTTĐphía Nam ° 6 Bảng 5.1 Ước tính lợi ích cẩp nước cấp nước cơng trình phục vụ quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông vùng KTTĐPN đến năm 2020 * 69 Bảng 5.2 Thu nhập nơng nghiệp trước tó sau khỉ có xây mới, nâng cấp cơng trình phục vụ quy hoạch tàỉ nguyên nước vùng K7TĐ phía Nam đen năm 2020 70 Bảng 5.3 Lọi ích phịng tránh thiệt hại nước gây 71 Bảng 5.4 Phân tích chi p h ỉ - lợi ích quy hoạch TNN vùng KTTĐ phía Nam đến năm 2020 73 Bàng 5.5 Phân tích độ nhạy hệ thống cơng trình quy hoạch tài ngun nước vùng KTTĐ phía Nam đển năm 2020 74 724 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ phân bố nồng độ BOD lớn vùng KTTĐPN 33 Hình 3.2 Bản đồ phân bổ nồng độ BOD trung bình vùng KTTĐPN .33 Hình 3.3 Bản đồ phân bố nồng độ DO nhỏ vùng KTTĐPN 33 Hình 3.4 Bản đồ phàn bổ nồng độ DO trung bình vùng KTTĐPN 33 Hình 3.5 Bản đỏ phân bố nồng độ BOD lớn vùng KTTĐPN - P A I 35 Hình 3.6 Bản đị phân bổ nồng độ BOD trung bình vùng KTTĐPN - PA1 35 Hình Bản đồ phân bổ nồng độ DO nhỏ vùng KTTĐPN- P A l 36 Hình 3.8 Bản đồ phân bổ nồng độ DO trung bình vùng KTTĐPN - PA1 .36 Hĩnh 3.9 Bản đồ phân bổ nồng độ BOD lớn nhẩt vùng KTTĐPN- PA2 37 Hình 3.10 Bản đo phân bổ nồng độ BOD trung bình vùng KTTĐPN- P A2 37 Hình 3.11 Bản đồ phân bố nồng độ DO nhỏ vùng KTTDPN - PA2 37 Hình 3.12 Bản đồ phân bố nồtíg độ DO trung bình vùng KTTĐPN - PA2 37 Hình 3.13 Bản đồ phân bố nồng độ BOD lớn vùng KTTĐPN - PA3 38 Hình 3.14 Bản đồ phân bỗ nồng độ BOD trung bình vùng KTTĐPN - PA3 38 Hình 3.15 Bản đồ phân bố nồng độ DO nhỏ vùng KTTĐPN - PA3 38 Hình 3.16 Bản đồ phân bổ nồng độ DO trung bình vùng K TTĐ PN -PA3 38 Hình 3.17 Bán đị phân vùng hạn hán vùng KTTĐPN tháng 1-2004 theo chi sổ S P I 51 Hình 3.18 Bản đồ phân vùng hạn hân vùng KTTĐPN thảng I theo số Prescott 53 Hình 4.1 Bản đồ trạng cơng trình thủy lợi vùng KTTĐPN 63 Hình 4.2 Bản đồ cơng trình thủy lợi dự kiến xây dựng đen 2015 2020 vùng KTTĐPN * 64 725 Dự ủn "Quy hoạch lài nguyên nước vùng kinh tê trọng điêm phía Nam “ CHƯƠNG GIỚI THIỆU D ự ÁN 1.1 S ự C À N T H IẾ T T H Ự C H IỆN D ự ÁN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) vùng kinh tế trọng điểm lớn nước ta, bao gồm tinh, thành phố: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang Đây xem vùng KTTĐ lớn có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế-xã hội nước Vùng KTTĐPN có diện tích tự nhiên 30.000 km2, dân số năm 2004 15,01 triệu người, đóng góp khoảng 15% sàn lượng nông nghiệp, 63,7% sản lượng công nghiệp 39% nguồn thu dịch vụ cho nước, tương đương 37% tổng sản phẩm quốc nội Trong trình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động liên quan đến khai thác, sừ dụng phát triển tài nguyên nước diễn ngày mạnh mẽ nhu cầu hộ dùng nước không ngừng tăng cao kể chất lượng số lượng Các hoạt động nhằm cung cấp, phân phối, chia sẻ nguồn nước cho nhu cầu sử dụng nước yếu tổ quan trọng cho phát triển xã hội đại Vùng KTTĐPN nơi tập trung nhiều hộ khai thác, sử dụng nước lớn, đặc biệt hộ dùng nước cho công nghiệp (cho phát điện phát triển sản xuất ngành công nghiệp khác), nơng nghiệp với nhu cầu lợi ích khác không gian thời gian làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn trình khai thác, sử dụng Vì vậy, để đàm bảo phát triển bền vững cho vùng KTTĐPN, cần thiết phải sớm có nghiên cứu quy hoạch ngành, đặc biệt quy hoạch sử đụng tài nguyên nước đến 2015 tầm nhìn đến 2 có vị trí quan trọng cần thiết để góp phần bảo vệ tốt nguồn tài nguyên nước môi trường liên quan 1.2 Cơ SỞ PHÁP LÝ VÀ CẢN CỨ THựC HIỆN D ự ÁN -Quyết định số 146/2004/QĐ- TTg ngày 13 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế- xã hội vùng KTTĐPN đến năm tầm nhìn đến năm 2 - Công văn số 2029/BTNMT- KHTC ngày 10 tháng năm 2005 Vụ trường Vụ Ke hoạch - Tài thừa lệnh Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc chuẩn bị nội dung thực nhiệm vụ Ban chi đạo Tổ chức điều phối vùng kinh tế trọng điểm -Quyết định số 81/2006/QĐ- TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020” - Quyết định số 1549/QĐ- BTNMT ngày 26 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ rài nguyên Môi trường việc phê duyệt đề cương Dự án “Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tể trọng điểm phía Nam” -C ác yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước mơi trường có liên quan đến tài ngun nước lưu vực sông; v f t D ự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tê trọng điêm phía Nam ” - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, tiềm nguồn nước iưu vực sông; - Các văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát ưiển rừng văn pháp luật khác có liên quan; - Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội chung đất nước; - Các nghĩa vụ đổi với điều uớc quốc tể mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia lĩnh vực tài nguyên nước môi trường - Định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị kỷ 21 ) - Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội vùng, tình, thành phổ vùng nghiên cửu, bao gồm chiến lược, quy hoạch chuyên ngành khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây lưu vực sơng, có Chiến lược quốc gia Tài nguyên nước đen năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 14 tháng năm 2006 1.3 MỤC TIÊU D ự ÁN Mục tiêu tổng quát quy hoạch tài nguyên nước vùng KTTĐPN nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên nước; tạo sở để phân bổ tài nguyên nước, cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững bảo vệ tài nguyên nước, phịng chống suy thối, cạn kiệt, nhiễm, nhiễm mặn nguồn nước phát triển tài nguyên nước cách bền vững toàn vùng Mục tiêu cụ thể: - Đảm bảo phát triển bền vững sử dụng có hiệu tài nguyên nước khu vực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015 2 gồm cấp thoát nước cho sinh hoạt, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đô thị, du lịch, thuỷ sản, v.v ; - Xây dựng phương án giảm nhẹ thiên tai cách hợp lí, giảm thiểu tác hại đo nước thiên tai gây để ổn định nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ tài sản tính mạng nhân dân; - Làm sở cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội củalưu vực vàcòng tác quản lý tài nguyên nước; - Chống gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước để bảo đảm phát triển bền vững tài nguyên nước; - Làm sờ xây dựng kế hoạch đầu tư phát lxiển theotừng giai đoạn phù hợp với phát triển chung ngành kinh tế, xã hội 1.4 NHIỆM VỤ CỦA D ự ÁN 783 Dự án ''Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tể trọng điềm phia Nam D ự T O Á N K IN H PH Í T H ự C H IỆ N Q U Y H O Ạ C H Bảng tốn kỉnh £p. -hí cơng trình Xày vụ• a tài ngun rticởc phía Nam •s dumgphuc * u ô ã - -o 43 Dư _i a -K inh phí (tỳ VNĐ) C h u n g trìn h ưu ticn TT 2008-2015 2008- 2020 2015- 2020 117,00 192,00 309.00 7,00 3,50 10,50 93,60 160,00 253,60 Nâng cấp, đại hố cơng trình 15.493,95 3.469,05 18.963,00 Cơng trinh lợi dụng tổng hợp 27.483,85 9.816,15 37.300,00 Ọuy hoạch chế quản lý Đào tạo nguồn nhân lực Phát triển khoa học cơng nghệ Phịng chống lũ giảm nhẹ thiên tai 1.065,66 321,00 1.386,66 Bảo vệ nguôn nước hệ sinh thái thuỳ sinh 4.544,38 2.247,50 6.791,88 Tổng cộng 48.805,43 ,2 65.014,64 Bảng 4.4 Đào tạo nguồn nhân lực nước tỉnh phuc vụ quy hoạch TNN vùng KTTĐ phía Nam Đ ơn vị: ngư i TT T ìn h Số Q uận/H uyện Số P hư ờng/X ã Dạy nghề C N K T, T ru n g cấp Hồ Chí Minh 24 322 161-193 72-77 S8-80 6-8 3-4 Đồng Nai 11 150 75-90 33-38 32-4) 4-5 2-3 Bình Dương Bà RịaVũng Tàu 89 45-53 21-26 24-29 3-4 1-2 91 46-55 24-29 26-32 4-5 1-2 Bình Phước 101 51-61 24-29 26-32 3-4 1-2 Tây Ninh 83 42-50 24-29 26-32 2-3 1-2 Long An 14 168 84-101 42-47 38-50 2-3 1-2 Tiền Giang 10 169 85-101 30-35 30-38 2-3 Tổng 90 1173 587-704 270-310 260-334 26-35 11-18 Đ hoc Cao đẳng Đại học Sau đại bọc Tiến Thạc sĩ sĩ Bảng 4.5 Cơ cẩu ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quy hoạch TNN vùng KTTĐ phía Nam _ _ _ Đơn vị: người N g n h đ o ta o CNKT, D ạy n g h ề T ru n g cấp Đ i học S au đ a• i h o• c T hủy văn Q u ả n lý tà i n g u y ê n n c Q u ả n lý v g iảm n h ẹ th iê n tai K h í tư ợ n g 50-420 -2 C ao đẳng 160-180 110-130 Đ ại học 60-80 75-92 70-87 55-75 T —h a-» c sĩ 6-9 8-10 7-9 5-7 T iê n sĩ 3-5 4-5 3-5 1-3 66 L , Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tẽ trọng điêm phía -Jam ” CHƯƠNG HIỆU ÍCH TỔNG HỢP CỦA QUY HOẠCH 5.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XẢ HỘI CÙA D ự ÁN 5.1.1 Mục đích cần thiết đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án Vùng KTTĐPN ba vùng KTTĐ lớn nước ta, có tầm luan trọng đặc biệt phát triển kinh tế- xã hội nước Bước sang kỷ 21 thể kỷ cơng nghiệp hóa, đại hóa với chuyển biến ngành ;ơng nghiệp đại phát triển đô thị, giao thông, du lịch đồng thời phát triển Kèm theo vấn đề thiếu hụt nước, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, nhu cầu khai thác, sử dụng TNN ngày tăng vùrg Dự án quy hoạch khái quát nét bàn tài nguyên aước lưu vực đề định hướng kinh tế kỹ thuật để giải cuyết nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước ong tương lai phù hợp với kế hDạch phát triển dài hạn quy hoạch ngành kinh tế quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng đến năm 2 Nhằm mục đích xem xét dự án góc độ hiệu kinh tế, so sánh lợi ích chi phí dự án, qua thấy đầu tư cho dự án quy hoạch tài nguyên nước vùng KTTĐPN đem lại hiệu môi trường- kinh tế - xã hội Mục đích đảnh giá hiệu kinh tế xã hội dự án để hỗ trợ đưa định có tính xã hội hay cụ thể hỗ trợ phân bổ hiệu hom nguồn lực xã hội 5.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án quy hoạch tổng ỉhể Phân tích kinh tế xã hội dự án việc so sánh xã hội phải trả cho việc sử dụng nguồn lực sẵn có cùa cách tốt lợi ích dự án tạo cho tồn kinh tế khơng chì riêng cho sở sản xuất kinh doanh Đánh giá hiệu kinh tế- xã hội dự án quy hoạch tổng thể tài nguyên nước vùng KTTĐPN dựa phương pháp phân tích chi phí lợi ích CBA (Cosl - Benefit Analysis) Nội dung tính tốn tính theo chi tiêu NPV, EIRR, B/C 5.2 NỘI DƯNG TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA D ự ÁN 5.2.1 Lựa chọn thơng số tính tốn Đổ tính tốn phân tích chi tiêu lợi ích- chi phí dự án, đỏ có tính đ ế n h iệ u íc h tổ n g th ể c ù a h ệ t h ố n g c c c ô n g tr in h d ự a th e o q u y h o c h tà i n g u y ê n n c vùng KTTĐPN đến năm 2020, dự án dựa vào số giả thiết sau: - Đồng tiền sử dụng VNĐ; - Các hệ số NPV, B/C, EIRR lựa chọn để phân tích chi phí- lợi ích; - Phân tích chi phí- lợi ích tất hệ thống cơng trình quy hoạch tài ngun nước vùng KTTĐPN đến nãm 2020 dựa sở đánh giá tồng chi phí 67 785 Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng diem phía Nanỵ"_ đàu tư dể sửa chữa, nâng cấp xây hệ thống công trinh phục vụ Quy hoạch TNN vùng KTTDPN lợi ích thu từ hệ thống cơng trình mặt kinh tế xã hội theo ngun tẳc “Có” “Khơng có” dự án tức xác định chi phí lợi ích tăng thêm “Có dự án” so sánh với “Khơng có dự án” Bao gồm: lợi ích tăng thêm tăng thu nhập từ tưới tiêu cho nông nghiệp; tăng lợi ích cấp nước phục vụ dàn sinh, phát triển kinh tế- xã hội; tăng lợi ích cấp điện cơng trình thủy điện, hồ chứa đa mục tiêu; tăng lợi ích bảo vệ sức khỏe cộng đồng dự án bảo vệ tài nguyên nước hệ sinh thái thủy sinh, lợi ích phịng chống ngập, lụt ; - Các dịng lợi ích chi phí già định phát sinh vào cuối năm; - Dự án già định lợi ích kéo dài đến năm 2045 (kéo dài hết tuổi thọ công trình); - Chi phí vận hành khai thác hàng năm lấy 3% vốn đầu tư xây dựng cơng trình (theo tiêu chuẩn TCVNI14- 2006); - Chi phí sửa chữa lớn trạm bơm lấy bàng 10% vốn đầu tư thiết bị ban đầu Thời điểm tiến hành sửa chữa lớn, thay thiết bị trạm bơm 15 năm sau đưa vào khai thác Các cơng trình loại hồ, đập, kênh khơng có thiết bị vận hành nên không tiến hành sửa chữa lớn thời gian khai thác; - Các số tính tốn đưa năm gốc 2008; - Thời gian khai thác cơng trình n = 30 năm; - Thời gian xây dựng, sửa chữa cơng trình năm cơng trình có vốn đầu tư 10 tỷ VNĐ năm cơng trình có vốn đầu tư 10 tỷ VNĐ ưở lên; - Vốn đầu tư phân bổ hàng năm theo tỷ lệ 30- 40- 30; - Trong tính tốn có sử dụng nhiều hệ số chiết khấu khác ĩ) = 10%, r2 = 12%, r = 15%, r4= 20% phù hợp với tình hình biến động kinh tế Việt Nam năm sau 5.2.2 Xác định chi phí dự án Trên sở phân tích tổng hợp xử lý thơng tin điều kiện tự nhiên, KTXH môi trường; trạng khai thác sử dụng, phát triển TNN; kết dự báo nhu cầu khai thác sử dụng TNN vùng KTTĐPN, Dự án đề số giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển TNN; phòng chổng giảm thiểu tác hại nước gây trong lưu vực đến năm 2 từ tiến hành tính tốn chi phí- lợi ích, đánh giá hiệu ích kinh tế hệ thống cơng trình quy hoạch TNN vùng KTTĐPN đến năm 2020 Cụ thể: 5.2.2.1 Các cơng trình tưới, tiêu Đẻ đáp ứng nhu cầu cấp nước, chủ động tưới, tiêu phục vụ phát triển nông nghiệp cấp nước cho dân sinh, đô thị vùng, khối lượng lcm c n g tr ìn h h đ ậ p v a v n h ỏ , h ệ th ổ n g k ê n h m n g c ũ n g n h c c c ô n g tr ìn h liê n q u a n khác cần đầu tư xây dựng Ví dụ: (1) tinh Đồng Nai xây dụng hồ Suối Đá tưới 800 ha, hồ cầu Mới tưới 1.810 ha, cấp nước 85.000 m /ngày, đập dâng Võ Đắt tưới 68 786 Dự án “Quy hoạch tài nguyên nước VÙ1ĨR kinh tế trọng điếm phía Nam ” 10.200 ha, hồ Đá Vàng (Phước Thái) tưới 120 ha, cấp nước 50.000 m 3/ngày; (2) Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu xây dựng hồ Sơng Ray tưới 9.157 ha; (3) Tỉnh Bình Phróc tiếp tục xây dựng hồ chứa nhỏ tưới cho khoảng 0 ha, cấp nước khoảng 25.000 m3/ngày; (4) Tinh Bình Dương xây dựng 19 hệ thống cơng trình, có hồ chứa, hệ thống đê cống trạm bơm với tổng diện tích tưới 16.?05 (riêng tinh Long An tính chung phát triển thuỷ lợi ĐBSCL) Dự kiến kinh phí đầu tư xây dựng đến năm 2015 15.493,95 tỷ đồng đến năm 2020 3.469,05 tỳ đồng 5.2.2.2 Các cơng trình bảo vệ tài nguyên nước hệ sinh thái thủy sinh Nhằm ngăn chặn khắc phục có hiệu tình trạng suy giảm hệ sinh hái số lượng chất lượng Để khơi phục có kiểm sốt dịng sông nội đô troig lưu vực thuộc vùng KTTĐPN, cần phài có hệ thống thơng tin, mạng lưới giám sít chất lượng nước trạm quan trắc mơi trường; đồng thời nâng cấp, cải tạo, xảy c c h ệ t h ố n g t h o t n c m a , n c t h ả i v h ệ t h ố n g x l ý n c t h ả i v i t ổ n g kinh p h í dự kiến 6.806,5 tỷ đồng Cụ thể: - Chi phí xây dựng trạm quan trắc mơi trường -Chi phí cài tạo xây dựng hệ thống thoát nước mưa, nước thải sirh hoạt riêng cho thị khu dân cư với dự tốn kinh phí gần 6.669 tỷ VNĐ ỉ 5.2.2.Ĩ Các cơng trình cơng trình phịng chống lũ giảm nhẹ thiên tai Dự kiến kinh phí nâng cấp đại hóa cơng trình đến năm 2015 94,88 tỷ đồng, chi phí xây 970,78 tỷ đồng Đến năm 2020, chi phí nâng cấp, sửa chữa 197,63 tỷ đồng xây 123,38 tỷ đồng 5.2.3 Xác định lọi ích đạt dự án 5.2.3 L Các lợi ích cỏ thể lượng hóa Bảng 5.1 Ước tính lợi ích cấp nước cấp nước cùa cơng trình phục vụ quy hoạch tài ngun nước lưu vực sông vùng KTTĐPN đến năm 2020 Đơn vị: tỷ Cồng C ơng G iai T ìn h đo ạn T rồ n g C hãn C ông Thủy S in h trọ t n uối ng h iệp sả n hoạt cộ n g Dịch Tồng v ụ -D u lịch 20082015 S ô n g Bé 53,67 17,48 6,31 ,3 8,02 6,82 ,0 ! 85,03 72,28 4858,42 ,5 ,3 19,83 1115,29 21 ,6 13,83 11,76 ,1 13,29 ,0 2,55 ,3 1,43 4,71 ,93 2,49 —0,20 7,50 7,93 20,22 12,78 11,97 5,67 10,17 4,82 39,48 21,09 126,28 1,71 5,59 Đ ồng N a i -4,98 1,41 Hạ lưu Sài G òn - Đ ồng Nai 12,32 0,13 171,92 28,13 27,38 Đ n g Tháp M ười 2,25 ,3 ,9 Vàm C ò Táy 8,42 0,22 -13,13 -10,69 2,74 D ầu Tiếng Tiền Giang Ven biên 0,58 69 , 787 Dựcm "QuyhoạchtàinguyênnướcvùngkinhtêtrọngđiêmphiaNam" T 174,13 12,69 266,73 153,89 153,77 130,71 891,92 28,91 1,70 6,00 5,88 9,04 7,69 59,22 204,27 3,29 72,36 11,56 65,75 55,88 413,12 7,60 1,21 9,94 30,74 19,54 16,61 85,63 22,69 0,12 10,19 7,03 9,87 8,39 58,29 2,65 2,25 0,21 Sóng Bé D ầu Tiếng Đ ong N H lu v S i G òn - Đ n g N 2016- Đ n g Tháp M ười 2020 Vàm C ỏ Táy -7,92 0,22 0,66 2,35 0,46 0,17 1,89 0,83 2,04 1,73 7,12 11,52 9,79 26,52 Tiền G iang -7,27 1,78 4,71 5,99 Ven biên -4,65 0,48 3,07 3,69 5,44 4,62 12,64 4 ,1 8,96 108,82 68 ,0 125,84 106,96 662,76 Tổng Nguồn: Theo tính tốn nhóm tác giả thực dự án Bảng 5.2 Thu nhập nông nghiệp trước sau có Xây mới, nâng cẩp cơng trình phục vụ quy hoạch tài nguyên nước vùng KTTĐ phía Nam đến năm 2020 Đơn vị: tỳ đồng T hu nhập G ia i đoạn T ỉn h TT 7„ T P H Chí M inh Đ n g N B ình D ng T h u n h â p sa u T hu nhập k h i có d ự n th u ầ n tủ y trư c k h i có d 2.844,17 3.794,64 950,47 23.503,71 2 307,16 -1.196,54 3.604,09 5.090,76 1.486,67 B R ịa - V ũng 20082015 20162020 T àu 9.093,36 6.803,34 -2.290,02 B ình P hư ớc 7.351,46 10.599,76 3.248,30 T ây N in h 32.689,21 33.470,42 781,22 Long An 28.066,70 60.706,78 32.640,08 T iề n G iang 21.564,53 20.593,11 -971,42 Tổng toàn vùng 128.717,22 163.365,97 34.648,75 TP HỒ Chí Minh 2.844,17 3.980,59 1.136,42 Đ n g N 23.503,71 32.254,21 8.750,51 Bình Dương 3.604,09 7.608,34 4.004,25 Bà Rịa - Vũng T àu 9.093,36 9.496,37 403,01 Bình Phước 7.351,46 59.748,83 52.397,37 T â y N inh 32.689,21 37.427,89 4.738,68 L o n g An 28.066,70 78.746,63 50.679,93 70 78.8 _ D ự án "Quy hoạch tài nguyên mrớc vùng kinh tê trọng điềm phía Nam Tiền Giang Tổng tồn vùng 21.564,53 21.322,13 -242,40 128.717,22 250.584,99 121.867,77 ” Nguồn: theo tính tốn nhóm tác giả thực dự án Bảng 5.3 Lợi ích phòng tránh thiệt hại nước gây Lọi ích phòng tránh thiệt hại (tỷ đồng) Tỉnh 2015 2010 2020 Thành phố Hồ Chí Minh 85.57 94.12 103.53 Đồng Nai 68.70 79.01 90.46 Bình Dương 97.75 112.31 126.92 Bà Rịa - Vũng Tàu 79.04 89.06 100.53 3.76 4.35 4.93 Tây Ninh 122.19 152.82 191.56 Long An 338.58 382.60 428.51 114.24 129.09 145.23 Bình Phước 1Tiền Giang 5.2.3.2 Các lợi ích khơng íhể lượng hóa Đ ể đ n h g i đ ợ c t o n b ộ h iệ u q u ả c ủ a d ự n th i c ả n h ữ n g lợ i íc h k h ô n g lự c m g h o đ ợ c b ằ n g tiề n c ũ n g p h ả i đ ợ c đ n h g iá đ ầ y đ ủ C c lợ i íc h n y c ầ n đ ợ c c â n n h ắ c k ỹ đ ể c ó th ể tổ n g h ợ p v o c u ố i g ia i đ o n T ổ n g c c lợ i íc h k h ô n g lư ợ n g h o đ ợ c c ũ n g c ó t h ể đ ợ c c o i lợ i íc h k i n h tế tr o n g tổ n g lợ i íc h c ủ a d ự n C c lợ i íc h k h ô n g lư ợ n g h o đ ợ c k h i th ự c h iệ n d ự n q u y h o c h h ệ Ih ố n g th o t nước vùng KTTĐPN bao gồm : - Cải tạo chất lượng môi trường khu vực thực dự án báo gồm tác động c ả i t h i ệ n c h ấ t lư c m g m ô i t r n g n c v m ô i t r n g k h n g k h í - Các tác động tới hệ sinh thái - Tác động tới cành quan xung quanh mương hồ điều hoà - Thúc đẩy phát triển kinh tế - Góp phần nâng cao hiệu quản lý hệ thống thoát nước cùa quyền tin h v c n g ty th o t n c o n g lư u v ự c - Tác động tới văn hoá xã hội 71 789 * ♦ Dự án “Quy hoạch tài nguyên nutrc vùng kinh tê trọng điêm p hía Nam ” - Tăng giá trị sử dụng đất cho khu vực xung quanh bờ mương, bờ hồ sau dượt cài tạo Sự tăng giá trị sử dụng đất phụ thuộc phần lớn vào lợi ích từ việc giảm ngập lụt cải thiện điều kiện vệ sinh công cộng chù yếu tiềm phát triổn tăng đáng kể Hành lang dọc mương, hồ chủ yếu nơi sinh sống cùa hộ gia đình có thu nhập thấp Tuy nhiên, với việc giải toả nhà lụp xụp ven hai bên mương, nạo vét cải tạo chất lượng nước, thiết lập vành đai xanh xây dựng dường xá, hành lang nơi hấp dẫn cho mục đích thương mại, vui chơi giải trí hoậc nơi sinh sổng cho hộ có thu nhập cao Giá trị lợi ích thu bàng mức tăng giá 1m đất X diện tích đất khu vực cải tạo Nhưng mức tăng giá đất khác qua thời kỳ tuỳ thuộc vào nhu cầu người sử dụng nên khó lượng hố 5.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án 5.2.4 ỉ Đánh giả hiệu kinh tế- xã hội dự án cơng trình phịng chống lũ giảm nhẹ thiên tai Việc phân tích chi phí - lợi ích phịng chống lũ hệ thống đê có khác biệt so với hệ thống cơng trình khác Bởi lẽ, đoan đê nhân tích riênơ rẽ kiiịi đoạn đê khác lợi ích hàng năm chênh lệch thiệt hại bình qn hàng năm (Annual Average Damage- AAD) trước sau nâng cấp AAD gồm có thiệt hại trực tiếp (TSCĐ) gián tiếp (thiệt hại GDP) Các lợi ích bổ sung từ việc nâng cấp đê bao gồm tăng giá trị đất giảm chi phí vận hành bảo dưỡng đê Nhưng mặt lý thuyết, xem xét đoạn đê cách riêng rẽ để đánh giá khơng xác Việc nâng cấp đoạn đê chi nâng cao mức an tồn lên mức an toàn đoạn đê yếu thứ hai Ngoài ra, mức an tồn vành đai đê khơng thể xác định cách xác nằm tỷ lệ võ đê kết hợp tất cà đoạn đê tỷ lệ vỡ đê đoạn đê yếu Do đó, kết việc phân tích lợi ích- chi phí, nhạy tỷ lệ võ đê mà tỷ lệ xác định dưực nên kết phân tích lợi ích- chi phí khơng đại diện cho giá trị thực (NPV) thực tế, tỷ số hoàn vốn nội (IRR) tỷ số lợi ích- chi phí (B/C) Trong trường hợp số kinh tế nói khơng đem lại trị số xác để định đầu tư Vi vậy, riêng việc phân tích chi phí - lợi ích hệ thống đê nói riêng các cơng trình phịng chống lũ giảm nhẹ thiên tai nói chung, Dự án khơng sử dụng chì tiêu nêu phần đánh giá hiệu ích kinh tế quy hoạch khác, mà đưa chi phí cần thiết để xây đẳp, nâng cấp, tu bô hệ thống đê thiệt hại tránh nâng cấp, tu bổ hệ thống đê Kct phân tích chi phí- lợi ích việc nâng cấp, tu bổ xây cơng trình phịng chống lũ giảm nhẹ thiên tai lưu vực cho thấy: Chi phí sửa chừa, nâng cấp xây cơng trình hệ thống đê, hệ thống cơng trình hồ chứa, cống đập tương đối nhỏ lợi ích phịng tránh thiệt hại 72 790 Dự cm “Quy hoợch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía N am ’' rủi ro ngập lụt hệ thống cơng trình ứiủy lợi nêu lớn Do vậy, dự án nâng cấp, sửa chữa đê có tỷ số lợi ích- chi phí cao; đê So với chi phí thiệt hại lớn lũ mức đầu tư thấp để nâng cao mức an toàn với mức ( l / l 0 ) hoàn toàn khả thi 5.2.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế- xã hội dự án không bao gồm hệ thống công trình phịng chống lũ giảm nhẹ thiên íaL Dựa theo giả thiết phần 5.2.1, Nhóm tác giả thực Dự án tiến hành tính tốn giá trị rịng (NPV) tích dồn theo năm tổng thể hệ thống cơng trình theo quy hoạch TNN vùng KTTĐPN Phân tích kinh tế với tỷ lệ chiết khấu cho thấy có nhóm kết quả: Nhóm kết (1) thị cho dự án có khả hoàn vổn vào năm 2016, tương ứng với hệ số chiết khấu r = 10 - 15% Với tỷ hệ số khấu r = 10%, giá trị ròng (NPV) đến năm 2045 đạt 477.199,73 tỳ đồng, tỷ số lợi ích chi phí (B/C) đạt 6,44 Với hệ số chiết khấu r = 12%, giá trị ròng (NPV) đến nărn 2045 đạt 342.845,46 tỷ đồng, tỷ số lợi ích chi phí (B/C) đạt 5,24 Với hệ số chiết khấu r = 15%, giá trị ròng (NPV) đến năm 2045 đạt 213.833,93 tỷ đồng, tỷ số lợi ích chi phí (B/C) đạt 3,93 Nhóm kểt q (2) chi thị cho dự án hoàn vốn sau năm 2016 Với tỷ lệ chiết r ” 20%, giá trị ròng (NPV) đếiằ năm 2045 đạt 99.979,61 tỷ đồng, tỷ số iợi ích chi phí (B/C) đạt 2,58, hồn vốn vao năm 2017 Bàng 5.4 Phân tích chi p h í - lợi ích quy hoạch TNN vùng KTTĐ phía Nam đén năm 2020 T ỷ số (ỉiá trị rry ■» Ẩ Tỷ sô G iá trị rịng (N PV )(tỷ đồng) chiết hồn vốn kliẩu r nội (% ) Đến 2020 Đến 2030 Đến 2040 Đen 2045 10 158.230,22 373.627,74 457.051,58 477.199,73 12 124.873,59 281.595,56 332.273,69 342.845,46 DRR (% ) lọi ích —chi Năm phí hoàn B/C vốn 6,44 2016 5,24 2016 35 15 86.479,50 185.220,91 209.724,70 213.833,93 3,93 2016 20 43.940,91 91.390,57 99.079,61 99.979,61 2,58 2017 Phân tích chi phí - lợi ích tổng thể dự án, cho thấy hiệu ích đầu tư xây dựng thực tổng thể hệ thống công trình dựa theo quy hoạch tài nguyên nước vùng KTTĐPN đến năm 2020 Hiệu ích đạt tương đối cao, giá trị ròng (NPV) = 99-979,61 + 477.199,73 tỷ đồng; tỷ số lợi ích chi phí (B/C) = 2,58 -ỉ- 6,44; tỷ sổ hoàn vổn nội (IRR) = 35%; hồn vốn sau năm 2016 Trong đó, dự án chắn hoàn vốn trước nẳm 2016 tỷ lệ chiết khấu T\ = 10% ^ 15%; hoàn vốn vào sau năm 2016 tỷ lệ chiết khấu r5 = % 5.2.4.3 Phân tích độ nhạy cửa dự án 73 Dự án “Quy hoạch tài nguyên mmc vùng kinh té trọng điểm phia Num " Độ nhạy (sensitivity) có liên quan chặt chẽ đến tính rủi ro dự án trường hợp giả định Do vậy, dự án tiến hành phân tích chi tiêu NPV, B/C FJRR liên quan với thay đổi thời gian thực dự án, tỳ lệ chiết khâu hav dòng lợi ích- chi phí dự tính Bảng 5.5 Phăn tích độ nhạy hệ thống cơng trình quy hoạch tài nguyên nước vùng KTTĐ phía Nam đến năm 2020 C hỉ tiêu hiệu quà TT r Yeu tố thav đổi E ĩR R (% ) NPV (i=% ) (tỷ đồng) B/C (% ) Năm 2040 Năm 2045 Phương án sở I 10% Phương án sờ 35% 6,44 457.051,58 477.199,73 12% Phương án sở 35% 5,24 332.273,69 342.845,46 15% Phương án sờ 35% 3,93 209.724,70 213.833,93 20% Phương án sờ 35% 2,58 99.079,61 99.979,61 Phương án giả định II Chi p h í tăng, g iữ nguyên lợi ích Chi phí tăng 10% 33% 5,85 448.281,86 468.427,4 Chi phí tăng 20% 32% 5,37 439.512,14 459.655,08 Chi phí tăng 10% 33% 4,76 324.180,96 334.751,37 Chi phí táng 20% 32% 4,36 316.088,24 326.657,28 Chi phí tăng 10% 33% 3,58 202.434,72 206.543,41 Chi phí tăng 20% 32% 3,28 195.144,73 199.252,89 Chi phí tăng 10% 33% 2,35 92.766,52 93.666,40 Chi phí tảng 20% 32% 2,15 86.453,43 87.353,20 Lợi ích giảm 10% 33% 5,8 402.576,70 420.707,43 Lợi ích giảm 20% 31% 5,15 348.101,82 364.215,14 Lợi ích giảm 10% 33% 4,71 290.953,59 300.466,83 Lợi ích giảm 20% 31% 4,19 249.633,50 258.088,19 Lợi ích giảm ] 0% 33% 3,54 181.462,25 185.160,02 Lợi ích giảm 20% 31% 3,15 153.199,79 156.486,11 Lợi ích giảm 10% 33% 2,33 82.858,56 6 ,4 Lợi ích giảm 20% 31% 2,07 66.637,51 67.357,28 10% 12% 15% 20% Lợi ích giảm , g iữ nguyên chi p h i 10% 12% 15% 20% 74 D ự án "Quy hoạch lài ngiỉỹếỊiịrữớc vùng kinh tế trọng điểm phía ĩlam " Chi p h i tăng, lợi ích giảm 10% 12% 15% 20% Chi phí tàng 10%, thu nhập giảm 10% 31% 5,27 393.806,98 411.935.1 Chi phí tăng 20% , thu nhập giảm 10% 30% 4,83 385.037,26 403.162.79 Chi phí tăng 10%, thu nhập giảm 20% 29% 4,68 339.332,10 355.442.82 Chi phí tăng 10%, thu nhập giảm 10% 31% 4,28 282.860,87 292.372,74 Chi phí tăng 20%, thu nhập giảm 10% 30% 3,93 274.768,14 284.278.64 Chi phí tăng 10%, ỹw nhập giảm 20% 29% 3,81 241.540,77 249.994,10 Chi phí tăng 10%, thu nhập giảm 10% 31% 3,22 174.172,26 177.869.50 Chi phí tăng 20%, thu nhập giảm 10% 30% 2,95 166.882,27 170.578.98 Chi phí tăng 10%, thu nhập giàm 20% 29% 2,86 145.909,80 149.195,59 Chi phí tảng 10%, thu nhập giảm 10% 31% 2,11 76.545,47 77.355.24 Chi phí tăng 20%, thu nhập giảm 10% 30% 1,94 70.232,39 71.042,04 Chi phí tăng 10%, thu nhập giảm 20% 29% 1,88 60.324,43 61.044,08 - Phương án 1: Chi phí tăng, giữ nguyên lợi ích - Phương án 2: Giảm thu nhập, giữ nguyên chi phí - Phương án 3: Tăng chi phí thu nhập giảm - Phương án 4: Các hệ số chiết khấu thay đổi, giừ nguyên lợi ích - chi phí Nhận xét kết Từ kết tính tốn tóm tắt Bảng 5.5 trường hợp rủi ro xẩy giả định dự án thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu theo quy định hướng dẫn tính tốn hiệu kinh tế (TCVN114- 2006) Cụ thể là: F.IRR>=15%; NPV>=0; B/C>= 75 793 Dự án “Quy hoạch lài nguyên nước vùng kinh tế trụng điếm phía Nam " CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 6.1 K É T LU Ậ N Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam gồm tinh, thành phố có thành phố trực thuộc trung ương (thành phổ Hồ Chí Minh), phần thuộc miền Đơng Nam Bộ (Bình Phước, Tày Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thành phố Mồ Chí Minh) phàn thuộc miền Tây Nam Bộ (Long An, Tiền Giang) có điện tích 30.000 km2, khoảng 80% diện tích nằm lưu vực sơng Đồng Nai, phần cịn lại nằm lưu vực sông Mê Công số sông nhỏ ven biển Bà Rịa- Vũng Tàu Vùng KTTĐPN có xu hướng địa hình thấp dần từ phía Đơng Bắc phía Tây Nam, bao gồm loại địa hình vùng núi cao, trung du đồng (bao gồm vùng đồng ven biển phần vùng Đồng Tháp Mười), địa hình trung du, đồi núi thấp chiếm ưu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, vùng KTĐTPN có nhiệt cao ổn định năm, nhiệt độ trung bình năm 27°c, số nắng 2.200-2.400 giờ/năm, lượng mưa dồi so với nước (TB: 1.983mm/năm, , lần trung bình nước) phân bố khơng theo không gian thời gian, riêng lượng mưa mùa mưa (V- XI) chiếm tới 87% năm Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp cho vùng KTTĐPN trờ thành irtột írong vùng KTTĐ phát triển cà nước Với ti lệ đóng góp GDP chiếm khoảng 36% GDP nước, tốc độ tăng trường GDP bình quân hàng năm khoảng 1,2 lần tốc độ tăng trưởng bình quân nước, tỉ lệ lao động chiếm 16,6% lao động nước, xem vùng kinh tế quan trọng đầu tàu phát triển kinh tế đất nước Trong khuôn khổ Dự án tiến hành điều tra khảo sát, nghiên cứu đánh giá đề xuất quy hoạch tài nguyên nước vùng KTTĐPN Các kết đạt bao gồm: (i) đánh giá trạng tiềm tài nguyên nước; trạng xu nhu cầu sử dụng nước; trạng khai thác, sử dụng, xả thải vào nguồn nước; trạng công tác quản lý tài nguyên nước; (ii) vấn đề sử dụng, khai thác TNN tương ứng với phương án phát triển kinh té xâ hội khu vực, vấn đề bất cập ■]uàn lý quy hoạch hợp lý tài nguyên nước theo hướng phát triển bền vững; (iii) quy ìoạch tổng thể tài nguyên nước, bao gồm: quy hoạch khung TNN; quy hoạch chia sẻ, :>hân bổ TNN; quy hoạch bảo vệ TNN hệ sinh thái thủy sinh; quy hoạch phòng, ;hống giảm thiểu tác hại nước gây ra; tác động quy hoạch thuộc vùng 'CTTĐPN Có thể tổng kết nội dung chi tiết quy hoạch sau: Quy hoạch đề cập đầy đủ tài liệu trạng mục tiêu chiến lược phát triển KT- XH toàn vùng tỉnh KTTĐPN, thiết kế, bổ íung quy hoạch có ngành ngành để xem xét trình ten hành Dự án Quy hoạch đánh giá trạng sản xuất, nhu cầu khai thác sử dụng "NN lĩnh vực ngành kinh tế chủ yếu: nông nghiệp, công nghiệp, đô thị, ri trịng thủy sản, sinh hoạt ảnh hường đến quy hoạch nguồn nước, rhư thực trạng cơng trình hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ cấp thoát nước, 76 794 Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tể trọng điểm phía Warn ” chống lũ kểt hợp với bảo vệ môi trường chất lượng nước Xác định nguyên nhân tồn quản lý khai thác thác sử dụng TTN ngành Quy hoạch nghiên cứu quy hoạch khung, chia sẻ, phân bổ, bảo vệ ĨN N hệ sinh thái thủy sinh Đề xuất quy hoạch phòng chống, giảm thiểu tác hại nước gây tác động mặt quy hoạch a Quy hoạch khung: Rà sốt lại tồn ĐKTN, KT-XH, văn bàn pháp quy, quy hoạch phát triển kinh tế vùng KTTĐPN - Xác định chi tiêu đánh giá tái nguyên nước: Các chì tiêu xác định dựa TNN sẵn có nước nội địa (nước mưa) bao gồm: lượng nước mưa bình quân đầu người, diện tích đất tự nhiên, diện tích tưới lượng dòng chảy mặt đơn vị diện tích đất tự nhiên lưu vực - Đánh giá tài nguyên nước: tổng trữ lượng khai thác tiềm nước đất tầng chứa nước toàn vùng khoảng gần triệu m 3/ngày; nguồn nước mặt phạm vi hệ thống sông Đồng Nai (trong có vùng KTTĐ phía Nam) có tổng lượng địng chảy hàng năm trung bình 37 tỷ m3, chiếm khoảng 5% tổng lượng dòng chảy năm sơng nước, thuộc loại có mức bảo đảm thấp so với nước (khoảng 0 m 3/người/năm so với bình quân nước khoảng 11 nghìn m3/người/năm) Do nguồn nước phân bổ khơng theo không gian thời gian, mùa lii bát đầu (từ tháng VIII, IX đến tháng XI, XII) chiếm khoảng 80%, suốt tháng mùa kiệt lượng nước chi có khoảng 20% Tình trạng khan nước m ùa khô tương đối phổ biến vùng trở nên trầm trọng năm hạn (điển hình mùa khơ năm 2003, năm 2004 năm 2005) Nhu cầu sử dụng nước mùa khô xấp xi khả đáp ứng nguồn nước khả điều tiết hồ chứa có Đánh giá theo mơ đun dịng chảy mặt cho thấy 50% diện tích vùng nằm ừong khu vực thiếu nước, chi có khu vực Bình Phước, bắc Đồng Nai, đơng Tây Ninh tương đối đủ nước Thêm vào vấn đề ô nhiễm nguồn nước, xâm nhập mặn hạ lưu thách thức quan trọng công tác quản lý nguồn nước mặt ừong vùng - Tính tốn nhu cầu sử dụng nước: cho thấy tổng nhu cầu nước trạng năm 2005 6.013,9 triệu m3, nhiều nhu cầu nước cho nông nghiệp 3.418,7 triệu m (chiếm 56,84%), công nghiệp 830,1 triệu m3 (13,8%), thủy sản 779,3 triệu m3 (12,96%) sinh hoạt 523,8 triệu m3, lại nhu cầu khác 452,9 triệu m (7,53%) Dự báo đến năm 2015, tổng nhu cầu dùng nước vùng KTTĐPN !à 7,79 tỳ m3 (tăng 29,6% so với năm 2005) Đến năm 2020, tổng nhu cầu đạt 9,12 tỷ m (tăng 17% so với năm 2015) Nhu cầu nước tưới cho ừồng chiếm tỷ lệ cao, nhiên có dấu hiệu chuyển dịch cấu theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ ưọng ngành công nghiệp Nhu cầu nước cho tưới chiếm 48% tổng nhu cầu nước năm 2015 46% năm 2020 nhu cầu nước cho công nghiệp tăng lên 17,3% tổng nhu cầu nước năm 2015 18% năm 2020 Nhu càu nước cho thủy sản chiếm khoảng 14%, sinh hoạt nhu cầu khác chiếm tỷ lệ %, nhu cầu nước cho chăn nuôi chiếm tỷ lệ (gần %) tổng nhu cầu nước toàn vùng Đây áp lực rât lớn tới tài nguyên nước cùa vùng điều kiện ngày suy 77 7ÍJb Dự án “Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ” giảm chất lượng địi hỏi phải có phương án phát triển nguồn nước phù hợp đế tránh tình trạng khủng hoảng thiếu nước mùa khơ - Cân nước hệ thống: dựa quan điểm quàn lý TNN theo lưu vực sông, dự án sử dụng mơ hình Mike Basin tính tốn cân nước hệ thong tối ưu nhu cầu dùng nước tiềm nguồn nước vùng theo kịch khác cho toàn vùng nghiên cứu theo vùng cân bàng nước gồm 20 khu Mơ hình kết hợp thơng số nguồn nước câp cho khu vực như: thơng sơ khí tượng, lượng mưa, chế độ thủy văn, nguồn cung cấp nước chia sẻ dụng nước đổ tính tốn cân bàng nước (năm 2005) dự báo đến năm 2015 2020 cho tồn vùng Kết tính tốn cho thấy, vùng KTTĐPN thiếu khoảng 669 triệu m nước toàn mùa kiệt Tình trạng thiếu nước xảy khu có nhu cầu dùng nước lớn (Đồng Tháp Mười, Ben Lức, Vàm cỏ Tây) khu lấy nước từ sơng suối có lưu lượng nước đến nhỏ (Xồi, Ray), cịn lại hầu hết khu cân lấy nước từ dịng sơng lớn đủ nước lượng nước thiếu khơng đáng kể Có 10 khu đủ nước mùa kiệt chiếm 52,6% Các khu Thác Mơ, Trị An có lượng nước thiếu mùa kiệt không lớn (< 20 triệu m3) Thời gian bị thiếu nước tập trung vào tháng mùa kiệt (đặc biệt tháng I IV) vào thời gian nhu cầu nước sử dụng cho tưới lớn, lượng mưa nhỏ khiến cho dòng chảy đến nhỏ Đặc biệt khu Đồng Tháp Mười, lượng nước thiếu hai tháng I IV lên đến 73 triệu m3 (bàng 98=/o lượng nước thiếu toàn mùa kiệt) h Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước: Được'xác định theo sách, nhu cầu sử dụng, khai thác giai đoạn 2015 2020 nhằm phân bổ chia sẻ 1>IN theo mục tiêu định hướng phát triển KT bền vững - Quy tắc phân bổ TNN: Nghiên cứu đưa nguyên tắc phân bổ lượng nước cho ngành dùng nước theo nhu cầu phần trăm sử dụng nguồn nước mặt, nước ngầm tái sử dụng nước điều kiện ràng buộc nguồn nước theo thể chc, pháp luật, kỹ thuật, kinh tế tài chính, cơng trình, tham gia người dùng - Các giải pháp chia sẻ phân bổ tài nguyên nước: xác định rõ việc phân bổ nguồn nước kết hợp nguyên tắc hiệu kinh tế cơng bàng Ngồi ra, việc phân bổ tài nguyên nước xây dựng dựa tiêu chí khác: đưa tiêu chí phán bổ nguồn nước; chế phân bổ nguồn nước - Biện pháp phân vùng, phân bổ nguồn nước: biện pháp bố trí cơng trình thủy lợi (bổ xung thêm cơng trình thủy lợi để điều tiết nguồn nước phục vụ cấp nước, chống lũ, thủy điện, thủy sàn ); biện pháp cấp nước nội đồng tu sửa, xây cụm cơng trình cấp nước lưu vực c Quy hoạch bảo vệ TNN hệ sinh thái - Xác định trạng phân vùng chất lượng nước cho nhiều mục đích khác nhau: nơng nghiêp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản - Nguồn nước mặt toàn vùng chịu tác động nhiều yếu tố, tượng xâm nhập mặn, phèn ô nhiễm hoạt dộng công nghiệp, phát triển dân sinh p h ổ b iế n v i tố c đ ộ c a o I l i ệ n t ợ n g c h u a p h è n tạ i v ù n g c h a n g h iê m tr ọ n g , c h ủ y ế u 78 D ự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điếm phía Nam ” tập trung chủ yốu hạ lưu Đồng Nai, sông Sài Gịn, Vàm Cị Đơng, sơng Thị Vãi, đặc biệt số vùng thấp trũng khó tiêu nằm ven sông Vàm c ỏ Đông, vùng Lê Minh Xuân, Thầy Cai- An Hạ, có độ chua phèn cao Xâm nhập mặn vùng hạ du vấn đề cộm xét khía canh chất lượng nước, cà hồ Dầu Tiếng vận hành, tình hình xâm nhập mặn sơng Sài Gịn chưa cài thiện nhiều Trong năm gần đo tốc độ phát triển KT- XH nhanh, đặc biệt TP.HỒ Chí Minh, làm chất lượng nước sơng rạch bị ô nhiễm nặng mức độ ngày gia tăng Chất lượng nước sông Đong Nai đoạn chảy qua địa phận vùng KTTĐ phía Nam, đặc biệt đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa thành phố Hồ Chí Minh bị nhiễm, khơng đạt tiêu chuẩn làm nguồn nước cho ăn uổng sinh hoạt Ngoài ra, số vị trí gần cửa xả nước thải tập trung không đạt tiêu chuẩn làm nguồn nước phục vụ cho mục đích khác Ngun nhân sơng Đồng Nai tiếp nhận nhiều nước thải không qua xử lý, nên cần phải kiểm soát nước thải trước xả thài vào nước sơng Trên sơng Sài Gịn, nồng độ chất nước, đoạn từ hồ Dầu Tiếng đén vị trí hợp lưu vào sơng Đồng Nai có xu hướng tăng dần từ thượng nguồn hạ lưu - Các giải pháp đáp ứng: xây dựng hệ thống thông tin, mạng lưới giám sát chất lượng nước Giảm thiểu chất thải khu công nghiệp, đô thị nông thôn Tăng cường công tác quản lý giám sát, mở rộng tuyên truyền giáo dục xã hội hóa cơng tá c b ảo v ệ m i trường d Quy hoạch phòng, chống giảm thiếu tác hại nước gây Đánh giá trạng, xác định nguyên nhân chủ yếu gây ngập lụt, hạn hán xâm nhập mặn vùng, xác định tiêu chuẩn phịng chống hạn theo hạn khí tượng, nơng nghiệp thủy vãn - Phân vùng phòng chống giảm thiểu tác hại nước gây ra: dựa nghiên cứu chế độ thủy văn, thủy lực hệ thống sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai hạ lưu đồng sông Cửu Long, đồng thời từ tiêu chí phân vùng xác định vùng bị ngập lụt khu vực KTTĐPN: vùng 1: thuộc khu vực phía thượng lưu cơng trình hồ chứa lớn địa bàn vùng KTTĐPN, bao gồm thượng lưu hồ Dầu Tiếng sơng Sài Gịn, hồ Thác Mơ sông Bé, hồ Trị An sông Đồng Nai Nguyên nhân gây ngập lụt vùng chủ yếu mưa lớn kéo dài Vùng ngập lụt việc xả lũ phía thượng lưu hồ chứa kết hợp mưa gây lũ vùng ngập lụt ảnh hường thủy triều bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, tinh Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương Long An Vùng khu vực ngập lụt thuộc sông Vàm c ỏ Tây mạng lưới kênh rạch chằng chịt, khỏ khăn thoát nước gây nên tình trạng úng ngập cho khu vực Vùng vùng ngập lụt chịu tác dụng túy thủy triều biển Đông, thuộc khu vực bờ tả hạ lưu sông Đồng Nai kéo dài đến hết tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu - Đề xuất phương án giảm thiểu tác hại: Quy hoạch đưa cụ thề phương án cơng trình phi cơng trình cho việc phòng chổng lũ, hạn hán bảo vệ TNN nước thuộc khu vực KTTĐPN Vùng KTTĐPN vùng kinh tế lớn có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế-xã hội nước Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ 797 Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điếm phía Nam ” tương lai vẩn đè khai thác sử dụng TNN (số lưựng chất lượng) thuộc vùng K.TTĐPN trở thành vấn đề cộm thách thức lớn phát triển khu vực Nhằm hướng tới phát triển bền vững khu vực, nhóm tác giả thực Dự án cố gắng nghiên cứu sờ khoa học thực tiễn mối quan hệ tổng thể TNN hoạt động phát triển KT- XH Trên sờ dề quy hoạch, giải pháp nhàm nâng cao lực quàn lý TNN khu vực Trên cở nghiên cứu trình thực Dự án nhận thức sâu sắc tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề tài nguyên nước, Dự án phối hợp với số Bộ, ngành trung ưưng huv động nhà khoa học xây dựng dự thảo “Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 6.2 KIÊN NGHỊ - Quy hoạch tài nguyên nước vùng KTTĐPN Dự án lớn có tính chất tổng hợp, đa ngành, phạm vi ảnh hường không chi đến tài nguyên nước vùng K 'n'Đ mà cịn liên quan tới lưu vực sơng Đồng Nai phụ cận, đông thời cung tác động (lến hoạt động kinh tế xã hội toàn khu vực Vì vậy, tinh vùng cầu phát huy lợi đặc thù địa phương, xây dựng sách chế liên kết nhằm phát huy tạo nên sức mạnh tổng hợp vùng kinh tể đầu tàu nước gắn với bào vệ TNN phát triển bền vững, cần thống quản lý phối hợp ngành thuộc địa phương trung ương việc phân phối, chia sẻ tài nguyên nước hợp lý phục vụ phát ừiển kinh tể bền vững - Trong mục tiêu chung thực đề án “Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020”, ngày 3/12/2008, Thủ tướng Chính phủ dã ký định thành lập ủ y ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai để chi đạo, điều phổi liên ngành, liên vùng, thống thực đề án Với 80% diện tích nằm LVS Đồng Nai, việc quy hoạch phát triển KT- XH vùng KTTĐ cần xem xét liên kết chặt chẽ với quàn lý bảo vệ lưu vực sông Đồng Nai - Đề nghị quan hữu quan sớm nghiên cứu, xây dựng đề xuất Chính phủ ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa lớn (Dầu Tiếng, Đại Ninh, Phước Hòa ) cơng trình thủy điện chủ yếu (Thác Mơ, Trị An, Srock Phu Miêng ) lưu vực nhằm đảm bảo hiệu ích kinh tế cơng trình, đồng thời góp phần khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ tài ngun mơi trường phát triển bền vững tồn khu lưu vực - Tăng cường tham vấn quan hữu quan, ngành có liên quan việc khai thác sử dụng nước để rút kế hoạch, khung hành động quản lý TNN phù hợp với điều kiện thực tế - Nhàm tăng cường lực quản quý TNN, bên cạnh chế, sách phù hợp, thiết phải có sở liệu đồng đầy đù điều kiện tự nhiên KT- XH, tài nguyên thiên nhiên mơi trường tồn khu vực - Bộ TNMT xem xét trình Thủ tướng Chính phủ sớm phê duyệt “Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” nhàm tạo sở pháp lý, đảm bào thống hoạt động khai thác, sử dụng, phát triển bảo vệ tài nguyên nước vùng KTTĐPN 80 ... ủn "Quy hoạch lài nguyên nước vùng kinh tê trọng điêm phía Nam “ CHƯƠNG GIỚI THIỆU D ự ÁN 1.1 S ự C À N T H IẾ T T H Ự C H IỆN D ự ÁN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) vùng kinh tế trọng. .. ảrt "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tê trọng điêm phía Nam ” 2.2.2 Mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Theo Quy? ??t... f t D ự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tê trọng điêm phía Nam ” - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, tiềm nguồn nước iưu vực sông; - Các văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước, bảo vệ

Ngày đăng: 02/10/2020, 10:57

Xem thêm: