1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án chi tiết máy thiết kế hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng côn răng thẳng

63 282 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,29 MB
File đính kèm Chi tiết trục.rar (366 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH KHOA CƠNG NGHỆ BỘ MƠN KỸ THUẬT CƠ SỞ - - ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Tiến Lớp: ĐHCK6 Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thế Quang Thái Bình, 2019 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ Đề số: KCK 04.08 THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Động Nối trục đàn hồi Hộp giảm tốc Bánh côn thẳng Bộ truyền đai: Dẹt Băng tải Các số liệu là: Lực kéo băng tải: F = 700 (N) Vận tốc băng tải: v = 1,37 (m/s) Đường kính tang: D = 380 (mm) Thời gian phục vụ: 𝑙ℎ = 18000 (giờ) Số ca làm việc = (ca) Góc nghiêng đường nối tâm truyền ngoài: α = 45 (độ) Đặc tính làm việc: Va đập nhẹ Khối lượng thiết kế: - 01 thuyết minh; 01 vẽ chi tiết trục – khổ A3 01 vẽ lắp hộp giảm tốc – khổ A0  Tính chi tiết (đầy đủ) cho trục Sinh viên thiết kế: Đỗ Văn Tiến Giáo viên hướng dẫn Duyệt môn Trần Thế Quang LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế đồ án Chi tiết máy môn học ngành khí,mơn học khơng giúp cho sinh viên có nhìn cụ thể, thực tế với kiến thức học, mà cịn sở quan trọng cho môn học chuyên ngành học sau Đề tài sinh viên giao thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm tốc cấp bánh răng thẳng truyền đai dẹt Hệ thống đẫn động động điện thông qua truyền đai dẹt, hộp giảm tốc khớp nối truyền chuyển động tới băng tải Trong q trình tính tốn thiết kế chi tiết máy sinh viên sử dụng tra cứu tài liệu sau - Tập Chi tiết máy GS.TS- NGUYỄN TRỌNG HIỆP - Tập Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí PGS.TS.TRỊNH CHẤTTS LÊ VĂN UYỂN - Dung sai lắp ghép GS.TS NINH ĐỨC TỐN Do lần làm quen với công việc tính tốn, thiết kế chi tiết máy với hiểu biết hạn chế dù cố gắng tham khảo tài liệu giảng mơn học có liên quan song làm sinh viên khơng thể tránh thiếu sót Sinh viên kính mong hướng dẫn bảo nhiệt tình Thầy mơn giúp cho sinh viên ngày tiến Cuối sinh viên xin chân thành cảm ơn Thầy môn, đặc biệt Thầy Trần Thế Quang trực tiếp hướng dẫn, bảo cách tận tình giúp sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Sinh viên thực Tiến Đỗ Văn Tiến MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC 1.1: Chọn động 1.2 Phân phối tỷ số truyền 1.3 Tính tốn thông số trục 1.4 Kết tính tốn động học CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 2.1 Thiết kế truyền đai 2.1.1 Chọn loại đai xác định kích thước đai 2.1.2 Xác định kích thước thơng số truyền 2.1.3 Tính lực tác dụng lên trục 2.1.4 Tổng hợp kết tính toán 10 2.2 Thiết kế truyền bánh 11 2.2.1 Chọn vật liệu xác định ứng suất cho phép 11 2.2.2 Xác định thông số truyền 13 2.2.3 Xác định ứng suất cho phép 15 2.2.4 Kiểm nghiệm truyền 15 2.2.5 Phân tích tính lực ăn khớp 18 2.2.6 Tổng hợp thơng số tính tốn 20 2.2.7 Sơ bánh côn 21 CHƯƠNG 3: TÍNH TRỤC, THEN, Ổ LĂN, CHỌN KHỚP NỐI 22 3.1 Lực tác dụng lên trục khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực 22 3.1.1 Sơ đồ phân tích lực chung giá trị lực / momen xoắn 22 3.1.2 Tính sơ đường kính trục 23 3.1.3 Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực 23 3.1.4 Định kết cấu trục 30 3.2 Chọn then 33 3.2.1 Chọn then theo vị trí 33 3.2.2 Kiểm nghiện then 34 3.3 Kiểm nghiệm độ bền trục 35 3.3.1 Độ bền mỏi: 35 3.3.2 Độ bền tĩnh: 37 3.3.3 Kiểm nghiệm trục độ cứng 38 3.4 Tính chọn ổ lăn 39 3.4.1 Chọn ổ lăn cho trục I 39 3.4.2 Chọn ổ lăn cho trục II 42 3.4.3 Cố định ổ lăn trục theo phương dọc trục 42 3.5 Chọn khớp nối 42 3.5.1 Chọn vật liệu 42 3.5.2 Các kích thước chủ yếu nối trục 43 3.5.3 Kiểm nghiệm độ bền 43 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU 44 4.1 Các kích thước vỏ hộp giảm tốc 44 4.1.1 Vỏ hộp 44 4.1.2 Các chi tiết khác 47 4.2 Kết cấu bánh 51 CHƯƠNG 5: BÔI TRƠN, LẮP GHÉP, ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP 53 5.1 Kiểu lắp, sai lệch giới hạn dung sai lắp ghép 53 5.1.1 Dung sai lắp ghép ổ lăn 53 5.1.2 Lắp bánh lên trục 53 5.1.3 Dung sai mối ghép then 53 5.2 Bảng kê kiểu lắp, sai lệch giới hạn dung sai 54 5.3 Điều chỉnh ăn khớp bôi trơn 55 5.3.1 Bôi trơn ổ lăn 55 5.3.2 Bôi trơn HGT 55 5.3.3 Điều chỉnh ăn khớp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 CHƯƠNG 1: TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC 1.1: Chọn động Công suất yêu cầu động xác định theo công thức: 𝑃𝑦𝑐 = { 𝜂 𝑃𝑙𝑣 : 𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡𝑟ụ𝑐 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡á𝑐 𝜂: ℎ𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ủ𝑎 ℎệ 𝑑ẫ𝑛 độ𝑛𝑔 ∗ 𝑃𝑙𝑣 = Mà 𝑃𝑙𝑣 𝐹.𝑣 1000 = 700.1,37 1000 = 0.959 𝑘𝑊 𝐹: 𝑙ự𝑐 𝑘é𝑜 𝑏ă𝑛𝑔 𝑡ả𝑖 (𝑁) 𝑚 𝑣: 𝑣ậ𝑛 𝑡ố𝑐 𝑏ă𝑛𝑔 𝑡ả𝑖 ( ) Với { 𝑠 𝑚 𝑘 ∗ 𝜂 = 𝜂𝑏𝑟𝑐 𝜂đ 𝜂𝑜𝑙 𝜂𝑘  Với bảng ta có: 𝜂𝑏𝑟𝑐 = 0,97: hiệu suất truyền bánh côn 𝜂đ = 0,96: hiệu suất truyền đai để hở 𝜂𝑜𝑙 = 0,99: hiệu suất cặp ổ lăn Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 𝜂𝑘 = 1: hiệu suất nối trục m = 2: số cặp ổ lăn k = 1: số khớp → η = 0,97.0,96.0.992 = 0,91 → 𝑃𝑦𝑐 = 0,959 / 0,91 = 1,053 KW Số vòng quay yêu cầu động xác định theo công thức: 𝑛𝑦𝑐 = 𝑛𝑙𝑣 𝑢𝑠𝑏 Với: - 𝑛𝑙𝑣 = 60000𝑣 𝜋𝐷 = 60000.1,37 3.14.380 = 68,9(𝑣/𝑝) : Số vịng quay trục cơng tác - 𝑢𝑠𝑏 = 𝑢ℎ 𝑢𝑛𝑔 = 4.3 = 12: Tỷ số truyền sơ hệ dẫn động [( 𝑢ℎ ; 𝑢𝑛𝑔 ) = (4;3): tỷ số truyền hộp giảm tốc truyền ngoài, chọn theo bảng 2.2 ] 𝑣 →𝑛𝑦𝑐 = 68,9.12 = 826,8 ( ) 𝑝 Số vòng quay đồng động xác định theo công thức: nđb = 60f / p Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 Với * f = 50Hz: tần số dòng xoay chiều Việt Nam * p = 1,2,3,4,5,6…: số đối cực Thay số: nđb có giá trị sau: 3000;1500;1000,750;600, 500 Chọn nđb gần với nyc = 1000 v/p (p = 3) Tiêu chí chọn động cơ:  Pđc ≥ Pyc  nđb ≈ nsb Theo phụ lục P1.3 (Trang 235- tài liệu: Tính Tốn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí tập – NXBGD), ta chọn động không đồng ba pha kiểu lõi 4A90L6Y3 có thơng số kỹ thuật sau: Ký hiệu Công suất (kw) Vận tốc quay Cosφ Tk/Tdn Tmax/Tdn 1,5 936 Khối lượng (%) (v/p) 4A90L6Y3 Hiệu suất động 0,74 2,0 2,2 75 % 28,7 kg 1.2 Phân phối tỷ số truyền Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 3.4.2 Chọn ổ lăn cho trục II Sơ đồ trục II: Fat Fs0 Fs1 Fr0 Fr1 Tương tự chọn ổ lăn trục I: Với 𝑑𝐼𝐼−0 = 30 ta chọn ổ lăn có thơng số thoả mãn sau: Kí hiệu d D D1 d1 B C1 7306 30 72 58 50,6 19 17 T r r1 α 20,75 2,0 0,8 13,50 𝐶𝑏ả𝑛𝑔 40 C0 29,9 3.4.3 Cố định ổ lăn trục theo phương dọc trục Để cố định trục theo phương dọc trục, dùng nắp ổ điều chỉnh khe hở ổ đệm kim loại nắp ổ thân hộp giảm tốc Nắp ổ lắp với hộp giảm tốc vít , loại nắp dễ chế tạo, lắp ghép 3.5 Chọn khớp nối Sử dụng nối trục vòng đàn hồi để nối trục hộp giảm tốc với trục băng tải - Momen xoắn qua nối trục: Mx = T2 = 138389N.mm 3.5.1 Chọn vật liệu Vật liệu làm nối trục: thép rèn C35 Vật liệu chế tạo chốt: thép C45 thường hố Vịng đàn hồi làm cao su Ứng suất dập cho phép vòng cao su: [σ]d = 3N/mm2 Ứng suất uốn cho phép chốt: [σ]u = 80N/mm2 42 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 3.5.2 Các kích thước chủ yếu nối trục Với dII-2 = 28mm, theo bảng 9-11 [1]-234 chọn kích thước sau: d (mm) D (mm) d0 (mm) l c 30 140 28 82 Kích thước chốt: dc lc Ren Số chốt Z 14 33 M 10 Vịng đàn hồi: Đường kính ngồi Chiều dài toàn lv 27 28 3.5.3 Kiểm nghiệm độ bền * Độ bền dập vòng cao su: 𝜎𝑑 = 2𝐾𝑀𝑥 ≤ [𝜎]𝑑 𝑍 𝐷0 𝑙𝑣 𝑑𝑐 Với K: hệ số tải trọng (Tra bảng 9.1[2] K=1,25) Mx, Z, lv, dc: tính chọn D0 = D – d0 – 10 = 102 mm: đường kính vịng trịn qua tâm lỗ → 𝜎𝑑 = 2.1,25.138389 6.102.28.14 = 1,44 < [𝜎]𝑑 Vậy vòng cao su đảm bảo độ bền * Độ bền uốn chốt: 𝜎𝑢 = 2𝐾𝑀𝑥 𝑙𝑐 0,1 𝑍 𝐷0 𝑑𝑐 = 68 < [𝜎]𝑢 Vậy chốt đảm bảo độ bền 43 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU 4.1 Các kích thước vỏ hộp giảm tốc 4.1.1 Vỏ hộp Chọn vỏ hộp đúc vật liệu GX15-32, mặt ghép nắp thân mặt phẳng qua đường tâm trục để việc lắp ghép đơn giản hoá Từ bảng 18.1 [3] ta tính thơng số vỏ hộp giảm tốc sau: -  Chiều dày Thân hộp: δ = 0,03a + > 6mm = 0,03.130 + = 6,9 mm Chọn δ = 7mm Với a = L ( chiều dài ngồi) - Thành nắp: δ1 = 0,9.δ = 6,3mm Chọn δ1 = 6mm  Gân tăng cường - Chiều dày: e = 0,8δ = 5,6 Chọn e = 6mm Chiều cao: h = 50mm Độ dốc: 2° -  Đường kính: Bulơng nền: d1 > 0,04a + 10 > 12mm → d1 = 15mm - Bulông cạnh ổ: d2 = 0,8d1 = 12mm Bulơng ghép bích nắp thân: d3 = 0,8d2 = 9,6mm Chọn d3 = 10mm Vít ghép nắp ổ: d4 =0,7d2 = 8,4mm Chọn d4 = 8mm Vít ghép nắp cửa thăm: d5 = 0,5d2 = 6mm -  Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp: S3 = 1,4d3 =14mm Chiều dày bích nắp hộp: S4 = S3 = 14mm Bề rộng bích nắp thân: K3 = K2 – mm (*)  Kích thước gối trục: - Đường kính ngồi tâm lỗ vít: D3, D2-tra bảng 18.2 [3] Với trục I: D3 = 85mm, D2 = 70mm trục II: D3 = 110mm, D2 = 84mm Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 = 1,6d2 = 1,6.12 = 19,2 Lấy E2 = 19mm - R2 = 1,3d2 = 15,6 Lấy R2 = 16mm Khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ: k > 1,2d2 = 1,2.12 = 14,4 Lấy k = 25mm C = D3 /2 - Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: - 44 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 K2 = E2 + R2 + = 40mm Thay vào (*) K3 = 35mm - Chiều cao: h – xác định theo kết cấu, phụ thuốc tâm lỗ bulơng kích thước mặt tựa  Mặt đế hộp: - Chiều dày khi: - khơng có phần lồi: S1 = 1,3d1 = 19,5 Chọn S1 = 20mm Bề rộng mặt đế hộp: K1 = 3d1 = 3.15 = 45mm q ≥ K1 + 2δ = 45 + = 52mm  Khe hở chi tiết: - Giữa bánh với thành hộp: Δ ≥ 1,2δ = 1,2.7 = 8,4 Chọn Δ = 9mm - Giữa đỉnh lớn với đáy hộp: Δ1 ≥ 4δ = 4.7 = 28mm  Số lượng bulông nền: Z = (L+B)/200 Tổng hợp ta bảng thơng số sau: Kích thước (mm) Tên gọi Thân hộp δ=7 Thành nắp δ1 = Chiều dày e=6 Chiều cao h = 50 Độ dốc 2° Bulông d1 = 15 Bulông cạnh ổ d2 = 12 Bulông ghép bích nắp thân d3 =10 Vít ghép nắp ổ d4 = Vít ghép nắp cửa thăm d5 = Chiều dày bích thân hộp S3 = 14 Chiều dày Gân tăng cứng Đường kính Mặt bích ghép nắp thân Đường kính gối trục Chiều dày bích nắp hộp S4 =14 Bề rộng bích nắp thân K3 = 35 Trục I D3 = 98, D2 = 78 45 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 Đường kính ngồi tâm Trục II D3 = 108, D2 = 88 lỗ vít E2 = 19 Tâm lỗ bulông cạnh ổ C = D3/2 R2 = 16 Khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ k = 25 Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ K2 = 40 Chiều cao h Phụ thuộc lỗ bulơng Khơng có phần S1 = 20 lồi Dd: Xác định theo đường Chiều dày kính dao kht Có phần lồi Mặt đế hộp S1 = 21mm S2 = 15mm K1 = 45mm Bề rộng mặt đế hộp q = 52mm Giữa bánh với thành hộp Khe hở chi tiết Giữa đỉnh lớn với đáy hộp Số lượng bulông Δ=9 Δ1 = 28 Z=4 Bảng 11 Tổng hợp kết tính tốn vỏ hộp 46 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 4.1.2 Các chi tiết khác -  Bu lơng vịng: Chức năng: nâng vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công , lắp ghép…) nắp thân thường lắp thêm bulơng vịng - Vật liệu: thép C25 - Chiểu dài côn = 128,8 mm.Tra bảng 18.3b [3] → Trọng lượng HGT Q = 55 KG Tra bảng 18.3a [3] thông số bulơng vịng: Hình 4.1 Kết cấu bulơng vịng Ren d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l≥ f b 36 20 20 13 18 18 10 1,2 2,5 c x r r1 r2 4 d M8 -  Chốt định vị: Chức năng: giúp vịng ngồi ổ khơng bị biến dạng xiết bulông Số lượng: Chọn loại chốt trụ Vật liệu: Thép C45 47 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 - Thông số tra bảng 18.4 bảng: d (mm) c (mm) l (mm) 1,2 16-160 Hình 4.2 Biểu diễn kết cấu chốt định vị  Cửa thăm - Công dụng: kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép đổ dầu vào hộp Theo kích thước nắp hộp ta chọn: A B A1 B1 C K R Vít Số lượng 100 75 150 100 125 87 12 M8x22 Hình 4.3 Kết cấu nắp thăm 48 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6  Nút thông - Công dụng: Giảm áp suất điều hồ khơng khí bên hộp - nhiệt độ hộp tăng lên trình làm việc Vật liệu: Thép CT45 Hình 4.4 Kết cấu nút thơng  Nút tháo dầu - Chức năng: Che kín lỗ tháo dầu Chọn nút tháo dầu trụ có thơng số sau: d b m f L c q D S D0 M20x2 15 28 2,5 17,8 30 22 25,4 Hình 4.5 Kết cấu nút tháo dầu -  Que thăm dầu Chức năng: kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bơi trơn Số lượng: Hình dáng kích thước: Hình 4.6 Kích thước que thăm dầu 49 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6  Vòng phớt vòng chắn dầu - Chức năng: bảo vệ ổ lăn khỏi bám bụi, tạp chất… - Thông số: Tra bảng 15.17 [3]: d d1 d2 D a b S0 Trục I 20 21 19 33 4,3 Trục II 30 31 29 43 4,3 Hình 4.7 Kết cấu vịng chắn dầu  Cốc lót - Chức năng: dùng để đỡ ổ lăn, tạo thuận lợi cho việc lắp ghép điều chỉnh phận ổ điều chỉnh ăn khớp bánh côn - Vật liệu: GX15-32 - Chọn thông số sau: + Chiều dày cốc lót: δ = 8mm + Chiều dày vai bích cốc lót: δ1 = δ2 = δ = 8mm Hình 4.8 Kết cấu cốc lót 50 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 4.2 Kết cấu bánh - Vật liệu: Thép C45 - Vành răng: 𝛿 = (0,25 − 0,3)𝑚𝑡𝑒 = 6𝑚𝑚 - Đường kính ngồi moayơ: 𝐷 = (1,5 − 1,8)𝑑 Moayơ BÁNH RĂNG CƠN: (đã tính phần trên) Hình 4.7 Biểu diễn kết cấu bánh 51 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 Hình 4.8 Biểu diễn ăn khớp bánh côn 52 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 CHƯƠNG 5: BÔI TRƠN, LẮP GHÉP, ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP 5.1 Kiểu lắp, sai lệch giới hạn dung sai lắp ghép 5.1.1 Dung sai lắp ghép ổ lăn  Lắp vòng ổ lên trục theo hệ thống lỗ lắp vịng ngồi vào vỏ theo hệ thống trục  Để vịng khơng trượt bề mặt trục lỗ bề mặt trục lỗ làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian với vịng khơng quay lắp có độ dơi với vòng quay  Chọn miền dung sai lắp vòng ổ : Theo bảng 20-12 [3] – 133: + Lắp ổ lên trục: k6 + Lắp ổ lên vỏ hộp: H7 5.1.2 Lắp bánh lên trục  Để truyền momen xoắn từ trục lên bánh ngược lại, ta chọn sử dụng then Mối ghép then thường không lắp lẫn hoàn toàn rãnh then trục thường phay thiếu xác Để khắc phục cần cạo then theo rãnh then để lắp  Lắp bánh lên trục theo kiểu lắp chặt: 𝐻7 ∅ 𝑘6  Lắp ghép bạc với trục dùng kiểu lắp: ∅ 𝐷11 𝑘6  Lắp ghép phớt chắn dầu với trục dùng kiểu lắp: 𝐹8 ∅30 𝑘6 5.1.3 Dung sai mối ghép then Tra bảng 20.6 [3] – 125 với tiết diện then trục ta được: - - Sai lệch giới hạn chiều rộng then: + Trục I: b x h = x chọn Js9 + Trục II: b x h = x chọn Js9 (±0,018) Sai lệch chiều sâu rãnh then: + Trục I: t1 = 3,5 → Nmax = +0,1 mm + Trục II: t2 = → Nmax = +0,2 mm 53 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 5.2 Bảng kê kiểu lắp, sai lệch giới hạn dung sai Vị trí Bánh – Trục Trục I Kiểu lắp 𝐻7 ∅17 𝑘6 Bánh đai – Trục ∅17 𝐻7 𝑘6 Dung sai ES = +18 EI = es = +12 ei = +1 ES = +18 EI = es = +12 ei = +1 Trục II Kiểu lắp 𝐻7 ∅34 𝑘6 Khớp nối – Trục ∅28 Trục - Ổ lăn ∅25 𝑘6 Cốc lót - Ổ lăn Vỏ hộp - Ổ lăn Vỏ hộp – Cốc lót ∅62 𝐻7 ∅78 𝐻7 ℎ6 ∅30 𝑘6 es = +15 ei = +2 ES = +30 EI = Rãnh then trục ∅72 𝐻7 ES = +30 EI = 𝐻7 𝑑11 ES = +30 EI = es = -100 ei = -290 ∅72 ∅62 𝐻7 𝑑11 𝑁9 ℎ9 ES = +21 EI = es = ei = -13 es = +15 ei = +2 ES = +30 EI = es = ei = -19 Vỏ hộp – Nắp ổ Cốc lót – Nắp ổ 𝐻7 ℎ6 Dung sai ES = +15 EI = es = +18 ei = +2 ES = +30 EI = es = -100 ei = -290 ES = EI = -30 es = ei = -30 𝑁9 ℎ9 ES = EI = -36 es = ei = -36 𝑁9 ℎ9 𝐷11 𝐷11 Bạc – Trục ∅17 ∅28 𝑘6 𝑘6 𝐹8 𝐹8 Phớt chắn dầu ∅17 ∅30 – Trục 𝑘6 𝑘6 Bảng 12 Tổng hợp dung sai mối ghép hộp giảm tốc 10 54 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 5.3 Điều chỉnh ăn khớp bôi trơn 5.3.1 Bôi trơn ổ lăn Bộ phận bôi trơn mỡ, vận tốc truyền bánh thấp, khơng thể dùng phương pháp bắn toé để hắt dầu hộp vào bôi trơn phận ổ Tra bảng 8.82 [2] Có thể dùng loại mỡ -T ứng với nhiệt độ làm việc 100°C vận tốc 1500v/p Lượng mỡ chứa 2/3 chỗ rỗng phận ổ Để mỡ khơng chảy ngồi ngăn khơng cho dầu rơi vào phận ổ nên làm vịng chặn dầu 5.3.2 Bôi trơn HGT Bôi trơn ngâm dầu bánh côn nên chiều sâu ngâm dầu ngập chiều rộng bánh côn lớn Dầu bôi trơn: dùng dầu công nghiệp 45 5.3.3 Điều chỉnh ăn khớp Hiện độ xác ăn khớp truyền bánh nón đạt phương pháp điều chỉnh sau: - Dịch chuyển trục với bánh kẹp chặt Sau dịch trục, thường - dùng đệm kim loại có chiều dày khác lắp nắp ổ vỏ hộp Dịch chuyển bánh trục cố định sau định vị bánh 55 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến Đồ án chi tiết máy – Lớp ĐHCK6 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] – Chi tiết máy – Nguyễn Trọng Hiệp – NXB Giáo dục Hà Nội [2] – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí – Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – tập [3] - Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí – Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – tập [4] – Dung sai lắp ghép – Ninh Đức Tốn – NXB Giáo dục Hà Nội HẾT 56 Đề – Vị trí – Đỗ Văn Tiến ... Xác định chi? ??u dài mayơ - Chi? ??u dài mayơ bánh đai: lm12 = 1, 2.d1= 30mm - Chi? ??u dài mayơ bánh côn: + Bánh nhỏ: lm13 =1, 4.d1 = 1, 4.25 = 35 mm - + Bánh lớn: lm23 = 1, 4.d2 = 1, 4.30 = 42 mm Chi? ??u dài... + Ft1 = ? ?18 8,8 + 13 42 = 11 53,2 (2) ∑

Ngày đăng: 02/10/2020, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w