Nhận diện các nhân tố tác động đến mức độ trình bày và công bố thông tin công cụ tài chính trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
462,7 KB
Nội dung
A Ậ ÙYA Â Ệ Y Ì Ứ Ị Ô Ô Ô Ệ A ỦA Ứ Ê S Ậ S Ê Y A Ậ ÙYA Â Ệ Y Ì Ứ Ị Ơ Ơ Ơ Ệ A ỦA Ứ Ê S Ê : : 60340301 Ậ SĨ PGS.TS Ù Ơ Y MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Căn chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Quy trình nghiên cứu .5 1.7 Các nghiên cứu liên quan giới Việt Nam 1.8 Đóng góp nghiên cứu 1.9 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .9 2.1 Các quy định trình bày cơng bố cơng cụ tài theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS 32, IAS 39, IFRS 7, IFRS9) 2.1.1 Định nghĩa Cơng cụ tài 2.1.2 Phân loại cơng cụ tài 10 2.1.3 Trình bày cơng cụ tài 12 2.1.4Công bố 2.2 Các quy định trình bày cơng bố c định pháp lý Việt Nam 2.2.1Định ngh 2.2.2Phân loại 2.2.3Trình bày 2.2.4Cơng bố 2.3 Các lý thuyết sở cho việc lựa chọn cá trình bày, công bố thông tin 2.3.1Lí thuyết 2.3.2Lí thuyết 2.4 Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu 2.4.1Nghiên 2.4.2Nghiên 2.4.3Nghiên 2.4.4Mơ hình Kết luận chương CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan thị trường tài 3.2 Mẫu nghiên cứu 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 3.4 Mơ hình nghiên cứu 3.4.1Biến phụ - DFI) 3.4.2Biến quy 3.4.3Biến kết q 3.4.4 Biến t lệ nợ Vốn chủ sở hữu (LEVERAGE) 40 3.4.5 Biến doanh nghiệp kiểm toán (AUDIT) 40 3.5 Phương trình nghiên cứu: 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Kết nghiên cứu 43 4.2 Thực trạng trình bày cơng bố cơng cụ tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM 48 4.2.1 Thực trạng 48 4.2.2 Đánh giá 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 55 5.2 Định hướng 55 5.3 Sự cần thiết phải chuẩn hóa chuẩn mực kế tốn Việt Nam cơng cụ tài theo chuẩn mực kế toán quốc tế 56 5.4 Kiến nghị 57 5.4.1 Về phía quan nhà nước 57 5.4.2 Về phía doanh nghiệp 60 5.5 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nhận diện nhân tố tác động đến mức độ trình bày cơng bố thơng tin cơng cụ tài báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM” nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực, xác thu thập từ nguồn thống đáng tin cậy TP.HCM, ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tác giả Phan Thị Thùy An DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GAAP: Nguyên tắc kế toán chung chấp nhận IFRS: Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IAS: Chuẩn mực kế toán quốc tế VAS: Chuẩn mực kế toán Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Khái niệm tài sản tài nợ phải trả tài Bảng 2.2: Các loại cơng cụ tài Bảng cân đối kế toán 10 Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá mức độ trình bày cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính: 37 Bảng 3.2: Giải thích biến phụ thuộc biến độc lập 40 Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả 43 Bảng4.2: Ma trận hệ số tương quan cho biến phụ thuộc biến độc lập 43 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Kết ước lượng mơ hình 44 Hình 4.2: Ước lượng lại mơ hình nghiên cứu 47 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Căn chọn đề tài Trong năm gần đây, xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt cơng ty niêm yết có hội thu hút vốn kinh doanh thông qua khoản đầu tư không nhà đầu tư nước mà nhà đầu tư nước Theo Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, vốn hóa thị trường cổ phiếu đến cuối năm 2014 đạt 1.121.000 tỷ đồng, tăng 54,4% so với đầu năm 2010, đạt 31% GDP (cuối năm 2007, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu chí đạt 43,23% GDP) Tính dư nợ trái phiếu thị trường trái phiếu, quy mơ thị trường chứng khoán Việt Nam đạt khoảng 54% GDP.Sau 15 năm phát triển, vốn hóa thị trường chứng khốn tăng 580 lần.Giá trị giao dịch bình quân tăng 50 lần Thị trường chứng khốn giúp Chính phủ doanh nghiệp huy động khoảng triệu tỷ đồng vốn cho đầu tư phát triển.Quy mô huy động vốn tăng 50 lần so với 10 năm trước Tính riêng 10 năm trở lại đây, quy mô huy động vốn qua thị trường chứng khoán đáp ứng khoảng 23% tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỷ lệ tương đương gần 60% so với cung tín dụng qua thị trường tiền tệ – tín dụng Trên thị trường chứng khốn thơng tin yếu tố nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến nhà đầu tư Các Báo cáo tài yêu cầu phải cung cấp nhiều thơng tin hữu ích cho người sử dụng thơng tin, đặc biệt đối tượng bên ngồi doanh nghiệp (đa phần số họ nhà đầu tư nhà phân tích) Cơng cụ tài có mặt hầu hết khoản mục báo cáo tài doanh nghiệp q trình hoạt động, từ hoạt động huy động vốn đến hoạt động sử dụng vốn kinh doanh hay phòng ngừa rủi ro gắn với cơng cụ tài doanh nghiệp phát hành hay đầu tư Vì kế tốn cơng cụ tài giữ vai trị quan trọng, chi phối chất lượng thơng tin kế tốn mà doanh nghiệp cung cấp Xu hướng hội tụ đồng chuẩn mực kế toán kiểm toán giới giúp cho Việt Nam tiếp cận với Nguyên tắc kế toán chung chấp nhận (GAAP), Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS), chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) kinh nghiệm số quốc gia có điều kiện kinh tế tương đồng Các chuẩn mực kế tốn hành cơng cụ tài gồm có: IAS 32 - Cơng cụ tài chính: Trình bày cơng bố; IAS 39 - Cơng cụ tài chính: Ghi nhận, đo lường; IFRS số - Công cụ tài chính: Cơng bố IFRS – Cơng cụ tài Bốn chuẩn mực coi nằm nhóm chuẩn mực khó, phức tạp có ảnh hưởng sâu rộng tới đơn vị việc lập trình bày báo cáo tài Về phía Việt Nam, chưa có chuẩn mực riêng kế tốn cơng cụ tài chính: Kế tốn cơng cụ tài quy định rải rác chuẩn mực VAS01 “chuẩn mực chung”, VAS10 “ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đối”, VAS16 “chi phí vay”, VAS 21 “trình bày báo cáo tài chính” thực tế dẫn đến nhiều khó khăn cho việc quản lý, chuẩn hóa thơng tin việc thực cơng tác kế tốn doanh nghiệp Thông tư 210/2009/TT-BTC “Hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế tốn quốc tế trình bày báo cáo tài thuyết minh thông tin công cụ tài chính” đời ngày 06/11/2009, bắt đầu có hiệu lực từ năm 2011 Tuy nhiên thông tư bao gồm IAS 32 IFRS 7, mà chưa có IAS 39 ban hành trước IFRS Thông tư 210/2009/TT-BTC áp dụng cho tất đơn vị thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế Việt Nam có giao dịch liên quan đến cơng cụ tài Do cơng cụ tài bao trùm nhiều loại hình tài sản nợ phải trả tài nên việc áp dụng chuẩn mực văn hướng dẫn có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều tổ chức Trên sở tác giả định nghiên cứu đề tài “Nhận diện nhân tố tác động đến mức độ trình bày cơng bố thơng tin cơng cụ tài báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu nghiên cứu nhằm nhận diện nhân tố tác động đến mức độ cơng bố thơng tin Cơng cụ tài đo lường mức độ công bố thông tin Công cụ tài Báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM năm 2014 Đánh giá thực trạng công bố thông tin công cụ tài doanh nghiệp niêm yết nhằm giúp nâng cao chất lượng công bố thông tin 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Hệ thống lại nghiên cứu trước giới trình bày cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính, từ xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ trình bày cơng bố thơng tin Cơng cụ tài Việt Nam Xây dựng kiểm định mơ hình phù hợp mối quan hệ nhân tố (Quy mô, Cơng ty kiểm tốn, kết kinh doanh, Tỷ lệ tổng nợ tổng vốn chủ sở hữu) tác động đến mức độ công bố thông tin Cơng cụ tài Đánh giá thực trạng cơng bố thơng tin cơng cụ tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM năm 2014 Đưa giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng công bố thông tin cho doanh nghiệp 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, trọng tâm luận văn trả lời câu hỏi: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ trình bày cơng bố thơng tin cơng cụ tài doanh nghiệp nghiên cứu trước giới? Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ trình bày cơng bố thơng tin cơng cụ tài Báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP.HCM năm 2014? Mối tương quan nhân tố mức độ trình bày cơng bố thơng tin cơng cụ tài nào? 63 Q trình nghiên cứu tránh khỏi hạn chế, tác giả coi nghiên cứu bước đầu mong muốn nhận nhiều dẫn thêm nhà khoa học, thầy cô giáo, nhà quản lý, chuyên gia bạn quan tâm đến lĩnh vực để tác giả luận án hoàn thiện, phát triển thêm cơng trình nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Tài chính, 2002, “VAS 01: chuẩn mực chung”, Ban hành công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ Tài chính, 2002, “VAS 10: ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đối”, Ban hành cơng bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ Tài chính, 2002, “VAS 16: chi phí vay”, Ban hành công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ Tài chính, 2003, “VAS 21: trình bày báo cáo tài chính”, Ban hành cơng bố theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ Tài chính, 2009, “Thông tư 210/2009/TT-BTC: Hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế tốn quốc tế trình bày báo cáo tài thuyết minh thơng tin cơng cụ tài chính” Hà Thị Mỹ, 2012, “Các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin công cụ tài báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Phạm Quang Hà Thị Phương Dung, 2013, “Mức độ trình b thơng tin cơng cụ tài doanh nghiệp niêm yế dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế Phát Tháng 8, 60-65 Tài liệu nước IAS 32: Financial Instruments: Presentation IAS 39: Financial Instruments: Recognition and Measurement 10 IFRS 7: Financial Instruments- Disclosure 11 IFRS 9: Financial Instruments 12 Levinthal D (1988), “A Survey of Agency Models of Organizations”, ournal of economics behavior organization, Vol 9, Issue 2, March, 1988, 153-185 13 Michael C ensen William H Meckling (1976), “Theory of The Firm: Managerial behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of financial economics, Vol 3, Issue 4, October, 1976, 305-360 14 Michael Spence (1973), “ ob market signaling”, The Quarterly ournal of Economics, Vol 87, No 3, August, 1973, 355-374 15 M.S.Hassan, M Percy & J Stewart (2006 – 2007), “The transparency of Derivative Disclosures by Australian Firms in the Extractive Industries”, Corporate Ownership and Control, 4(2), 257-270 16 Mohammed Hossain (2008), “The extent of Disclosure in Annual Reports of Banking companies: The Case of India”, European ournal of Scientific Research, Vol 23, No.4, 659-680 17 Omneya H Abd-Elsalam Pauline Weetman (2003), “Introducing international accounting standards to anemerging capital market: relative familiarity & language effect, with a case study of Egypt”, ournal of International Accounting, Auditing & Taxation, Vol 12, 1, 63-84 18 P.T Lopes & L.L Rodrigues (2006), ‘Accounting for financial instruments: An analysis of the determinants of the disclosure in the Portuguese stock exchange’, The International ournal of Accounting, 42(2007), 25-26 19 Stephen A Ross (1977), “The determination of financial structure: the incentive-signalling approach”, The Bell ournal of Economics, Vol 8, No 1, Spring, 1977, 23-40 20 Rodrigo F Malaquias & Sirlei Lemes (2013), “Disclosure of financial instruments according to International Accounting Standards: empirical evidence from Brazilian companies”, Brazilian Business Review, Vol 10, No.3, Jul-Sep, 82-107 Danh mục website tham khảo http://www.hsx.vn http://www.hnx.vn http://www.cafef.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các doanh nghiệp thực khảo sát 38 STT MÃ CK BBC BCI BMP CNG CSM CTD FCN FLC FPT 10 GMD 11 GTN 12 HAG 13 HDG 14 HRC 15 HVG 16 IJC 17 IMP 18 ITA 19 KBC 20 KDC 21 KDH 22 LIX 23 MSN 24 MWG 25 NBB 26 NTL 27 OPC 28 PAC 29 PAN 30 PET 31 PGD 32 PGI 33 PHR 34 PNJ 35 PPC 36 PVD 37 PVT PXSCông ty Cổ phần Kết cấu Kim loại Lắp máy Dầu khí STT 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 78 MÃ CK REE TRA TRC TSC TTF VHC VIC VIP VNM VNS VSC VSH AAM ABT ACC ACL AGF AGM ANV APC ASP CTI CYC D2D DAG DCL DHA DHC DIC HAP 69 HAR 70 HAS 71 HAX 72 HDC 73 HMC 74 HOT 75 HTI 76 KSH 77 L10 LAFCông ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất Long An STT 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 100 MÃ CK LBM LCG LGL LHG LM8 PXI QBS RAL RDP SAV SBA SC5 SCD TCR TDH THG TIC TIE 97 TIX 98 TLH 99 TNA TNCCông ty Cổ phần Cao su Thống Nhất Nguồn: Sở giao dịch chứng khốn P Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Các ch tiêu tài doanh nghiệp khảo sát MÃ STT CK 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 BBC BCI BMP CNG CSM CTD FCN FLC FPT GMD GTN HAG HDG HRC HVG IJC IMP ITA KBC KDC KDH LIX MSN MWG NBB NTL OPC PAC PAN PET PGD PGI PHR PNJ 35 PPC STT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 MÃ CK PVD PVT PXS REE TRA TRC TSC TTF VHC VIC VIP VNM VNS VSC VSH AAM ABT ACC ACL AGF AGM ANV APC ASP CTI CYC D2D DAG DCL DHA DHC DIC HAP HAR HAS HAX 72 HDC MÃ STT CK 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 HMC HOT HTI KSH L10 LAF LBM LCG LGL LHG LM8 PXI QBS RAL RDP SAV SBA SC5 SCD TCR TDH THG TIC TIE TIX TLH TNA TNC Phụ lục 3: Dữ liệu thống kê MÃ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 CK BBC BCI BMP CNG CSM CTD FCN FLC FPT GMD GTN HAG HDG HRC HVG IJC IMP ITA KBC KDC KDH LIX MSN MWG NBB NTL OPC PAC PAN PET PGD PGI PHR PNJ PPC PVD PVT PXS STT 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 MÃ CK REE TRA TRC TSC TTF VHC VIC VIP VNM VNS VSC VSH AAM ABT ACC ACL AGF AGM ANV APC ASP CTI CYC D2D DAG DCL DHA DHC DIC HAP HAR HAS HAX HDC HMC HOT HTI KSH L10 LAF STT MÃ CK 79 LBM 80 LCG 81 LGL 82 LHG 83 LM8 84 PXI 85 QBS 86 RAL 87 RDP 88 SAV 89 SBA 90 SC5 91 SCD 92 TCR 93 TDH 94 THG 95 TIC 96 TIE 97 TIX 98 TLH 99 TNA 100 TNC Nguồn: tổng hợp liệu từ BCTC doanh nghiệp năm 2014 ... thơng tin cơng cụ tài doanh nghiệp nghiên cứu trước giới? Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ trình bày cơng bố thơng tin cơng cụ tài Báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP. HCM năm 2014?... cơng cụ tài báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán TP. HCM? ?? 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu nghiên cứu nhằm nhận diện nhân tố tác động đến mức độ công bố thông. .. tin Cơng cụ tài đo lường mức độ cơng bố thơng tin Cơng cụ tài Báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn TP. HCM năm 2014 Đánh giá thực trạng cơng bố thơng tin cơng cụ tài doanh nghiệp niêm