1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảm bảo an ninh kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

197 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 8,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN BẠCH ĐẰNG ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN BẠCH ĐẰNG ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62.31.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRÚC LÊ PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ: “Đảm bảo an ninh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các kết trình bày luận án trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2017 Nghiên cứu sinh Nguyễn Bạch Đằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý Thầy Cô giúp trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận án Với kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời chân thành cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Trúc Lê, PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp giúp đỡ, dẫn tận tình cho suốt thời gian thực luận án Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Bộ Công An, Viện Chiến lược – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Tổng cục Thống kê, Học viện An ninh nhân dân, Trường Đại học kinh tế - ĐHQGHN, giúp đỡ chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu, tài liệu, số liệu hữu ích phục vụ cho đề tài luận án Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2017 Nghiên cứu sinh Nguyễn Bạch Đằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 11 Kết cấu luận án 12 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ QUỐC GIA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 13 1.1 Những nghiên cứu an ninh quốc gia bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế 13 1.1.1 An ninh quốc gia theo cách tiếp cận truyền thống 13 1.1.2 An ninh quốc gia theo cách tiếp cận đại 15 1.2 Nghiên cứu an ninh kinh tế đảm bảo an ninh kinh tế 17 1.2.1 Về an ninh kinh tế 17 1.2.2 Về đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế 21 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 33 1.3.1 Về nghiên cứu lý thuyết 34 1.3.2 Về nghiên cứu thực tiễn 34 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 37 2.1 Những vấn đề chung hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.1.1 Khái niệm đặc điểm hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai 42 2.2 Đảm bảo an ninh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế 45 2.2.1 Các khái niệm 45 2.2.2 Nội dung đảm bảo an ninh kinh tế trong trình hội nhập kinh tế quốc tế 50 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế 66 2.2.4 Tiêu chí đánh giá đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia 72 2.3 Kinh nghiệm đảm bảo an ninh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế số quốc gia học cho Việt Nam 75 2.3.1 Kinh nghiệm đảm bảo an ninh kinh tế trình hội nhập KTQT số quốc gia 75 2.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho cho Việt Nam 86 Chương THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2015 92 3.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tác động đến an ninh kinh tế 92 3.1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 92 3.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới an ninh kinh tế Việt Nam 94 3.2 Tình hình đảm bảo an ninh kinh tế trình hội nhập KTQT Việt Nam 97 3.2.1 Xây dựng chiến lược hội nhập thể chế kinh tế trình hội nhập gắn với an ninh kinh tế quốc gia 97 3.2.2 Đảm bảo ổn định yếu tố nguồn lực thiết yếu cho kinh tế 101 3.2.3 Đảm bảo ổn định an tồn cho hệ thống tài tiền tệ quốc gia 110 3.2.4 Phòng chống loại tội phạm kinh tế gây ảnh hưởng tới an ninh kinh tế quốc gia 126 3.3 Đánh giá chung 132 3.3.1 Theo tiêu định lượng 132 3.3.2 Theo tiêu chí định tính 136 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2025 147 4.1 Bối cảnh vấn đề đặt an ninh kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế đến 2025 147 4.1.1 Bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam 147 4.1.2 Những vấn đề nảy sinh áp lực việc đảm bảo an ninh kinh tế 149 4.2 Những quan điểm đảm bảo an ninh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế 153 4.2.1 Đảm bảo an ninh kinh tế phải đặt mối liên hệ gắn bó mật thiết với việc đảm bảo an ninh quốc gia tất lĩnh vực 153 4.2.2 Đảm bảo an ninh kinh tế bối cảnh hội nhập phải gắn liền với nâng cao nội lực kinh tế 155 4.2.3 Đảm bảo an ninh kinh tế phải dựa sở phát huy tối đa nội lực khai thác tốt ngoại lực bối cảnh hội nhập 157 4.3 Giải pháp đảm bảo an ninh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đến năm 2025 158 4.3.1 Tăng cường nhận thức an ninh kinh tế, định dạng rủi ro kinh tế để có đối sách xử lý phù hợp 158 4.3.2 Xây dựng thể chế kinh tế, khuôn khổ pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập gắn với đảm bảo an ninh kinh tế 161 4.3.3 Chủ động phòng ngừa bất ổn đe doạ yếu tố nguồn lực thiết yếu kinh tế bất ổn hệ thống tài tiền tệ 163 4.3.4 Xây dựng kiện toàn máy quản lý nhà nước kinh tế 169 4.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế đảm bảo an ninh kinh tế 171 KẾT LUẬN 175 Tài liệu tham khảo 177 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển châu Á) AEC : ASEAN Economic Community (Cộng đồng kinh tế ASEAN) AFTA : ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự ASEAN) APEC : Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương) APF : Asian Policy Forum (Diễn đàn sách châu Á) ASEAN : Association of Southeast Asian Nations (HIệp hội nước Đông Nam Á) ARF : ASEAN Regional Forum (Diễn đàn khu vực ASEAN) CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa đại hóa FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lương giới) FDI : Foreign direct investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) FTA : Free trade area (Khu vực mậu dịch tự do) GDP : Gross domestic product (Tổng sản phẩm quốc nội) IEA : International Energy Agency (Cơ quan Năng lượng quốc tế) IMF : International Monetary Fund (Qũy Tiền tệ quốc tế) KT-XH : Kinh tế - xã hội KTQT : Kinh tế quốc tế NHTM : Ngân hàng thương mại OECD : Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) PTA : Preferential Trade Arangements (Thỏa thuận thương mại ưu đãi) TBCN : Tư chủ nghĩa TPP : Trans-Pacific Partnership (Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương) TTTC : Thị trường tài XHCN : Xã hội chủ nghĩa WB : World Bank (Ngân hàng giới) WEF : World Economic Forum (Diễn đàn kinh tế giới) WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Những yếu tố thước đo tình trạng an ninh kinh tế 72 Bảng 3.1: Tóm tắt mốc hội nhập Việt Nam 93 Bảng 3.2 Sản lượng lương thực qua năm 104 Bảng 3.3 Tiêu dùng số loại lương thực thực phẩm bình quân đầu người/tháng 105 Bảng 3.4 Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo giá hành 105 Bảng 3.5 Số lượng ngân hàng giai đoạn 1991 - 2010 112 Bảng 3.6 Đầu tư trực tiếp nước FDI giai đoạn 2006 – 2014 118 Bảng 3.7 Đầu tư trực tiếp nước 119 Bảng 3.8 Khối lượng giao dịch nhà đầu tư nước TTCK 120 Bảng 3.9 Đối chiếu việc thực nguyên tắc giám sát BASEL I hoạt động giám sát NHNN 123 Bảng 3.10 Kết xử lý tội phạm kinh tế giai đoạn 2011 – 2015 127 Bảng 3.11 Tốc độ tăng trưởng trung bình tính ổn định tăng trưởng GDP giai đoạn 1986 – 2014 132 Bảng 3.12 Trái phiếu phủ nợ công Việt Nam 135 giải pháp tốt góp phần giảm thiểu tác động mối đe doạ an ninh kinh tế Trong thời gian tới, mối quan hệ hợp tác cần nâng cao hiệu tính thiết thực Trong trình hợp tác với nước giới khu vực, Việt Nam cần xác định lĩnh vực ưu tiên hình thức hợp tác phù hợp Cụ thể, giai đoạn cần ưu tiên hợp tác chống biến đổi khí hậu để hạn chế ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời đảm bảo an ninh nguồn nước cho sản xuất đời sống nhân dân Đồng thời cần ý đến hợp tác quốc tế đấu tranh với loại tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt tội phạm kinh tế quốc tế tội phạm công nghệ cao liên quan đến hoạt động buôn bán người, rửa tiền, lừa đảo tài Để thực tăng cường hợp tác quốc tế đảm bảo an ninh kinh tế, nhà nước cần tập trung vào bước cụ thể như: Một là, tăng cường đối thoại, hợp tác song phương đa phương sở xây dựng chế hợp tác phủ nước, cần phát huy hiệu kênh hợp tác song phương đa phương khu vực tổ chức quốc tế, hội nghị, đối thoại an ninh, ngoại giao giải thách thức an ninh phi truyền thống nói chung, an ninh kinh tế nói riêng Xây dựng chế hợp tác khu vực khung khổ ASEAN ASEAN+ Hội nghị cấp Bộ trưởng, Hội nghị quan chức cấp cao Nhóm làm việc khuôn khổ ASEAN; thực tuyên bố kế hoạch hành động Phát huy vai trò ASEAN, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), tăng cường hợp tác ASEAN mà Việt Nam thành viên với nước khác Đẩy mạnh việc xây dựng chế hợp tác mới, mở rộng hình thức nội dung hợp tác nước khu vực Cũng cần trọng tiếp tục xây dựng lòng tin quốc gia, tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên, tảng quan trọng cho hoạt động hợp tác quốc tế nước ta Trong quan hệ quốc tế, Việt nam đánh giá cao chủ thể có trách nhiệm Tuy nhiên, cần thận trọng xử 172 lý số khía cạnh cụ thể để tránh xuất hoài nghi từ quốc gia, tổ chức quốc tế, chẳng hạn thực cam kết quốc tế liên quan đến hoạt động phòng chống rửa tiền, phòng chống tội phạm kinh tế xuyên quốc gia, hay phòng chống tham nhũng Cần tích cực nội luật hố quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thực tốt quy định pháp luật để đảm bảo thực đầy đủ cam kết đưa quan hệ quốc tế Hai là, tăng cường hợp tác nâng cao lực dự báo thách thức an ninh kinh tế Trong năm qua, nước ASEAN có nhiều nỗ lực đẩy mạnh hợp tác xây dựng chế phòng ngừa rủi ro tài đấu tranh với tội phạm kinh tế, nhiên, dự báo thách thức an ninh kinh tế, nước ASEAN bộc lộ nhiều hạn chế Trước thay đổi nhanh chóng tình hình giới, khu vực, gia tăng thách thức an ninh kinh tế, Việt Nam cần tham gia sâu rộng vào việc xây dựng thực dự án, tăng cường khả phối hợp bộ, ngành liên quan nước, thiết lập hồn thiện chế ứng phó khẩn cấp khu vực để kịp thời thơng báo tình hình, tăng cường lực ứng phó với bất ổn kinh tế Ba là, tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ để ứng phó với thách thức an ninh lên Khoa học công nghệ yếu tố quan trọng, tác động đến khả năng, hiệu việc ứng phó với nhiều khía cạnh thách thức an ninh kinh tế Đẩy mạnh hợp tác song phương với nước phát triển tranh thủ nguồn lực tài chính, khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực chia sẻ kinh nghiệm xây dựng thể chế sách cho phịng ngừa ứng phó với mối đe doạ an ninh kinh tế, Việt Nam cần tận dụng hỗ trợ quốc gia có tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ phát triển để xây dựng đại hố hệ thống thơng tin, xây dựng hệ thống cảnh báo nhằm làm giảm hậu thách thức an ninh kinh tế Cần đẩy mạnh phối hợp nghiên cứu phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn cho đời sống nhân dân 173 Kết luận chương Trong tiến trình tiếp tục hội nhập kinh tế giới đến 2020 giai đoạn tiếp theo, Việt Nam đứng trước thời quan trọng phải đổi mặt với nguy không nhỏ để bảo đảm an ninh kinh tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những thời nguy đặt cho phát triển kinh tế bảo đảm an ninh kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn biến đan xem phức tạp, thời chuyển hố thành nguy ngược lại, nguy chuyển thành thời xử lý phù hợp Để đảm bảo an ninh kinh tế giai đoạn tiếp theo, cần quán triệt quan điểm như: Đảm bảo an ninh kinh tế phải đặt mối liên hệ gắn bó mật thiết với việc đảm bảo an ninh quốc gia tất lĩnh vực; Đảm bảo an ninh kinh tế phải gắn với tăng cường khả thích ứng lực chống lại nguy uy hiếp kinh tế; Đảm bảo an ninh kinh tế phải dựa sở phát huy tối đa nội lực khai thác tốt ngoại lực bối cảnh hội nhập Trên sở quan điểm trên, số giải pháp cần thiết phải thực để bảo đảm an ninh kinh tế Việt Nam giai đoạn là: Tăng cường nhận thức an ninh kinh tế, định dạng rủi ro kinh tế để có đối sách xử lý phù hợp; Xây dựng thể chế kinh tế, khuôn khổ pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập gắn với đảm bảo an ninh kinh tế; Chủ động phòng ngừa bất ổn đe doạ yếu tố đầu vào thiết yếu kinh tế bất ổn hệ thống tài tiền tệ; Xây dựng kiện toàn máy quản lý nhà nước kinh tế; Tăng cường hợp tác quốc tế đảm bảo an ninh kinh tế Chủ động ứng phó với nguy thách thức tận dụng tốt thời tùy thuộc vào nỗ lực thực đồng giải pháp nhà nước, tổ chức kinh tế cộng đồng dân cư Việt Nam để bảo đảm tốt an ninh kinh tế quốc gia 174 KẾT LUẬN An ninh kinh tế phận cấu thành an ninh quốc gia, bên cạnh yếu tố an ninh trị, quân sự… Tuỳ thuộc vào bối cảnh lịch sử, giai đoạn phát triển mà quốc gia đặt nặng trọng tâm vào khía cạnh quân sự, trị kinh tế an ninh quốc gia Kể từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, tác động tồn cầu hố cách mạng khoa học công nghệ, an ninh kinh tế trở thành trọng tâm chiến lược an ninh quốc gia nhiều nước giới Đảm bảo an ninh kinh tế việc trì kinh tế ổn định, vững mạnh, thích ứng với biến động quốc tế tình hình nước, kiểm sốt nguy cơ, bảo đảm an tồn, phát triển bền vững kinh tế quốc dân Đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia trình hội nhập bao gồm nhiều nội dung, cốt lõi xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thể chế kinh tế trình hội nhập gắn với đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia; Đảm bảo ổn định yếu tố nguồn lực thiết yếu kinh tế lượng, lương thực, nguồn nước; Đảm bảo ổn định an tồn cho hệ thống tài tiền tệ quốc gia; Phòng chống loại tội phạm kinh tế gây ảnh hưởng tới an ninh kinh tế quốc gia Giai đoạn 2007 -2015 thời kỳ hội nhập quốc tế sôi động Việt Nam với nhiều dấu mốc quan trọng hội nhập lĩnh vực, đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập WTO Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động đến an ninh kinh tế Việt Nam nhiều khía cạnh, đem lại nhiều hội phát triển kinh tế đặt khó khăn thách thức việc đảm bảo an ninh kinh tế Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng công tác đảm bảo an ninh kinh tế trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt yếu tố nguy đe doạ an ninh kinh tế từ nội kinh tế từ tác nhân bên Tuy nhiên, trình phát triển bộc lộ rõ hạn chế, yếu nội công tác bảo đảm an ninh kinh tế Nhiều nguyên nhân hạn chế xuất phát từ phía chủ quan nhận thức mối đe doạ an ninh 175 kinh tế quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế cịn có bất cập; hệ thống thể chế, pháp luật quản lý kinh tế Việt Nam chưa cập nhật trước vấn đề mới; chưa tận dụng khả ứng phó với bất ổn kinh tế từ chế hợp tác quốc tế… Để đảm bảo an ninh kinh tế tiến trình tiếp tục hội nhập kinh tế giới đến 2020 giai đoạn tiếp theo, sở quan điểm xác định, cần thực đồng giải pháp từ tăng cường nhận thức an ninh kinh tế, định dạng rủi ro kinh tế đến xây dựng thể chế kinh tế, khuôn khổ pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập; Chủ động phòng ngừa bất ổn đe doạ yếu tố đầu vào thiết yếu kinh tế bất ổn hệ thống tài tiền tệ; Xây dựng kiện toàn máy quản lý nhà nước kinh tế; Tăng cường hợp tác quốc tế đảm bảo an ninh kinh tế Đối phó hiệu với mối đe doạ an ninh kinh tế góp phần đảm bảo ổn định, vững tổ quốc, bảo vệ chế độ, giữ vững hồ bình, ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, an ninh kinh tế khái niệm có nội hàm rộng, tiếp cận theo nhiều cấp độ khác nhau; bảo đảm an ninh kinh tế quốc gia chứa đựng nhiều nội dung rộng phức tạp Với giới hạn dung lượng luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị hạn chế nguồn lực nghiên cứu tác giả, số cách tiếp cận khác an ninh kinh tế theo cấp độ an ninh kinh tế cá nhân (hộ gia đình) cấp độ doanh nghiệp, khía cạnh cụ thể khác bảo đảm an ninh kinh tế quốc gia trình hội nhập đảm bảo an ninh ngành kinh tế cụ thể, an ninh kinh tế di chuyển lao động quốc tế, di chuyển vốn hay chuyển giao công nghệ, an ninh kinh tế mối tương quan với an ninh trị, an sinh xã hội cần tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình sau 176 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt ADB (2005), Các chế cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính: Áp dụng cho khu vực Đơng Á, Hà Nội (bản dịch) Phạm Thị Thanh Bình (2014), Tăng trưởng kinh tế với an ninh lượng vấn đề an ninh lượng Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 10/02 Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch Hàn Quốc (2009), Hàn Quốc Đất nước – Con người, Hàn Quốc Chen Fang Ying, Jiang Tong, 2012, Vấn đề an ninh kinh tế an ninh quốc gia, Trong “An ninh quốc gia, vấn đề an ninh phi truyền thống”, Tạ Ngọc Tấn (biên soạn), NXB Chính trị quốc gia, 2013 Phạm Minh Chính (2011), Một số vấn đề an ninh kinh tế toàn cảnh kinh tế giới Việt Nam gần đây, in An ninh kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công An nhân dân Phan Thế Cơng (2013), Đối phó với khủng hoảng kinh tế toàn cầu Hàn Quốc học tham khảo cho Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: “Các vấn đề Lý luận nước Công nghiệp đại theo định hướng XHCN kinh nghiệm quốc tế phát triển nước Công nghiệp đại”, (đề tài cấp Nhà nước KX 04 07/11-15), NXB ĐH Kinh tế quốc dân, trang 365-380 Clinton (1993), Bài phát biểu sách đối ngoại Mỹ trường Đại học Georgetown Chương trình phát triển Liên hợp quốc (1994), Báo cáo phát triển người, UNDP Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia 177 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 51, tr 111 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, tr 113 – 114 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 22-NQ/TW ngày 10-4-2013 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Minh Hằng (2007), Vấn đề an ninh lượng Đông Á: thực trạng giải pháp Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 15 Phương Hiếu (2005), “Đảm bảo an ninh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Tài doanh nghiệp số 16 Phạm Ngọc Hiền, Kiều Tiến Hùng, Nguyễn Trường Thọ, Nguyễn Trung Kiên (2011), Hỏi đáp Bảo vệ an ninh quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Hiền, Nguyễn Trường Thọ, Nguyễn Trung Kiên (2011), Hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt công tác công an, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hồng (2004), Quản lý cán cân toán bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Tài chính, 10 19 Trần Thị Lan Hương (2015), Bảo hiểm tiền gửi góp phần chống đỡ khủng hoảng: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo An ninh tài tiền tệ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Trần Văn Hồ (2011), Phịng chống tội phạm cơng nghệ cao, in An ninh kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công An nhân dân 178 21 Hồ Thế Hoè (2011), An ninh kinh tế bối cảnh tồn cầu hố, in An ninh kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công An nhân dân 22 Nguyễn Văn Hưởng (2014), An ninh phi truyền thống: Nguy cơ, thách thức, chủ trương giải pháp đối phó Việt nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Châu Vinh Khôn, Đào Kiên, Trần Phượng Anh (1998), Nghiên cứu chiến lược an ninh kinh tế quốc gia nước Học báo Thái Bình Dương, kỳ 3, tr.78 24 Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (chủ biên) (2015), Báo cáo phát triển kinh tế thị trường Việt Nam năm 2014, NXB Tri thức 25 Ngô Quang Minh (2009), “Một số vấn đề khủng hoảng kinh tế giới giải pháp chống suy thoái kinh tế Việt Nam”, Hội thảo khoa học quốc gia “Ngăn chặn suy giảm Kinh tế Việt Nam”, ĐHKTQD, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Minh (2007), An ninh kinh tế quốc gia đâu? Tạp chí Tia sáng, số 13 27 Vũ Quang Minh (2014), Về an ninh kinh tế, in trong “Một số vấn đề an ninh kinh tế thời kỳ hội nhập”, NXB Công an nhân dân 28 Nguyễn Quế Nga, 2009, An ninh lương thực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng tác động biến đổi khí hậu, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số (153) 29 Phạm Q Ngọ (2011), Cơng tác phịng, chống tội phạm xuyên quốc gia tình hình mới, in An ninh kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân 30 Kim Ngọc Hồng Nhung (2001), "Vấn đề an ninh kinh tế Indonesia", Viện Kinh tế giới - Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, chủ biên, An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 185 - 205 179 31 Lê Xuân Nghĩa (2005),Thiết lập hệ thống tiêu cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính, tiền tệ, ngân hàng, Tạp chí Tài chính, 12 32 Phùng Xuân Nhạ (2001), "An ninh kinh tế Malaixia", Viện Kinh tế giới - Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, An ninh kinh tế ASEAN vai trị Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 206 - 226 33 Nguyễn Nhâm (2011), Vị Việt Nam bảo đảm an ninh lương thực giới, in An ninh kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công An nhân dân 34 Nguyễn Thiện Nhân (2002), “Khủng hoảng kinh tế tài Châu Á 1997 – 1999 Nguyên nhân, hậu học với Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế 12/2002 tr 17-27 35 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 36 Phùng Hữu Phú cộng (đồng chủ biên) (2016), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm Đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, trang 187 37 Tào Hữu Phùng cộng (2003), Bảo đảm an ninh tài Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Nhà nước, Viện nghiên cứu Tài 38 Lê Tất Phương (2009), “Kinh nghiệm quốc tế công tác cảnh báo sớm kinh tế học rút cho Việt Nam”, Trung tâm thông tin dự báo kinh tếxã hội Quốc gia, Hà Nội 39 Văn Quang (2003), An ninh kinh tế tồn cầu hố kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 22, 23 40 Bùi Ngọc Quỵnh (2012), Vấn đề đảm bảo an ninh kinh tế q trình Việt Nam hội nhập WTO, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 180 41 Nguyễn Ngọc Sơn (2009), “Tái cấu kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu: Kinh nghiệm nước khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, 150 (12) 42 Trần Mạnh Tảo (2014), An ninh lương thực giới hàm ý cho Việt Nam, tạp chí Kinh tế Chính trị giới, số 11 (223) 43 Tạ Ngọc Tấn, Phạm Thành Dung, Đoàn Minh Huấn (đồng chủ biên) (2015), An ninh phi truyền thống: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn, NXB Lý luận trị, Hà Nội 44 Võ Trí Thành Lê Xuân Sang (đồng chủ biên) (2004) Phát triển hòan thiện thị trường vốn thị trường tiền tệ Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương 45 Nguyễn Trường Thọ (2015), Quản lý nhà nước an ninh quốc gia lĩnh vực kinh tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo “Một số vấn đề anh ninh kinh tế thời kỳ Hội nhập” Hà Nội 46 Thương vụ Việt Nam Hàn Quốc (2009), Báo cáo tác động khủng hoảng kinh tế 2008-2009 tới tình hình thương mại Hàn Quốc biện pháp ứng phó, Seoul 47 Trần Trọng Toàn (2014), Vài nét vấn đề an ninh kinh tế, in “Một số vấn đề an ninh kinh tế thời kỳ hội nhập”, NXB Công an nhân dân 48 Phạm Quốc Trụ (2001), Quan niệm an ninh quốc gia tác động xu toàn cầu hố, Tạp chí Cộng sản, số 12 49 Phạm Quốc Trụ (2014), Bối cảnh quốc tế vấn đề an ninh kinh tế quốc gia Kỷ yếu Hội thảo “Một số vấn đề anh ninh kinh tế thời kỳ Hội nhập” Hà Nội 50 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Một số giải pháp an ninh lượng Việt Nam Viện Năng lượng - Bộ Công thương http://ievn.com.vn/ 181 51 Phạm Thị Minh Uyên, Phùng Danh Thắng, Phan Thế Cơng (2015), Tự hố tài nhận diện nguy từ tự hoá tài bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “An ninh tài tiền tệ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 52 Viện Năng lượng Việt Nam (2011), Báo cáo Quy hoạch điện Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến 2030, Chính phủ phê duyệt 7/2011 53 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2008), Đảm bảo an ninh lương thực giới Việt Nam, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 54 Lục Trung Vĩ (chủ biên), (2005), On non-traditional security, NXB Thời sự, Trung Quốc 55 Wendy Lausen (2013), Trữ lượng dầu khí Biển Đơng thực trạng khai thác – hội hay thách thức? Tạp chí Nghiên cứu biển Đông, số tháng 56 Wu Hong Ying (2012), An ninh tài nguyên nước an ninh quốc gia, in Tạ Ngọc Tấn (biên soạn), An ninh quốc gia, vấn đề an ninh phi truyền thống, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 Tiếng Anh 57 Brown M A., Yu Wang, Benjamin K Sovacool, Anthony Louis D’Agostino (2014) Forty years of energy security trends: A comparative assessment of 22 industrialized countries Energy Research & Social Science 4, 64-77 58 Chasek P S (2000), The Global Environment In the Twenty-first Century: Prospect for International Cooperation, The United Nation University 59 Chen, H., Peng, W., and Shu, C (2009), The Potential of the Renminbi as an International Currency, Working paper 182 60 Cheng Joseph Y S (2008) A Chinese View of China’s Energy Security Journal of Contemporary China, 17(55), 297-317 61 Cho, Y.J (2002), Financial Crisis in Korea: Causes and Challenges, IMF Discussion Paper 62 Cherp A., Jewell J (2014) The concept of energy security: Beyond the four As Energy Policy75, 415-421 63 Coq C L., Paltseva E (2009) Measuring the security of external energy supply in the European Union Energy Policy, 37(11), 4474-4481 64 Delhaise, P.F (1998), Asia in Crisis: The Implosion of the Banking and Finance System, John Wiley & Sons, Singapore 65 Harris P G (2001), The Environment, International Relation, and U.S Foreign Policy, Georgetown University Press, Washington, D.C 66 IEA: World Energy Outlook 2002, http://www.iea.org 67 IMF, Global Financial Stability Report Various years 68 Ito, T (2001), Growth, Crisis, and the Future of Economic Recovery in East Asia, in Stiglitz, J and Yusuf, S (eds), Rethinking the East Asian Miracle, World Bank and Oxford University Press 69 Kahler M (2004), Economic Security in an Era of Globalization – Definition and Provision, The Pacific Reviewer, Vol 17, Issue 70 Kaminsky G, Lidonzo S, Reinhart CM (1997), Leading Indicators of Currency Crises, IMF staff papers, Vol.45 71 Kruyt, Bert, van Vuuren, D.P., de Vries, H.J.M., Groenenberg, H (2009) Indicators for energy security Energy Policy, 37 (6), 2166-2181 183 72 Kwark Noh-Sun, Rhee Chanyong, Yang Doo-Yong (2008), Ten years after the Korean crisis – Crisis, Adjustment and Long-run economic growth, Korea Institute for International Economic Policy pp 296-334 73 Landsberg, M.H and Paul Burkett (2001), Economic crisis and restructuring in South Korea Beyond the free market - Statist debate, Critical Asian Studies pp 403-430 74 Löschel A., Ulf Moslener, Dirk T.G Rübbelke (2010) Indicators of energy security in industrialised countries Energy Policy, 38(4), 1665-1671 75 McKibbin, W., and Martin, W (1999), The East Asian Crisis: Investigating Causes and Policy Responses, WB Working Paper, World Bank 76 Myers N (1993), Ultimate Security: the Environment Basis of Political Stability, W.W.Norton&Company, New York 77 Nabi, I and Shivakumar, J (2001), Back from the Brink: Thailand’s Response to the 1997 Economic Crisis, Directions in Development Papers, World Bank 78 Neu C.R., Charles Wolf, Jr, 1994, The economic dimensions of National Security, National Defense Research Division 79 Obstfeld, M (1994), The Logic of Currency Crises, NBER Working Paper No 4640 80 Park Won-Am (2002), “Indicators and Analysis of Vulnerability to Economic crisis: Korea”, EADN Regional Project on Indicators and Analysis of Vulnerabilities to Economic crisis 81 Park, Y.C., and Bae, K.H (2002), Financial Liberalization and Economic Integration in East Asia, Paper presented at the PECC Finance Forum Conference „Issues and Prospects for Regional Cooperation for Financial Stability and Development‟, Honolulu, August 11-13 184 82 Pomerleano, M (1998), Corporate Finance Lessons from the East Asian Crisis, World Bank ViewPoint No 17815 83 Ren J., Sovacool Benjamin K (2014) Enhancing Chinas energy security: Determining influential factors and effective strategic measures Energy Conversion and Management 88, 589-597 84 Sheila R Ronis (2011), Economic Security – Neglected Dimension of National Security, Institute for National Strategic Studies, National Defense University 85 Senkus Raczkowski (2013), Economic Security in the Context of Sustainability, Rural Development, Vol.6, Book 1, ss 454-462 86 Sovacool Benjamin K (2011), Evaluating energy security in the Asia pacific: Towards a more comprehensive approach Energy Policy, 39, 7472-7479 87 Udovic (2006), Economic Security, Large and small states in enlarged European Union, Center for International Relations, Ljubljana 88 Vo Tri Thanh, Dinh Hien Minh, Nguyen Hong Yen and Tran Thi Ngoc Diep (2003), An Assessment of the Risks Associated with Vietnam’s Balance of Payments, Report to the Regional Research Project on “Indicators and Analyses of Vulnerabilities to Economic Crises”, Published in EADN Regional Project on Indicators and Analyses of Vulnerabilities to Economic Crises, TDRI, Bangkok 89 Vo Tri Thanh, Serey Chea, Sarat Ouk, and Le Xuan Sang (2007), How Have the CLV Been Exposed to Financial Vulnerabilities?, Paper presented at the conference “Ten Years after the Asian Crisis: Vulnerabilities of East Asia”, Bangkok 90 Winzer C (2012) Conceptualizing energy security Energy Policy 46, 36-48 91 WEF (World Economic Forum), Financial Development Report 2008-2009 185 92 Ye Wei-ping (2010), Exploring the Definition of National Economic Security and its Evaluation Index System, Journal of Renmin University of China, V(4): 93-98 186 ... pháp đảm bảo an ninh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đến năm 2025 12 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐẢM BẢO AN NINH KINH TẾ QUỐC GIA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1... đến an ninh kinh tế đảm bảo an ninh kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế; Phân tích tình hình phát triển kinh tế đảm bảo an ninh kinh tế Việt Nam; Phân tích luận giải giải pháp đảm bảo. .. giá đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia 72 2.3 Kinh nghiệm đảm bảo an ninh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế số quốc gia học cho Việt Nam 75 2.3.1 Kinh nghiệm đảm bảo an ninh kinh tế

Ngày đăng: 28/09/2020, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w