Đề kiểm tra Học kì I_Tiếng Việt lớp 5_1

4 533 4
Đề kiểm tra Học kì I_Tiếng Việt lớp 5_1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường:………….………………. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC I Lớp:……………………… MÔN: TIẾNG VIỆT - KHỐI 5 Họ và tên:………………………. Thời gian : 90 phút (Không tính thời gian đọc thầm) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên kiểm tra: - Đọc thành tiếng : ……………………………… - Đọc thầm : Giáo viên chấm : - Điểm viết : ……………………………… A / KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm) I/ Đọc thành tiếng ( 5 điểm) II/ Đọc thầm ( 5 điểm) - Đọc thầm bài Người gác rừng tí hon (Sách TV5 / 124,125) - Đánh dấu × vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất. 1) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?  a, Hơn chục cây gỗ to đã chặt thành từng khúc dài.  b, Bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối.  c, Cả hai ý trên đều đúng. 2) Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.  a, Bạn học rất giỏi.  b, Khi phát hiện bọn trộm gỗ lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo cho công an.  c, Bạn chặn đường bọn trộm. 3) Những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm.  a, Gọi điện thoại cho công an, phối hợp với các chú công an bắt trộm.  b, Bạn dám vào rừng một mình.  c, Bạn dám đi một mình trong đêm tối. 4) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ  a, Để được các chú công an khen.  b, Bạn làm thay cho bố bạn.  c, Có ý thức của một công dân chỏ tuổi, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung. 5) Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?  a, Bình tĩnh, thông minh xử lí tình huống bất ngờ.  b, Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh.  c, Cả hai ý a, b đều đúng. 6) Em hãy nêu nội dung của bài “Người gác rừng tí hon”. . . 7) Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm” thuộc từ loại nào?  a, Động từ  b, Tính từ  c, Danh từ 8) Từ nào đồng nghĩa với từ “Giữ gìn”  a, Xây dựng  b, Kiến thiết  c, Bảo vệ 9) Nhóm từ nào thuộc đề tài công nhân:  a, Thợ nề, thợ may, thợ điện.  b, Thợ nề, thợ cấy, thợ hàn.  c, Thợ may, thợ điện, thợ cày. 10) Trong câu: Tuy gia đình khó khăn nhưng bạn Mai luôn học giỏi. - Nêu cặp quan hệ từ: B/ KIỂM TRA VIẾT( 10 điểm) I/ Chính tả ( 5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền ” Sách TV5, tập 1- trang 153 ( Từ : Có lần……………. cho thêm gạo củi.) II/ Tập làm văn(5 điểm) Em hãy tả lại một người thân hoặc người em quen biết. ĐÁP ÁN – MÔN: TIẾNG VIỆT A/ KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm ) I / Đọc thành tiếng ( 5 điểm) II/ Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm) Hs Chéo đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1) C Cả hai ý trên đều đúng Câu 2) B Bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối. Câu 3) A Gọi điện thoại cho công an, phối hợp với các chú công an bắt trộm. Câu 4) C Có ý thức của một công dân chỏ tuổi, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung. Câu 5) C Cả hai ý a, b đều đúng Câu 6): Nêu được “Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi” (0,5đ). Câu 7) B Tính từ Câu 8) C Bảo vệ Câu 9) A Thợ nề, thợ may, thợ điện Câu 10) Cặp quan hệ từ: Tuy nhưng . B/KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm ) I/ Chính tả ( 5 điểm ) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (5 điểm) Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh. Không viết hoa đúng quy định ) trừ 0,5 điểm/ 1 lỗi *Lưu ý : nếu viết chữ không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, …bị trừ 1 điểm toàn bài . II/ Tập làm văn ( 5 điểm ) + Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm. - Viết bài văn đủ các phần : Mở bài, thân bài, kết bài, đúng yêu cầu đã học, bài viết dài 15 câu trở lên - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng không mắc lỗi chính tả . - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. + Tùy theo trình độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết . GV có thể cho các mức điểm ( 4.5 ; 4 ; 3.5 ; 3 ; 2.5 ; 2 ; 1.5 ; 1 ; 0.5 ) . B/ KIỂM TRA VIẾT( 10 i m) I/ Chính tả ( 5 i m) Giáo viên đọc cho học sinh viết b i “ Thầy thuốc như mẹ hiền ” Sách TV5, tập 1- trang 15 3 ( Từ :. Trường:………….………………. ĐỀ KIỂM TRA CU I HỌC KÌ I Lớp: ……………………… MÔN: TIẾNG VIỆT - KH I 5 Họ và tên:………………………. Th i gian : 90 phút (Không tính th i gian đọc thầm) I M

Ngày đăng: 20/10/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan