1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất tỉnh quảng ninh đề tài NCKH QT 08 56

70 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 37,86 MB

Nội dung

ĐỌI HỌC QUỐC GIA hA n ộ i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN _ _ Tin đề tài: ỨNG DụNG CÔNO NOHị OIS XAV DựNỠ BÁN đ ổ d o n vị đ TỈNH QUAnG NINH Mã số: QT - 08 - 56 Chủ trì đề tài: ThS Nguyễn Quốc Việt Cán phối hợp: TS Lê Xuân Thành CN Phan Minh Quốc Đ Ạ I HỌ C QC G 'A HÁ Tí^ imC Tá m t h ô n g " i'm thu m í Hà nội, 2009 BÁO CÁO TĨM TẮT Tên đề lài: ứng đụng công nghệ GIS xây dựng đồ đơn vị đài tĩnh Quầng Ninh Mã sốĩ QT- 08 - 56 Chỏ trì đề tài: ThS Nguyễn Quốc Việt Cán tham gia: TS Nguyễn Xuân Thành CN Phan Minh Quốc Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Mục tiêu: Mục tiêu đề tài nhằm xây dựng đồ đơn vị đất đai sở nghiên cứa loại đất tỉnh Quảng Ninh với điểu kiện tự nhiên khác: độ đốc, độ cao địa hình, lượng mưa nhằm phục vụ cho việc đánh giá phân hạng quy hoạch sử dụng đất Nổi dung nghiên cứu: - Khảo sát thu thập sô' liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến tính chất đất vấn đề sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh - Thu thập thồng tin, liệu xây dựng đồ chuyên đề về: đất đai, lượng mưa, địa hình - Sử dụng cơng nghệ GIS để tiến hành chồng xếp lớp thơng tin, từ xác định đơn vị đất đai - Nghiên cứu loại hình sử đụng đất chủ yếu yêu cầu sinh lỵ, sinh thái trồng từ đánh giá mức độ thích nghi loại hình sử đụng đất Các kết đạt được: - Vói tổng diện tích tự nhiên 608.142 có 54.642,6 đất sản xuất nông nghiệp, 287.966,77 đất lâm nghiệp, 75.628,26 đất phi nống nghiệp lại 169.306 đất chưa sừ dụng Như tiềm khai thác sử dụng tài nguyên đất cho mục đích nông lâm nghiệp tỉnh lớn - Dựa điểu kiện địa hình, loại đất, thành phần giới, điều kiện tưới chế độ khí hậu thuỷ văn tổng hợp 175 đơn vị đất đai với tổng diện tích đơn vị đất 519.646,89 - Kết điều tra, đánh giá phân hạng thích nghi đất đai xác định tồn BÁO CÁO TĨM TẮT Tên để tài: ứng dụng cơng nghệ GIS xây đựng đồ đơn vị đất tính Quang Ninh Mả số: QT- 08 - 56 Chỏ trì đề tài: ThS Nguyễn Quốc Việt Cán bô tham giaĩ TS Nguyễn Xuân Thành CN Phan Minh Quốc Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Mục tiêu: Mục tiêu đề tài nhằm xây dựng đồ đơn vị đất đai sở nghiên cứu loại đất tĩnh Quảng Ninh còng với điều kiện tự nhiên khác: độ dốc, độ cao địa hình, lượng mưa nhằm phục vụ cho việc đánh giá phân hạng quy hoạch sử đụng đất Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến tính chất đất vấn đề sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh - Thu thập thông tin, liệu xây dựng đổ chuyên đề về: đất đai, lượng mưa, địa hình - Sử dụng cơng nghệ GIS để tiến hành chồng xếp lớp thơng tin, từ xác định đơn vị đất đai - Nghiên cứu loại hình sử dụng đất chù yếu yêu cầu sinh lý, sinh thái cày trổng từ đánh giá mức độ thích nghi loại hình sử dụng đất Các kết đạt được: - Với tổng diện tích tự nhiên 608.142 có 54.642,6 đất sản xuất nơng nghiệp, 287.966,77 đất lâm nghiệp, 75.628,26 đất phi nơng nghiệp cịn lại 169.306 đất chua sử dụng Như tiềm khai thác sử dụng tài nguyên đất cho mục đích nơng lâm nghiệp tỉnh lớn - Dựa điều kiện địa hình, loại đất, thành phần giới, điều kiện tưới chế độ khí hậu thuỷ vãn tổng hợp 175 đơn vị đất đai với tổng diện tích đơn vị đất 519.646,89 - Kết điểu tra, đánh giá phân hạng thích nghi đất đai xác định tồn tỉnh Quảng Ninh có 79 kiểu thích nghi đất đai; phân hạng đánh giá thích nghi cho 12 loại hình sử dụng đất ỉựa chọn Tình hình kỉnh phí đề tài: Được cấp 20.000.000 đ (Hai mươi triệu đồng) Đã chi theo dự toán phê duyệt KHOA QUẢN LÝ (Ký ghi rõ họ tên) c QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI (Ký ghi rõ họ tên) SUMMARY Title: Application of Geography Information System (GỈS) Technique on Land Mapping ưnử in QuangNinh Province Code: Q T -08-56 Coordinator: MSc Nguyễn Quốc Việt Participant: Nguyễn Xuân Thành, PhD Phan Minh Quốc, B.Sc Objectives and the study contents: Objective: - Objective of this study is to apply Geography Information System (GIS) for building a Land Mapping Unit by using overlay function to unite some land characteristics: soil, rainfall, terrain The Study contents - Surveying and collecting the data on natural, social - economic condition in relation with the soil properties and land use in Quang Ninh province - Building land mapping unit (LMU) for suitable evalation of all land unit types (LUT) - Soil FAO based classification and using "a FAO framework for land evaluation" for each land use type (LUT) The Main Results: Quang Ninh province has total area of 608,142 , including 54,642.6 cultivated land, 287,966.77 of forest land, 75,628.26 special used land and 169,306 of unused land - 175 Land mapping unit were identified in the studied area (by GIS technique with map scale 1:100.000) - 12 main land use type were selected for land evaluation They are: two rice crop, rice and subsidiary crop, rice and fish, tea, fruit trees, agro-forestry and forest The 79 land suitability classes have been established MỤC LỤC MỞ ĐẦU: I ĐIỀU KIỆN TựNHIÊN KỈNH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Điều kiện lự nhiẽn .2 1.1.1 Vị trí địa lý * 1.1.2 Địa hình, địa chất 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy vàn 1.1.5 Thảm thực vật .9 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .9 1.2.1 Tăng tníỏng kinh tế 1.2.2 Chuyển địch cấu kinh tế 10 1.2.3 Thực trạng phát triển ngành nghề kinh tế 10 1.2.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 10 1.2.3.3 Khu vục kinh tế công nghiệp .11 1.2.3.3 Khu vực kinh tế, dịch vụ 11 1.2.3.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập .12 II ĐỐI TUỌNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ú 14 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung, phương pháp nghiên cứu 14 III KẾT QUẢ NGHIÊN CÚƯ 15 3.1 Kết xây dựng đồ đơn vị đất tĩnh Quảng Ninh 15 3.1.1 Khái niệm chung 15 3.1.2 Lựa chọn phần cấp tiêu xây dựng đổ đơn vị đất đai 15 3.1.3 Kết xác định đơn vị đất đai tỉnh Quảng Ninh 19 3.2 Đánh giá đất đai 26 3.2.1 Hiện trạng sử đụng đất đai 26 3.2.2 Các loại hình sử dụng đất (Land use type - LƯTs) 31 3.2.3 Các hệ thống sử dụng đất 32 3.2.3.1 Sự hình thành phần bố hệ thống sử dụng đất .32 3.2.3.2 Các hệ thống sử dụng đất Quảng Ninh 34 3.2.4 Phân hạng thích nghi đất đai tĩnh Quảng Ninh 35 3.2.4.1 Cấu trúc phân hạng 35 3.2.4.2 Xác định yêu cầu sử dụng đất đai .35 3.2.4.3 Phân hạng thích nghi đất đai 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Mỏ ĐẦU Đất đai tài nguyên quan trọng điều kiện thiếu hoạt động người Vì việc sử đụng tốt tài nguyên đất đai không định tương lai kinh tế, mà đảm bảo cho mục tiêu ổn định trị phát triển xã Điều tra, phân loại, đánh giá đất đai coi khâu trung tâm vấn đề nghiên cứu đất tổng hợp, thực rộng rãi nhiều nơi giới Ở nước ta công tác triển khai có hệ thống từ nhiều năm nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển ngành nơng lâm - ngư - nghiệp nói riêng Muốn đa dạng hố trồng, vật ni chuyển địch cấu sản xuất nông nghiệp tạo nhiều sản phẩm hàng hoá khâu trước tiên phải điều tra* đánh giá đất Bởi lẽ đất tư liệu sản xuất bản, chủ yếu q báu có khả sản xuất sản phẩm cùa trổng vật ni, thời đất cịn chịu tác động nhiều chiều tự nhiên người, Đánh giá đất công việc công tác điều tra, phân loại, xây đựng đồ đất thiếu trình sản xuất lãnh thổ Quảng Ninh tỉnh ven biển có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tồn diện, với sản phẩm hàng hoá cao Trong nãm gần đây, kinh tế thị trường hình thành phát triển kích thích mạnh mẽ đến phát triển sản xuất nơng nghiệp Diện tích sản lượng số loại trồng không ngừng tăng sở tối ưu hoá sử đụng đất Bên cạnh hiệu kinh tế trước mắt đạt được, trình sử dụng đất chưa hợp lý ảnh hưởng xấu đến môi trường đất Để nắm vững tài nguyên đất có sử đụng cho ngành kinh tế thời gian trước mắt lâu đài có hiệu bền vững, việc điều tra, xây dựng đồ đất, đánh giá, phân hạng đất việc làm cần thiết, đo tiến hành nghiên cứu đề tài "ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ đơn vị đất tỉnh Quảng Ninh" I ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí đỉa lý Tỉnh Quảng Ninh nằm phía Đơng Bắc nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, chạy dài theo hướng Đông Bắc-Tây Nam với toạ độ địa lý: - Từ 20° 40’ đến 21° 40’ vĩ độ Bắc - Từ 106° 25’ đến 108° 25’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tĩnh Quảng Tây nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Phía Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Phía Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ thành phố Hải Phịng Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Hải Dương thành phố Hải Phịng Quảng Ninh có chiều đài 167 km, chiều rộng 84 km, đường biên giới Việt Trung dài 132,8 km với cửa khẩu, có cửa quốc tế Móng Cái tiếp giáp với vùng duyên hải rộng lớn miền Nam nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Tỉnh Quảng Ninh cịn có bờ biển Vịnh Bắc Bộ dài 250km, với hàng ngàn đảo lớn nhỏ có diện tích khoảng 98.000 Quảng Ninh có 14 đơn vị hành vói 184 phưịng xã, thị trấn, gồm 10 đơn vị tỉnh, thị xã, thành phố tỉnh đảo Thành phố Hạ Long trung tâm kinh tế, trị văn hố tỉnh nằm cách Hà Nội 170 km phía tây theo quốc lộ 18A cách thành phố cảng Hải Phịng 70 km phía Nam theo quốc lộ 10 Xét vế vị trí địa lý cho thấy tỉnh Quảng Ninh có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu vận chuyển hàng hoá du lịch Quảng Ninh có lợi nằm vùng tam giác kinh tế điểm (Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh) phía Đơng Bắc TỔ quốc, tiếp giáp với đô thị lớn cửa quốc tế quan trọng, mạnh giao thông đường thuỷ đường bộ, lại vừa tiếp giáp với khu kinh tế nãng động phía Đơng Nam Trung Quốc 1.1.2 Địa hình, địa chất Quảng Ninh tỉnh có địa hình trung du miền núi ven biển Phía bắc vùng đồi thấp, tiếp dãy núi cao thuộc cánh cung Đơng Triều- Móng Cái, phía Nam cánh cung vùng ven biển, cuối hàng ngàn đảo lớn nhỏ vịnh Bắc Bộ Địa hình Quảng Ninh bị chia cắt mạnh nghiêng đần theo hướng Đông Bắc - Tây Nam tạo hai vùng khác biệt: Miền Tây miền Đơng Nhìn chung cố thể chia thành ỉoạỉ địa hình sau: (1) Đia hình quần đảo ven biển Bao gồm hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác nhau, thành hai hàng nối đuôi chạy từ Mũi Ngọc đến Hịn Gai tạo thành hình cánh cung song song với cánh cung Đơng Triều Trong số có đảo lớn đảo Cái Bầu, đảo Cái Bàn Độ cao phổ biến đảo khoảng 100m Hiếm thấy đỉnh cao > 200m Đỉnh cao Núi Nàng đảo Cái Bàn: 445m, Vạn Hoa đảo Cái Bầu: 399m vài đỉnh có độ cao xấp xỉ 300m đảo khác Xét hình dạng phân bố, đảo từ Tiên n đến Móng Cái thưịng lằ núi, đảo đài, chủ yếu cấu tạo đá sét, đảo Vĩnh Thực, đảo Cái Chiên, đảo Vạn Vược chạy song song với cánh cung Đông Triều phía Phần lớn đảo trơ trụi hình thái địa hình chúng tương tự đải đồi đất liền Điều cho thấy nguổn gốc đảo ngồi khơi tiếp nối đải đồi núi đất liền tách khỏi đất liền sau nước biển dâng lên cao làm chìm ngập thung lững phân cách chúng Đảo Cái Bầu có hình tam giác cân mà đáy đường thẳng, tiếp tục đường đứt gãy lớn từ Đình Lập đến Tiên Yên (được đánh dấu sông Phố Cũ) Đây đảo lớn đảo ven bờ biển Đông Bắc với đảo Cát Bà Bờ biển khu vực thuộc dạng bờ xâm thực bị ngập nước Chúng bị chia cất phức tạp chắn đảo có đường phương cấu trúc địa chất song song với đường bờ đảo Vĩnh Thực, Cái Bầu Bờ biển bị lún phức tạp thêm xen kẽ đoạn bờ nguồn gốc trầm tích - sú vẹt Bắt đầu từ đảo Cái Bầu trở phía Tây Nam (đến giáp Hải Phòng) hai vòng cung gồm nghìn đảo nhị trải dài 95 km, phần lớn cấu tạo bcri đá vôi đá sét, bao bọc lấy vịnh Bái Tử Long Hạ Long Những hồn đảo tụ tập thành dãy có vách đựng đứng đổ thằng xuống eo biển hẹp Nhưng có hịn độc đảo sót Tồn thể vùng đảo mang đầy đủ đặc tính miền núi đá vôi cổ tuổi Cacbon-Pecmi dạng khối, dạng Màu sắc đa dạng, từ xám đến xám tro, xám trắng Nằm xen kẽ với đá vơi có đá vơi silic trầm tích lục nguyên (đá cát, đá sét ) Các đảo đá vôi mang đầy đủ dạng địa hình miền castơ sót bị ngập nước biển Chúng hình thành phát triển đất liền, sau bị nước biển dâng lên làm chìm ngập Điều thấy rõ thơng qua bổn nước tròn bao bọc xung quanh vách đá vơi: thung castơ cũ Các hang động phát triển nằm độ cao định, mực sị xâm thực trước cao Bờ biển khu vực thuộc dạng bờ xâm thực castơ bờ mài mòn hóa học Với hàng nghìn hịn đảo cấu tạo trầm tích cacbonat (đá vơi) nên q trình mài mịn vừa có tác động cốa sống, vừa cổ tác dụng hồ tan phản ứng hố học nước biển đá Dạng địa hình đặc trưng cho đạng bờ hốc mài mòn ngấn nước biển in đảo đá Ngoài đá vơi cịn xuất đảo lớn, trung tâm đảo Cái Bàn phần Đông Nam đảo Lim Đá vơi có tuổi Đềvơn trung, hạt thơ tái kết tinh, màu đen hay xám sẫm có phân lớp Các đảo đá cát, đá phiến sét tập trung hầu hết phía Đơng Những đảo lớn có dạng đồi thoải, mấp mổ, giống với địa hình đổi thoải đất liền khu vực cẩm Phả-Tiên Yên Các đảo cấu tạo bỏi nhiều loại đá khác Vùng quần đảo Cái Bầu, Quan Lạn cấu tạo đá cát phân lớp xiên chéo màu xám sáng tuổi Đềvơn trung Phía Đơng Nam đảo Cái Bàn chủ yếu có cuội kết hạt trung, sỏi kết đá cát có độ hạt khác chứa số thấu kính mỏng than đá tuổi Triat Các đá màu đỏ tím tuổi Jura hạ chủ yếu đá cát, cuội kết xen lớp kẹp đá sét phân bố Tây Bắc đảo Cái Bầu chuỗi đảo nhỏ đọc theo vịnh Hà Cối Cuối trầm tích lục địa (đá cát hạt thô) tuổi Neogen lộ quần đảo Cơ Tơ (2) Địa hình đồng dun hổi: Bao gồm phù sa đồng xen đồi thuộc phía Đơng huyện, thị: Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Tiẽn n phía Nam huyện, thị: Đơng Triều, ng Bí n Hưng So với vùng đồng duyên hải khác, dải đồng hẹp Chỗ rộng khoảng 15 km hình thái vùng đồng bao gồm: Dải đồns bằm phù sa: kéo dài từ Tiên Yên đến Móng Cái khơng hẳn liên tục, mà thường bị đồi thấp có độ cao sàn sàn khoảng 25-50m ần sát biển cắt ngang Rõ ràng bề mặt san lý tưởng tính chất phẳng dó cịn thể rõ ràng lớp phủ thực vật rừng bề mật gần bị phá huỷ hoàn toàn thay vào ràng ràng sim mua Nhưng ràng ràng sim mua thời gian để lớn lên thành bụi Nguyên nhân đo nhân dân chặt phá để giải tình trạng thiếu củi làm chất đốt, cịn non Nguổn gốc đải đồi bậc thểm biển Điểu cho thấy, trước dải đất bị ngập nước biển dâng cao toàn bề mặt chúng bị san phẳng ngày tác động mài mòn sóng biển Thực tế tác động K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Với tổng điện tích tự nhiên 608,142 có 54.642,6 đất sản xuất nông Qgỉiỉẹp, 287.966,77 đất lâm nghiệp, 75.628,26 đất phi nơng nghiệp cịn lại 169.306 đất chưa sử đụng Như tiềm khai thác sử đụng tài nguyên đất cho mục đích nơng ỉâm nghiệp củã tỉnh ỉà lớn - Dựa điều kiện vể địa hình, loại đất, thành phần giới, điều kiộn tưới chế độ khí hậu thuỷ văn tổng hợp 175 đơn vị đất đai với tổng diện tích đơn vị dát 519.646,89 Trong số đơn vị đất đồng thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp có 93.173,18 chiếm tới 15,79% DTTN, diện tích đơn vị đất đồi núi có độ dốc 15° có 103.364,4 diện tích tưới có 7.033,49 ha, chiếm 17,52% DTTN - Kết điều tra, đánh giá phân hạng thích nghi đất đai xác định tồn tĩnh Quảng Ninh có 79 kiéu thích nghi đất đai; tiến hành đánh giá phần hạng thích nghi cho 12 loại hình sử đụng đất lựa chọn Kết nghiên cứu cho thấy tổng diện tích mức thích nghi loại hình sử dụng đất thấp (trung bình 21,79% diộn tích đánh giá thích nghỉ); cao rừng 91,57%; ăn 35,98%; nơng lâm kết hợp 33,07%; loại hình chun lứa, lúa màu, lúa cá thùy sản nước ngọt, nước lợ thấp 10% KIẾN NGHỊ - Để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai cho phát triển kinh tế xã hộỉ cùa tỉnh Quảng Ninh, cấp lãnh đạo quan ban ngành tỉnh cần có kế hoạch đạo có chù trương sách phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cùa địa phương nhằm khai thác có hiệu tiềm vừa ý bảo vệ mơi trường, giữ vững cân sinh thái tiến tới phát triển nông nghiệp vững - Kết điều tra, đánh giá phân hạng thích nghi đất đai đề xuất cấu trổng vật nuôi tỷ lệ đồ 1/100.000 tỉnh Quảng Ninh,có ý nghĩa tài liệu nghiên cứu bản, làm tài liệu tham khảo cho công tác định hướng quy hoạch sử dụng đất tỉnh, công tác chuyển đổi cấu trồng đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp Ngồi ra, tài liệu cịn sử dụng cho số ngành khác : giao thông, xây dựng, địa chính, giáo đục 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lô Đức —PGS.TS Trần Khắc Hiệp Một số vấn đề môi trường đất vùng sông Hổng ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Văn Nhân - Võ Thị Bé Năm (7/1995) Báo cáo chuyên đề sử dụng kỹ thuật thông tin địa lý (GIS) ttong đánh giá tài nguyên đất đai tỉnh Đak Lak Nguyễn Hổng Phương (2003) Cở sở hệ thống thông tin địa lý ĐHKHTNĐHQGHN Đào Thế Tuấn (1984) Hệ sinh thái nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp môi trường NISF/DINAP PGS.PTS Đào Châu Thu - PGS.PTS Nguyễn Khang (1998) Đánh giá đất Nhà xuất nồng nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5948-1995 Bộ Khoa học Cổng nghệ Môi trường (1995) Đánh giá phân hạng thích nghi đất đai dề xuất cấu vật nuôi, trồng hợp lý Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh 2004 Guidelines for land-use planning FAO Development Series No 1, 1995 Planning for Sustainable Use of Land Resources (FAO, 1995), 10 Paul A.Longley and Micheál F.Good chilsd (1997) Geographical Information system John Wiley & sons Ex Environmental system Research Institute (ESRI) Inc USA 45 PHẦN PHỤ■ LỤC • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Phan Minh Quốc XÂY DỰNG BẢN ĐÒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI TỈNH QUẢNG NINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Thổ Nhưỡng Cán hướng dẫn : TS Nguyễn Xuân Thành ThS Nguyền Quốc Việt Người thực : sv Phan Minh Quốc Hà Nội - 2008 I KHOA HỌC ĐẤT Ng30 - 2008 TẠ P CHÍ CỦA HỘI KHOA HỌC ĐẤT VIÊT NAM MỤC LỤC Phần thứ Địa lý thổ nhưỡng Một số tính chất lý hóa học loại đất tinh Nguyền Quốc Việt Quảng Nính Nghiên cứu mổi tương quan số tính chất đẩt đến khả Nguyễn Xuân Huân hấp thu đồng cùa đât 11 Nguyễn Thị ThanhHuệ Chi (Pb) tổng số vả mối quan hệ với sổ đặc tính lý hóa học Đỗ Thu Hà đất phù sa sông Hồng Phạm Quang Hà 16 Phần thứ II: Dinh dưỡng đất phán bón Quản lý dinh dưỡng theo vùng chuyên biệt cho ngô lai Trả Vinh Nguyễn Mỹ Hoa Động Duy Minh 21 Phan Thanh Bằng Đánh giả chất lượng phân hữu - vi sinh ù từ nguồn phế thài thực vật nông thôn Nguyễn Mỹ Hoa Cao Ngọc Điệp 26 Phùng Thị Nguyệt Hồng Trần Duy Phát Các tính chất bất lợi mặt hóa lý đất vườn trồng sầu riêng Đồng sơng C u Long Vị Thị Gương Dương Minh 30 Nguyên Hoàng Cung Nghiên cứu sản xuất phản bón từ phế thải cơng nghiệp cam qt ảnh hường củ a đến tính chất đất phát triên khoai tây Đào Quốc Hưng Hyurt Hae - Nam 33 Ảnh lurờng lư ợ ng bón đạm đến sinh trường suẩt cài Đơng D Nguyễn Ván Dung Trân Đức Viên Kelly Leers 38 Ariị Everaarís Ảnh hưởri£ phán thể lõng A B cùa A ustralia đến sinh inrờng phát triên giông hoa thảm nhập nội Salvia Lẻ Vãn Thiện 41 10 Xác định lượng, thành phần phân chất thải từ chãn nuôi lợn Thái Binh Vũ Đinh Tuần Tràn Đức Toan 45 V Porphyre Jl Farincl 11 Ânh hưởng m ật độ phân bón đến sinh trưởng phát triên suất cùa g iố n g đậu xanh Đ X 11 Đồng báng sơng Hịng Ngun Thị Chinh Ngun Vân Thăng Nguyễn Ngọc Quát Nguyễn Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Chúc 12 Phân lập tuyển chọn số chủng vi sinh vật ỉrong \ư lv pliẻ phụ phẩm nông nghiệp Lương Hừii Thành Nguyên Kièu Bủng Tám Lê Thị Nguyên 13, N ghiên cứu sir d ụ n g chế phẩm vi sinh vật phong trừ tuyên Nguyên Thu Ha trùng hại cà phẻ 5I 59 T-hụý ;\£ứ Dươtỉg Thi Minh \ ' ’UY-ji Xom én Thi Tuy út MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ HĨA HỌC c BẢN CỦA CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH Nguyễn Quổc Việt* ĐẶT VÁN ĐÊ Đất đai tài nguyên quan trọng điều kiện không thẻ thiếu trinh phảt triển Vì việc sử đụng hợp lý tài nguyên đất đai khổng định tương lai kinh tế, mà cổn đảm bảo cho mục tiêu ổn định trị phát triển xã hội Muổn đa dạng hoá trồng, vật nuôi, chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tạo nhièu sản phẩm hàng hoá, khâu trước tiẻn phải ỉừ đẳt Bời lẽ đát lả tư liệu sản xuất bản, chủ yếu vả có khả nâng sản xuất sản phầm trồng vả vật ni, đồng thời đẳt cịn chịu tác động nhiều chiều tự nhiên người Quảng Ninh tỉnh ven biẻn cỏ điều kiện tự nhiên đa dạnạ vởi địa hình phong phủ: quần đảo ven biển, đong bẳng duyên hài địa hinh vùng núi thấp Trong năm gần đây, Khi nèn kinh tế thị triP ởng hirth thành vầ phát triển đà kích thích mạnh mẽ đén phát triền cùa sản xuấỉ nông nghiệp Diện tích vả sản lượng sổ loại trồng khơng ngừng tăng sờ tổi ưu hố sử dụng đất Bên cạnh hiệu kinh tế trước mắt đâ đạt được, thi quậ trình sử dụng đất chưa hợp lý đâ ảnh hưởng xẩu đến môi trirởng đẳt Do vậy, nghiên cứu thực nhẩm mụ: đích xác (Jinh các tính chất lý hỏa học CC loại đất tỉnh Qưảng Ninh ti đưa đảnh giá tièm đắt đa: khả náng sử dụng phục vụ cho sàn xuất nơng làm nghiệp, góp phần sử dụng hợp lỷ tài nguyẻn đất đai ĐỐI TƯỢNG, PHỰƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cửu, khảo sáỉ toán loại đất thuộc tình Qng Ninh, từ xác định loại đẩt vá tiến hành lấy mảu đát khu vực đặc ỉrưng cho loại đất Mỗi phẫu diện đát lấy phàn tích tầng Bảng 2.1 Một số mẫu đất chọn đẻ phân tích Phẫu diện PD1 PD2 PD3 PD4 Ký hiệu FAO ARh Diện tich (ha) % Diện tích tự nhiên 2.454 0.42% Đẳt mặn sú vẹt đưỡc FLsg 40.046 6,79% Đét phèn hoạt dộng sâu FLto2 7.488 1.27% FLd 6.311 1.07% FLd-p 9.955 1.69% Tên đât Việt Nam Đất cát biển Đát phù sa khõng bồi chua PD5 Đất phủ sa có tầng ioang lổ đỏ vàng PD6 Đất xám phù sa cồ ACh 1.123 0,19% PD7 Đất đò vàng đả sẻt bién chảt ACf 63.093 10.69% PD8 Đất váng nhạt đá cãt ACf 250248 42.42% Đất mùn vàng đỏ trẽn đả mácma axit ACu 7.473 1.27% Đất mùn vàng nhạt đá cát Đắt tầng mỏng chua điển hinh ACu LPd 672 2.229 0.11% 0.38% PD9 PD10 PD11 - Kế thừ a tham khảo có chọn lọc c c kết CỊuà nghiên u đả cỏ - P hư ng p h p thu th ậ p thòng tin điêu tra kháo sá t lầy mẫu thự c địa: Điêu tra thu thập thông tin, số liệu, suảt, chảt •ượng sản phẩm nơng nghiệp, phương thức canh - tác, tưới tièu, trạng s đụng phân bón vá thũc trừ sàu, diệt cỏ - Phương pháp phàn tích phóng thí nghiêm Mẫu đất đ ợ c xừ lý phản tích theo c c phương pháp sau ’ Khoa Môi trường, Trướng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại-học Quôc gia Ha NỘI Bảng 2.2 Một sô phương pháp phân tich phòng thi nghiệm TT Chỉ tiêu 10 11 pHxct Hữu (OM) % N% P2Os% k 20 % P2O dễ tiêu K2O dễ tiêu Ca , Mg AI*** CEC Thảnh phấn giới Phương phảp phản tich Đo máy pH-Meter Tiurin Kjeldahl So màu trén máy Spectronic Quang kế lừa Oniani Quang kể lửa Compiexon Đo nhôm máy AA3 Amoniaxetat Ồng hút Robinson KẾT QUẢ NGHIẾN u VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giá trị p Hkci Bàng 3.1 Kết quà phân tích pH Al+3 c c phẫu diện Ị STT ỉ I Phẫu điện I PD2 ; I 0-20 20-45 0-20 20-55 0-22 22-60 0-15 15-55 0-15 15-60 PD1 ; Tầng đất (cm) PD3 10 PD4 PD5 pHxci 5,39 5,42 6,55 5,48 4,52 4 4,93 4,20 4,69 4,66 AI3* (ldi/100g) STT • • • - Tầng đầt (cm) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 0,12 0,25 Q ua bâng số liệu cho thầy nhìn chung c c loại đảt Q u ản g Ninh cỏ dao động khoảng p H kci 4-6 khoảng pH axit ỵêu, nhiên đẩt m ăn sủ vet đ c (PD 2) tầng mát có pH 6.55 khoảng trung tinh Phẫu diện 0-15 15-35 0-25 25-60 0-18 18-40 0-20 20-45 0-25 25-55 0-12 P06 PD7 PD8 PD9 POiO PD11 PHkci AI3* (tdl/101 ,2: 5.35 4,98 4,55 0.2< ã 0.3ô 4,30 4.91 4.94 5.89 4,75 4,38 4,49 4,37 Ị3í 0,31 0,3 0,70,5 0.7 chua Điều nảy đẳt m ăn sú vẹt d (PD 2) có phẫu điện dạng ch a t tầng mặt thượng dạng bùn lỏng ồão muối NaCI nhiều hữu c giây manh 3.2 H àm lư ợ n g m ù n Bảng 3.2 Kết phản tích hàm lượng mún STT ! I ! i ■ 10 » T I Phẫu diện PD1 PD2 PD3 HL>4 PD5 1■ Tẩng đảt (cm) 0-20 20-45 0-20 20-55 0-22 22-60 0-15 15-55 0-15 15-60 ĩ -i OM% 2.25 1.35 1.74 1,87 2.90 2,68 0.92 0.35 ' 1.65 0,56 STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Phẫu diện PD6 PD7 PD8 PD9 P010 PD11 ’■ Tầng đảt (cm) OM% 0-15 15-35 0-25 25-60 0-18 18-50 0-20 20-45 25 25-55 0-12 2,25 16 1.96 1.02 C.76 0.65 2.95 45 05 82 40 Vậy kết phân tidi cho ỉhấy đất mùn vang nhạt đá cát (PD10) hàm lượng mủn lớn nhất, đạt 4,05% nẳm khoảng giảu mùn Còn iậi nẳm khoảng nghèữ vả trung bỉnh, đõ nghèo mủn nhat đất phủ sa khổng bồi chua (PD4) đẩt vảng nhạt đâ cát (P08) 3.3 Hàm Ivợng N, p, Ktổng số N P K nhửng nguyên tổ dinh dưởng đa lượng không ỉhể thiểu tất loại trổng, hâm lượng chẩt tổng số cho phép đảnh giá độ phi nhiêu tièm tàng đất Kết phân tích trinh bày bảng sau: Bảng 3.3 Kết quâ phân tích N, p, Ktồng số STT ' ; 10 11 13 ’ 14 16 17 19 20 22 23 25 26 28 Ị 29 31 Phẵu diện PD1 PD2 PD3 PD4 PD5 PD6 PD7 PD8 PD9 PD10 PD11 Tầng đất (cm) 0-20 20-45 0-20 20-55 0-22 22-60 0-15 15-55 0-15 15-60 0-15 14-35 0-25 25-60 0-18 18-50 0-20 20-45 0-25 25-55 0-12 Tồng sổ ( % N P2O s 0,162 0.080 0,078 0,050 0,130 0,126 0,950 0.145 0,224 0.085 0.102 0.062 0,075 0,162 0,055 0,096 0,130 0,142 0,072 0,055 0.094 0,123 0,102 0,075 0.126 0,085 0,045 0.080 0.045 0,066 0,055 0.066 0,096 0,196 0,080 0.085 0,072 0,196 0.096 0,102 0,045 0,125 % N tông số Biểu đồ 3.1 So sánh N tổng sổ cùa phău diện Hàm iư ợ n g phơtpho tồng s ố Kết phân tích phơtpho tổng sổ đượ: trinh bày bảng 3.3 so sảnh c biểu đổ 3.2 sau: ) □ PD1 ■ P02 □ PD3 k 20 0,95 0,68 1,72 1,90 1,02 0,95 1,15 1,06 0,70 0,90 0,70 0,75 0,55 0,75 0.18 0,15 0,95 1,02 0.30 0.50 1.02 I Nitơ tố n g s ố □PD ■PD2 □PD3 □PD4 ■PD5 O PD ■ P07 □PD8 ■PD9 ■ PD10 OPD11 □ PD4 ■ PD5 □ PD6 ■ PD7 % p tông số □ PD8 ■ PĐ9 ■PD10 □ P011 Biểu dồ 3.2 So sánh Phổtpho tồng sổ cùa phẫu diện Như phẫu diện có hãm lượng p tổng sọ nhẩt lả đất vầng nhạt đả cát (PD8) nẳm m ứ c nghẻo p Đất phù s a không đ ự ơc bồi ch u a (PD 4) có hàm lượng p ca o nhat, nầm m ửc giàu C c loại đẳt có hàm lương p tỏng sổ chênh lệch !ớn, có nhiều loại khoảng giàu, trung binh v nghèo p Kali tổn g s ố Kết quà phân tích K tổng sổ đ ợ c thể bàng 3.3 vả biểu đồ 3 sau Kèt phản tich đ ợ c nệu bàng 3.3 vã đươc so sá n h biểu đồ 3.1 Kết ch o tháy: - C ó độ chénh lệch hàm lượng N tồng số lởn g iử a c c loại đất Đ át phện hoạt động sâu (PD3) có hàm lượng N tồng sổ lớn (N tổng so 'iao động từ ,1 02 đển 0,224% ), đỏ đầt vảng nhạt đ cát (PD 8) hàm lượng N tổng sổ ch ì c ó 0 6 % hai tầng - Đ a số N tổng sổ củ a c c loại đất đệu nầm m c nghèo trung binh, ch ỉ c ó đật phen hoạt động s a u m ứ c giàu; đầt cã t biển, đầt mun «/âng đỏ va mun vang nriat rnư c Kha 3ièu ổô 3 So sann Kail tỏng sỏ cua cac phẫu dien Nhln vào biểu đồ ta thấy hâm lượng K tỏ n g H cân bẳng loại đất, chĩ có đất 3.4 Hàm lịpợ ng p, K dề tiêu , mủn đô vàng trôn đả magma axit (PD9) đất ^ ° tieu ứng mỏng chua điển hinh (PD11) lả thấp nhấtKét quà phản tích Phôtpho dẻ tiêu đát mặn sú vẹt đước (PD2) cỏ hàm lượng K trinh bày bàng 3.4 vâ so sánh biếu lồng số cao hẳn so với mức trung bĩnh đồ 3.4 loại đất Bàng 3.4 Kết q u ả p h ản tích Phơtpho d ễ tiẻu Kali d ễ tiêu STT Phẫu diện PD1 PD2 PD3 10 PD4 11 13 14 PD5 Tầng đất (cm) 0-20 Dễ tiêu (mg/100gđất) K20 P2O 5,20 6,60 STT Phẫu diện 16 PD6 20-45 4,40 5.55 17 0-20 5,65 50.00 19 20-55 7,40 59,00 20 0-22 6,70 12,50 22 22-60 5,12 24,20 23 0-15 5.12 22,00 25 15-55 4,70 20,50 26 0-15 9,80 8,20 28 15-60 5,30 4.45 29 PD7 PD8 PD9 PD10 31 □ PD1 PD11 Tàng đẩt (cm) 0-15 Dẻ tiêu (mg/100gđát) P2Os K20 6,60 5,20 15-35 5,20 5.00 0-25 9,40 3.60 25-60 5.70 4.90 0-18 3,50 4,70 18-50 3.90 4.10 0-20 5,20 7,40 20-45 3,40 4,90 0-25 4,50 9,90 25-55 3,70 6.30 0-12 2.30 7,80 □PD1 6O1 ■ PD2 ■ PD2 □ POQ □ PD4 50- □PD3 n 40- '— □ PD4 30- □ PD6 ■P07 ■ PD5 ■ PD5 □ P06 ■ PD7 20- — □ PD8 □ PD8 p để tiêu (mg/100g đất) ■ PĐ9 10- ■ PD10 □ PD11 u* Biểu đồ So sánh Phôtpho dễ tiéu trung binh phẫu diện T kết phàn tich cho thấy đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vãng (P D 5) đât đỏ đá sét vá bién chắt (P D 7) cò hàm lượng p dẻ tiêu tầng mật lớn nhất, dao động từ 9,4 đến 9,8 mg/100g đẩt Đ ất ỉầng mỏng chua đién hình (PD11) cỏ hâm lượng p dễ tiêu tháp nhất, tầng mặt ch i c ó 2,30 mg/100g đất Kali dể tiêu Kết qua phân tỉch Kali dẻ tiêu dư ợc trinh bay bang đ ợ c so sán h biéu đổ 3.5 ■ P09 ■ PD10 _c K đễ tiẻu (mg/100g đất) Biểu đò 3.5 So sánh Kali d ẻ tiêu trung phẫu diện □ PD11 binh Hàm lượng K dẻ tièu cá c loại đảt mận sú vẹt đ c (PD2), đẩt phèn họạt động sâu (PD3) đầt phù sa không bổi chua (PD4) có giá trị lởn so với cã c loại đầt khảc, đãt mặn sú vẹt đ c cỏ hàm lượng K dễ tiêu lớn nhat dao động từ 50 đến 59 mg K20/100g đất 3.5 Dung tích hấp thụ cation Ca2*, trao đổi Dung tích hấp thu tổng lương cation co khả nâng trao đổi hay cỏn goi lã cường đõ trao đổi Cation (Cation Exchang e Capacity - C E C ) Kẻt phàn tích C E C vạ C a 2" Mg2‘ đươc thẻ hiên bảng biẽư đô mặt) Kali tồng sổ vả dễ tiêu giàu tương ứng 1,72% 50,00mg/100g đấỉ ỉầng mặt Lượng cation kiêm trao đồi trung bịnh Dung tích hấp thu đạt 14,25 ldỉ/1 OOg đẩỉ Ổng mặt Đất mặn sủ vẹt đước cần bảo vệ p h t triển h ế t d iệ n tích , v ù n g bâi lầy v en biển hoang hóa cịn chiẻm tỷ lệ cao Để sử dụng cổ hiệu bảo vệ môi trường nhằm đa dạng sinh học, cần giữ thảm rừng kết hợp s d ụ n g d ự i rừ n g , đ ặ c b iệt c ó m ộ t sổ nơ i bồi đắp nhanh, quai đè lấn biển, phát triển đắt trồng trọt Những trường hợp phải có quy hoạch cự thể đề khai thác toần diện, g iữ đ ợ c m ôi trư n g n c m ặ n lợ, phát triển nuôi trồng thủy sản nguồn lợi đa dạng Đất phén hoạt động sâ u : Đất có phản ứ n g k h ả c h u a , t t c ả c ả c tâ n g đ ề u có p H kci dưởi 4,6 tổng lượng c a tio n kiềm trao đỏi thấp H àm lư ợ n g m ù n v đ m tồ n g c c tầ n g đ e u giàu Lân tổ n g s ố tru n g binh tầ n g m ặ t 0,085% , c c tầng d i nghèo, kali tỗng số c c tầng trung bình 0,95- 1,028% ; dễ tiêu nghèo 5,12-6,70 mg/100g đất, kali dễ tiêu tầng mặt trung binh ,5 mg/100g đất, c c tầng giàu 24,20 mg/100g đ ấ t Hướng s đụng: vũng đất trũng nên sử dụng trồng lụa kết hợp với rKJôi cá vụ m áu N h ữ n g v ù n g đ ầ t v àn h o ặ c th ấ p n ê n trồng vụ lúa song cầ n phải chọn giống lúa chịu mặn, phèn, đôi với c c biện pháp thau chua rửa mặn, cải tạo đảt Đ ấ t p h ù s a c ó tầ n g lo an g lổ đ ò vậng: Đ ẩ t có p h ản ứ n g c h u a , h m lư ợ n g m ù n tân g m ặ t trung binh (1 ,6 % ), tầng sãu nghèo, đạm tổng số tầng mặt trung bình (0,130% ) Hàm lượng lân tổng s ố trung binh (0,1428% ), kali tồng số nghèo (0 ,7 % ), lân dê tiêu trung bình, kali dễ tiêu thấp Tổ ng cation kiêm trao đổi (2,57ldl/100g đất) thấp, dung tích hấp thu C E C đ ề u th ấ p c c tầ n g Những vùng đất ca o chủ động tưởi tiẻu, nông dân xen thêm vụ cày trơng cạn, để có rau vụ đông, ho ặc họ đàu (đề bôi dưởng đất) V i tính chất đất s ự thich nghi rộng, nên vùng đát phù s a cịn phát triển cày thuốc, m ía, câ y cồng nghiệp ngân ngáy khác câ y đ ặ c sàn va c án có giá trị vải, nhãn, hông, na cập nước thường xuyên đẻ trổng vụ lủa hOt thêm vụ m àu mùa đông Đ ấ t x ám phũ s a cổ: Đ ấ t cỏ phe ứng chua vừa pHkcI 4,98-5,35; hàm lượng mi vả đạm tổng số tầng mặt trung binh (OM: 2.2 N: 0,123%), tầng nghèo Làn tổng số tầr mặt trụng binh (0,094% ), Kali tổng sổ Cí tầng nghèo (0,70-0.75% ); Lân đ ễ tié thấp (5,20-6,60mg/100g đảt) Kali dễ tiêu Cc tầng rắt nghèo (5,00-5,20mg/ 100g đẳ C ation kiềm tra o đỗi rẩ t n g h èo

Ngày đăng: 02/10/2020, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN