1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thủy sản

34 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 273,32 KB

Nội dung

Số: CHÍNH PHỦ /2018/NĐ-CP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thủy sản Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Thủy sản ngày tháng năm 2017; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thủy sản, Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thủy sản bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, quản lý tàu cá dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác thủy sản Kiểm ngư Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước hoạt động thủy sản nội địa, hải đảo vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Điều Phí, lệ phí hoạt động thủy sản Tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực thủy sản phải trả phí, lệ phí theo quy định pháp luật phí lệ phí Chương II BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN Điều Tổ chức cộng đồng quản lý hoạt động thủy sản - Quy định trình tự, thủ tục giao quyền khai thác nguồn lợi thủy sản - Quy định rõ thẩm quyền giao: nằm xã xã giao, xã Huyện giao, huyện Tỉnh giao - Phê duyệt quy chế hoạt động: Cơ quan có thẩm quyền giao có thẩm quyền phê duyệt - Quyền tổ chức cộng đồng: Lập biên ghi nhận hành vi vi phạm; … - Nghĩa vụ tổ chức cộng đồng: phối hợp với quan có thẩm quyền để xử lý vi phạm,… Điều Phân nhóm lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, q, Các loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, phân thành hai nhóm sau: a) Nhóm I: gồm loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, có giá trị đặc biệt bảo tồn, khoa học, văn hóa tình trạng nguy cấp cần ưu tiên bảo vệ; nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại phân thành: Nhóm IA gồm lồi thực vật thủy sinh Nhóm IB gồm lồi động vật thủy sinh b) Nhóm II: gồm loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, có giá trị cao bảo tồn, khoa học, văn hóa tình trạng nguy nguy cấp; hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại phân thành: Nhóm IIA gồm lồi thực vật thủy sinh; Nhóm IIB gồm lồi động vật thủy sinh c) Danh mục loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Nhóm I Nhóm II ban hành kèm theo Nghị định Điều Chính sách Nhà nước quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Nhà nước đầu tư nguồn lực để quản lý, bảo vệ, bảo tồn loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa, thủy vực tự nhiên khác; triển khai hoạt động cứu hộ, nghiên cứu bảo tồn, phát triển, lưu giữ nguồn giống, nguồn gen giáo dục bảo tồn thiên nhiên loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Nhà nước hỗ trợ khắc phục hậu trường hợp loài động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, gây thiệt hại cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vùng đệm bên khu bảo tồn biển Nhà nước khuyến khích, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư bảo vệ, bảo tồn phát triển loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Cơ sở nghiên cứu chuyển giao giống giống thủy sinh cho sở gây nuôi sinh sản, gây nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo mục đích thương mại theo quy định pháp luật giống trồng, vật ni Điều Theo dõi diễn biến lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức theo dõi diễn biến loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, địa phương; tổng hợp với kết thống kê nguồn lợi thủy sản, khai thác nuôi trồng thủy sản theo Luật Thủy sản hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn việc theo dõi diễn biến loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; tổng hợp toàn quốc với kết thống kê nguồn lợi thủy sản, khai thác nuôi trồng thủy sản hàng năm theo quy định Luật Thủy sản Chi phí cho hoạt động theo dõi diễn biến lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý, sử dụng, toán theo quy định pháp luật Điều Bảo vệ loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Những vùng biển, vùng nước nội địa sinh cảnh sống loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, phân bố tập trung, xem xét thành lập khu bảo tồn loài, sinh cảnh theo quy định pháp luật Loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, sinh sống khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa bảo vệ theo quy định Nghị định quy định hành pháp luật Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, xây dựng cơng trình, điều tra, thăm dị, nghiên cứu, tham quan, du lịch hoạt động khác khu vực sinh cảnh sống loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, phải thực quy định Nghị định quy định pháp luật thủy sản, pháp luật bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành vi sau đây: a) Khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; nuôi, nhốt, giết mổ động vật hoang dã nguy cấp, quý, trái quy định Nghị định quy định hành pháp luật b) Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tàng trữ, trưng bày, xuất khẩu, nhập mẫu vật loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý mẫu vật chúng trái với quy định Nghị định quy định hành pháp luật Điều 10 Nguyên tắc khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, tự nhiên Đối với lồi thuộc nhóm I: khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể nghiên cứu để tạo nguồn giống ban đầu), quan hệ hợp tác quốc tế Đối với lồi thuộc nhóm II a) Trong khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa, khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể nghiên cứu tạo nguồn giống ban đầu), quan hệ hợp tác quốc tế b) Ngoài khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa, khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể nghiên cứu tạo nguồn giống ban đầu) hợp tác quốc tế; khai thác mục đích thương mại điều kiện đặc biệt quy định Nghị định 3 Mọi trường hợp khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, phải có phương án khai thác bền vững; giấy phép khai thác điều kiện khác quy định Nghị định Điều 11 Điều kiện khai thác loài hoang dã nguy cấp, quý, Tổ chức, cá nhân khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, có đủ điều kiện sau đây: Có giấy phép khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, theo mẫu số ban hành kèm theo Nghị định này; Sử dụng phương pháp, phương tiện khai thác đảm bảo an toàn trình khai thác, khơng gây tổn hại đến sinh cảnh sống quần thể lồi tự nhiên mơi trường; Được chấp thuận ban quản lý khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa tổ chức, cá nhân khai thác không đồng thời ban quản lý Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quy định cụ thể thẩm quyền; quy trình, thủ tục cấp giấy phép khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; xác nhận mẫu vật sau khai thác Điều 12 Đánh dấu mẫu vật Mẫu vật loài thủy sản hoang dã, nguy cấp, quý, đánh dấu tương tự mẫu vật loài thuộc Phụ lục Công ước CITES Các quan quản lý cấp phối hợp với quan khoa học CITES liên quan định phương pháp đánh dấu mẫu vật phù hợp với đặc điểm, loại mẫu vật cần đánh dấu Chi phí đánh dấu tổ chức, cá nhân khai thác chi trả Điều 13 Vận chuyển, cất giữ mẫu vật loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, từ tự nhiên Mẫu vật loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, khai thác từ tự nhiên, vận chuyển, cất giữ phải thực theo quy định sau: Có giấy phép khai thác, kê mẫu vật theo quy định Nghị định hồ sơ theo quy định hành pháp luật Được đánh dấu mẫu vật theo quy định điều Nghị định Điều 14 Chế biến, kinh doanh mẫu vật loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Nghiêm cấm chế biến, kinh doanh mẫu vật loài thực vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, nhóm IA, động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, nhóm IB, nhóm IIB từ tự nhiên mục đích thương mại trừ trường hợp quy định khoản Điều này; Trường hợp phép chế biến, kinh doanh mục đích thương mại a) Các lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, sản phẩm chúng có nguồn gốc gây nuôi sinh sản, trồng cấy nhân tạo b) Các loài động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, nhóm IIB tang vật xử lý tịch thu khơng cịn khả cứu hộ, tái thả lại môi trường tự nhiên; thực vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, nhóm IA tang vật xử lý tịch thu theo quy định hành Nhà nước Điều kiện trách nhiệm tổ chức, cá nhân chế biến kinh doanh loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, mục đích thương mại a) Có đăng ký kinh doanh ngành nghề chế biến, kinh doanh thực vật, động vật sản phẩm chúng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp; b) Mẫu vật lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, sản phẩm chúng có nguồn gốc hợp pháp theo quy định pháp luật; c) Mở sổ theo dõi nhập, xuất thực vật, động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, sản phẩm chúng theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; chịu giám sát, kiểm tra quan kiểm ngư, tra chuyên ngành thủy sản theo quy định hành pháp luật Điều 15 Xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm tang vật, vật chứng mẫu vật loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định quản lý loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, quy định Nghị định này, tùy theo tính chất, mức độ, hậu hành vi vi phạm bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định hành pháp luật Tang vật vi phạm, vật chứng mẫu vật loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, quản lý xử lý theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật tố tụng hình giải sau: a) Cá thể lồi cịn sống tạm giữ q trình xử lý phải chăm sóc, cứu hộ phù hợp bảo đảm điều kiện an toàn; b) Mẫu vật loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, quan kiểm dịch xác nhận bị bệnh, dịch nguy hiểm phải tiêu hủy theo quy định hành pháp luật Điều 16 Xử lý trường hợp động vật hoang dã nguy cấp, quý, xâm hại đe doạ tính mạng, tài sản người Trong trường hợp động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, đe tính mạng, xâm hại tài sản tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải áp dụng biện pháp xua đuổi, không gây tổn thương đến động vật thủy sinh Trường hợp động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, q, cơng đe doạ đến tính mạng người khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa sau áp dụng biện pháp xua đuổi khơng có hiệu quả, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau viết chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) xem xét, định áp dụng biện pháp tự vệ để bảo vệ tính mạng người Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trực tiếp đạo tổ chức việc bẫy, bắn, bắt động vật thủy sinh nguy cấp, quý, để tự vệ chúng trực tiếp cơng đe doạ tính mạng người Tổ chức giao nhiệm vụ bẫy, bắt, bắn động vật thủy sinh nguy cấp, quý, có trách nhiệm giữ nguyên trường, lập biên bản, báo cáo chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời gian không 01 (một) ngày làm việc để xử lý theo biện pháp sau: a) Nếu động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, bị chết bị thương khơng thể cứu chữa giao cho quan nghiên cứu khoa học, bảo tàng xử lý làm tiêu phục vụ đào tạo, nghiên cứu, giáo dục; tổ chức tiêu huỷ trường hợp động vật bị bệnh, dịch b) Nếu động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, bẫy, bắt bị thương cứu chữa, chuyển cho sở cứu hộ động vật để nuôi cứu hộ, tái thả lại môi trường tự nhiên c) Nếu động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, bị bắt khỏe mạnh tổ chức thả lại mơi trường tự nhiên phù hợp với vùng phân bố tự nhiên Điều 17 Tiêu chí lập danh mục lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Các loài thuộc nhóm I gồm lồi đáp ứng tiêu chí sau: a) Lồi nguy cấp; b) Các lồi nguy cấp thuộc Phụ lục I CITES có phân bố Việt Nam; c) Loài nguy nguy cấp bị khai thác mức bảo tồn bền vững tự nhiên; d) Loài đặc hữu Việt Nam có giá trị đặc biệt khoa học, bảo tồn nguy suy giảm quần thể tự nhiên Các lồi thuộc nhóm II gồm lồi đáp ứng tiêu chí sau: a) Lồi nguy nguy cấp (trừ loài quy định điểm d khoản Điều này); b) Loài thuộc Phụ lục II CITES có phân bố tự nhiên Việt Nam (trừ loài quy định điểm a, c, d khoản điều này); c) Lồi có giá trị cao khoa học bảo tồn Điều 18 Sửa đổi, bổ sung Danh mục loài hoang dã nguy cấp, quý Định kỳ (ba) năm lần có u cầu, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phối hợp với Bộ, ngành có liên quan rà soát, lập Danh mục sửa đổi, bổ sung Danh mục loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, ban hành kèm theo Nghị định trình Thủ tướng Chính phủ Việc sửa đổi, bổ sung đề nghị đưa vào đưa khỏi Danh mục loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, a) Tổ chức, cá nhân có hoạt động điều tra, nghiên cứu liên quan loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, đề nghị loài đưa vào đưa khỏi Danh mục loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Hồ sơ đề nghị đưa vào đưa khỏi Danh mục theo mẫu số ban hành kèm theo Nghị định gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lập Hội đồng liên ngành để lập Danh mục loài thủy sản hoang dã nguy cấp, qúy, gồm đại diện Tổng cục Thủy sản, Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, quan nghiên cứu khoa học, quan quản lý CITES Việt Nam, quan khoa học CITES chuyên gia Chủ tịch Hội đồng liên ngành lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều 19 Điều kiện đăng ký sở bảo tồn phát triển thực vật, động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, Điều kiện đăng ký sở tồn phát triển loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, thực theo quy định Luật đa dạng sinh học đáp ứng yêu cầu sau: a) Có định thành lập có chức nhiệm vụ phù hợp với mục đích bảo tồn phát triển loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, có đề án, đề tài quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; b) Cơ sở xây dựng phù hợp với đặc tính sinh trưởng, sinh sản phát triển lồi ni, trồng; đảm bảo an tồn cho người lồi ni, trồng; đảm bảo quy định vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh; có đội ngũ cán chun mơn đáp ứng u cầu quản lý, kỹ thuật nuôi sinh sản, sinh trưởng, chăm sóc lồi ni, trồng ngăn ngừa dịch bệnh c) Có lồi động vật, thực vật thủy sinh hoang dã, nguy cấp, quý chứng minh nguồn gốc theo quy định pháp luật Về nguồn gốc thực vật, động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, a) Có giấy phép khai thác quan có thẩm quyền cấp; có biên bàn giao mẫu vật tịch thu theo quy định pháp luật có giấy phép CITES nhập mẫu vật tiếp nhận trao đổi nguồn giống, nguồn gen mục đích bảo tồn sở cứu hộ, nghiên cứu, lưu giữ nguồn gen trưng bày giáo dục bảo tồn thiên nhiên; b) Đối với tổ chức, cá nhân không đồng thời ban quản lý khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa ngồi giấy tờ quy định điểm a khoản Điều cịn phải có đề tài nghiên cứu khoa học quan có thẩm quyền phê duyệt hợp tác bảo tồn với ban quản lý khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa nơi mẫu vật khai thác Các sở bảo tồn phát triển phát triển thực vật, động vật thủy sinh hoang dã nguy cấp, quý, xác lập trước Nghị định có hiệu lực thi hành, thời hạn (ba) tháng kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, chủ sở lập bảng kê mẫu vật theo quy định gửi quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy chứng nhận sở Chủ sở chịu trách nhiệm trước pháp luật nguồn gốc hợp pháp mẫu vật Điều 20 Chứng nhận sở bảo tồn phát triển loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Tổng cục Thủy sản cấp giấy chứng nhận cho sở bảo tồn phát triển loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, thuộc nhóm I Cơ quan chuyên ngành thủy sản địa phương cấp giấy chứng nhận cho sở bảo tồn phát triển loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, thuộc nhóm II Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận sở gồm: a) Bản đề nghị cấp giấy chứng nhận sở theo mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định này, có xác nhận quan quản lý thủy sản cấp tỉnh loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý hiếm; b) Hồ sơ yêu cầu quy định khoản điều b) Bản có chứng thực phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết đảm bảo điều kiện vệ sinh, môi trường theo quy định pháp luật Giấy chứng nhận thời hạn giấy chứng nhận sở a) Giấy chứng nhận phải thể rõ nội dung: tên, địa chỉ, số giấy phép kinh doanh định thành lập tổ chức cấp; tên, số lượng, nguồn gốc mẫu vật theo mẫu số ban hành kèm theo Nghị định b) Giấy chứng nhận có thời hạn tối đa 05 (năm) năm kể từ ngày cấp Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận a) Cách thức nộp hồ sơ: tổ chức, cá nhân gửi 01 hồ sơ theo quy định khoản Điều đến quan quản lý thủy sản cấp tỉnh đề nghị cấp giấy chứng nhận sở bảo tồn phát triển loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh khơng có quan thủy sản cấp tỉnh b) Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận tổ chức, cá nhân gửi đến Cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức kiểm tra xác nhận nguồn gốc mẫu vật, điều kiện nuôi, trồng sở theo quy định khoản 2, Điều 16 Nghị định này, chuyển hồ sơ đến quan cấp giấy chứng nhận theo quy định khoản Điều c) Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ, quan cấp giấy chứng nhận tổ chức xác minh (trong trường hợp cần thiết) cấp giấy chứng nhận sở; Trường hợp không cấp giấy chứng nhận, quan cấp giấy chứng nhận phải thông báo văn cho tổ chức, cá nhân quan có liên quan d) Cách thức trả kết quả: thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày giấy chứng nhận sở cấp, quan cấp giấy chứng nhận gửi kết cho quan tiếp nhận hồ sơ Sau nhận kết quả, quan tiếp nhận hồ sơ giao trả cho tổ chức, cá nhân đề nghị Thu hồi, cấp đổi giấy chứng nhận sở a) Cơ quan cấp giấy chứng nhận sở bảo tồn phát triển thực vật, động vật hoang dã nguy cấp, quý, thu hồi giấy chứng nhận sở trường hợp sở vi phạm quy định Nghị định quy định hành pháp luật b) Cấp đổi giấy chứng nhận sở: thời hạn 30 (ba mươi) ngày trước giấy chứng nhận sở hết hạn, chủ sở gửi trực tiếp qua đường bưu điện đề nghị theo quy định điểm a khoản Điều tới quan cấp giấy chứng nhận; thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị, quan cấp giấy chứng nhận cấp đổi giấy chứng nhận thông báo văn lý không cấp đổi giấy chứng nhận cho tổ chức, cá nhân đề nghị c) Đăng ký bổ sung mẫu vật nghiên cứu bảo tồn phát triển: thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày bổ sung mẫu vật nghiên cứu vào sở, chủ sở gửi trực tiếp qua đường bưu điện đề nghị theo quy định điểm a khoản Điều tới quan cấp giấy chứng nhận Trong thời hạn 15 ( mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị, quan cấp giấy chứng nhận bổ sung giấy chứng nhận thông báo văn lý không cấp bổ sung giấy chứng nhận cho tổ chức, cá nhân đề nghị Sau gửi đề nghị cấp giấy chứng nhận sở theo quy định khoản Điều này, chủ sở phải lập sổ theo dõi mẫu vật phù hợp với loại mẫu vật ban hành kèm theo Nghị định Điều 21 Kiểm tra, giám sát sở bảo tồn phát triển loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh sở bảo tồn phát triển loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp, quý thực việc quản lý, theo dõi thông qua hệ thống sổ đăng ký mẫu vật nghiên cứu quy định mẫu số 6, 7, 8, 9, 10 11 ban kèm theo Nghị định Hệ thống sổ đăng ký phải lưu trữ dạng in tệp tin điện tử Cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh cập nhật thông tin sau lần kiểm tra, gửi báo cáo kèm sổ đăng ký mẫu vật nghiên cứu sở địa bàn tỉnh đến Tổng cục Thủy sản trước ngày 30 tháng 11 hàng năm Cơ quan thủy sản cấp tỉnh quản lý sở nghiên cứu gây ni sinh sản lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, quý quy định Nghị định phối hợp với quan khoa học có liên quan tiến hành kiểm tra định kỳ tối thiểu lần/năm Đối với sở nghiên cứu gây nuôi sinh trưởng, gây nuôi sinh sản, sở trồng cấy nhân tạo thời điểm kiểm tra tiến hành phù hợp theo giai đoạn vịng đời lồi nghiên cứu Tổng cục Thủy sản có trách nhiệm tổ chức kiểm tra theo định kỳ đột suất Cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh sở bảo tồn phát triển sở nghiên cứu gây ni sinh sản lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, quý quy định Nghị định Luật Thủy sản Việc kiểm tra sở phải lập thành biên theo mẫu số 12, 13, 14, 15 16 ban hành kèm theo Nghị định Điều 22 Tổ chức thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn có trách nhiệm a) Tổ chức triển khai, hướng dẫn kiểm tra việc thực Nghị định b) Định kỳ hàng năm báo cáo Chính phủ tình hình quản lý lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đảm bảo nguồn kinh phí triển khai Nghị định Bộ Tài nguyên Môi trường phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Nghị định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực Nghị định phạm vi quản lý địa phương Điều 23 Trình tự, thủ tục thành lập khu bảo tồn biển, khu bảo tồn thủy sản nội địa Quy chế quản lý khu bảo tồn biển, khu bảo tồn thủy sản nội địa Trình tự, thủ tục thành lập khu bảo tồn biển khu bảo tồn thủy sản nội địa Quy chế quản lý khu bảo tồn biển, khu bảo tồn thủy sản nội địa Điều 24 Điều kiện thành lập, chức năng, nhiệm vụ; cấu tổ chức; chế quản lý, sử dụng tài Quỹ Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản Điều kiện thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản Chức năng, nhiệm vụ Quỹ Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản Cơ cấu tổ chức Quỹ Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản Cơ chế quản lý, sử dụng tài Quỹ Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản Chương III NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Điều 25 Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, sản xuất giống thủy sản bố mẹ Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện: a) Hồ sơ: Giấy đề nghị; thuyết minh chi tiết sở vật chất, kỹ thuật b) Trình tự, thủ tục: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho quan có thẩm quyền nêu khoản Điều Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, quan có thẩm quyền kiểm tra điều kiện sở Nếu đủ điều kiện thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện Trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý 10 Tàu cá hoạt động vùng lộng vùng khơi phải đánh dấu để nhận biết Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định cụ thể dấu hiệu nhận biết tàu cá hoạt động vùng lộng vùng khơi Điều 38 Điều kiện cấp Giấy phép khai thác thủy sản Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép phải có đủ điều kiện sau theo quy định Điều 52 Luật Thủy sản Không cấp giấy phép trường hợp sau đây: a) Khai thác loại thuỷ sản bị cấm; khai thác vùng cấm, thời gian cấm khai thác nghề bị cấm; b) Khai thác loài thuỷ sản thuộc danh mục loài thuỷ sản mà trữ lượng nguồn lợi loài bị suy giảm nghiêm trọng có nguy bị tuyệt chủng Điều 39 Thủ tục trình tự cấp giấy phép Hồ sơ đề nghị cấp phép: Giấy đề nghị cấp giấy phép khai thác thủy sản Hồ sơ xin cấp lại giấy phép gồm: a) Giấy đề nghị cấp lại giấy phép; b) Xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã trường hợp bị Giấy phép; giấy tờ chứng minh nội dung thay đổi thông tin Giấy phép cấp (đối với trường hợp thay đổi thông tin giấy phép); c) Giấy phép khai thác thủy sản cấp, trừ trường hợp bị Trình tự thực hiện: Tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản gửi 01 hồ sơ đến quan có thẩm quyền theo quy định Điều …Nghị định a) Trong thời gian năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, quan thẩm quyền thực cấp, cấp lại Giấy phép khai thác thủy sản; b) Trong trường hợp không cấp quan thẩm quyền trả lời văn nêu rõ lý Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định mẫu Giấy đề nghị cấp, cấp lại giấy phép khai thác thủy sản; báo cáo khai thác thủy sản; nhật ký khai thác thủy sản Điều 40 Điều kiện khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam Điều kiện chung a) Được phép quan quản lý nghề cá khu vực quan có thẩm quyền quốc gia vùng lãnh thổ có biển; b) Tàu cá có đủ điều kiện hoạt động; đăng ký, có Giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật tàu cá cịn hiệu lực 03 tháng; trang bị đầy đủ thiết bị an toàn cho người tàu cá; thiết bị giám sát hành trình, thông tin liên lạc tương ứng với vùng biển hoạt động; 20 c) Thuyền trưởng, máy trưởng phải có chứng thuyền trưởng, máy trưởng quan có thẩm quyền cấp; thuyền viên người làm việc tàu cá có bảo hiểm thuyền viên; thuyền viên tàu phải có hộ chiếu phổ thơng; tàu nhóm tàu phải có 01 người biết thông thạo tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng quốc gia, vùng lãnh thổ mà tàu cá đến khai thác; d) Đáp ứng điều kiện khác theo quy định pháp luật nước sở (nếu có) Một số điều kiện cụ thể a) Tuân thủ quy định đánh dầu tàu cá đăng ký với Tổ chức Hàng hải quốc tế; b) Lắp đặt hệ thống giám sát (VMS) tàu cá; c) Tuân thủ quy định giám sát viên tàu cá theo yêu cầu quan quản lý nghề cá khu vực quan có thẩm quyền quốc gia vùng lãnh thổ có biển; d) Tuân thủ quy định ngư cụ khai thác, lồi phép khai thác, kích thước cá thể cho phép khai thác, vùng cấm khai thác, mùa cấm khai thác,… theo quy định quan quản lý nghề cá khu vực quan có thẩm quyền quốc gia vùng lãnh thổ có biển; e) Tuân thủ quy định hạn ngạch khai thác quan quản lý nghề cá khu vực quan có thẩm quyền quốc gia vùng lãnh thổ có biển; f) Tuân thủ quy định báo cáo vị trí tàu, báo cáo hoạt động tàu cá qua sổ nhật ký khai thác (có thể phải báo cáo hệ thống điện tử); g) Không thực hoạt động chuyển tải vùng biển quốc tế trừ chấp thuận quan quản lý nghề cá khu vực; h) Tuân thủ quy định khác theo yêu cầu quan quản lý nghề cá khu vực quan có thẩm quyền quốc gia vùng lãnh thổ có biển (nếu có) Mức độ xử phạt cá nhân, tổ chức muốn khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam vi phạm quy định quan quản lý nghề cá khu vực quan có thẩm quyền quốc gia vùng lãnh thổ có biển bị xử phạt theo qui định hành pháp luật Việt Nam bị xử lý theo quy định quan quản lý nghề cá khu vực quan có thẩm quyền quốc gia vùng lãnh thổ nơi khai thác Điều 41 Thủ tục trình tự cấp giấy tờ có liên quan cho tàu cá khai thác thuỷ sản vùng biển vùng biển Việt Nam cấp lại giấy tờ sau khai thác thuỷ sản vùng biển vùng biển Việt Nam Để khai thác thủy sản vùng biển vùng biển quốc gia, vùng lãnh thổ khác, tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ Tổng cục Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp phép cho tàu cá hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển quốc gia lãnh thổ khác; 21 b) Hợp đồng hợp tác khai thác thuỷ sản vùng biển quốc gia lãnh thổ khác quan có thẩm quyền quốc gia lãnh thổ chấp thuận (bản cơng chứng); c) Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá (bản chụp); d) Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá (bản chụp); đ) Danh sách, ảnh số hộ chiếu thuyền viên, người làm việc tàu cá; e) Bằng thuyền trưởng, máy trưởng (bản chụp) Trong thời hạn (05) năm ngày làm việc, kể từ nhận đủ hồ sơ theo quy định, Tổng cục Thủy sản xem xét hồ sơ cấp phép cho tàu cá khai thác thuỷ sản vùng biển quốc gia lãnh thổ khác (bằng tiếng Việt tiếng Anh) Trong trường hợp khơng cấp phép Tổng cục Thủy sản phải có văn trả lời chủ tàu cá nêu rõ lý Trong thời hạn (05) năm ngày làm việc, kể từ nhận đủ hồ sơ theo quy định, Tổng cục Thủy sản xem xét hồ sơ, cấp phép cho tàu cá khai thác thuỷ sản vùng biển quốc gia lãnh thổ khác giấy tờ có liên quan (bằng tiếng Việt tiếng Anh), gồm: a) Giấy phép cho tàu cá khai thác thủy sản khai thác vùng biển quốc gia lãnh thổ khác; b) Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá; c) Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá; d) Danh sách, ảnh số hộ chiếu thuyền viên người làm việc tàu cá Sau cấp phép cho tàu cá khai thác thủy sản vùng biển quốc gia lãnh thổ khác, thời hạn hai (02) ngày làm việc, kể từ ngày cấp phép, Tổng cục Thủy sản phải thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có tàu khai thác thủy sản vùng biển quốc gia lãnh thổ khác Bộ: Quốc phịng, Cơng an, Ngoại giao biết để phối hợp theo dõi quản lý Tổ chức, cá nhân nhận giấy phép cho tàu cá khai thác thủy sản vùng biển quốc gia lãnh thổ khác giấy tờ có liên quan phải nộp lại cho Tổng cục Thủy sản giấy tờ sau: a) Giấy phép khai thác thủy sản (bản chính); b) Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá (bản chính); c) Giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật tàu cá (bản chính) Để nhận lại giấy tờ nộp, tổ chức, cá nhân gửi đơn đề nghị nhận lại giấy tờ đến Tổng cục Thủy sản (theo mẫu quy định Phụ lục … ban hành kèm theo Nghị định này) Trong thời hạn hai (02) ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn theo quy định, Tổng cục Thủy sản phải trả lại giấy tờ mà tổ chức, cá nhân nộp 22 Các biểu mẫu giấy tờ quy định Điều Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định Điều 42 Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, gia hạn Giấy phép tàu cá nước hoạt động vùng biển Việt Nam Hồ sơ xin cấp Giấy phép lần đầu bao gồm: a) Ðơn xin cấp Giấy phép cho tàu cá (theo Phụ lục số ban hành kèm theo Nghị định này); b) Các giấy tờ, văn quy định Ðiều 60 Luật Thủy sản (bản có cơng chứng); c) Danh sách (ghi rõ họ tên, địa thường trú, chức danh) ảnh thuyền viên, người làm việc tàu cá Hồ sơ xin cấp lại Giấy phép bao gồm: a) Đơn xin cấp lại Giấy phép (theo Phụ lục số ban hành kèm theo Nghị định này); b) Giấy phép cấp (đối với trường hợp Giấy phép bị rách, nát); c) Giấy xác nhận Giấy phép (ghi rõ lý mất) quyền địa phương nơi cấp (đối với trường hợp Giấy phép bị mất); d) Báo cáo việc thay đổi tàu cá thay đổi nghề nghiệp hoạt động (nếu có) Trình tự thực a) Tổ chức, cá nhân đáp ứng đủ điều kiện Điều 60 Luật Thủy sản có nhu cầu xin cấp mới, cấp lại Giấy phép hoạt động vùng biển Việt Nam nộp hồ sơ Tổng cục Thủy sản b) Trong thời gian không 02 ngày làm việc, hồ sơ chưa đầy đủ, Tổng cục Thủy sản có văn trả lời nêu rõ lý c) Trong thời gian không 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, đáp ứng yêu cầu Tổng cục Thủy sản cấp Giấy phép hoạt động vùng biển Việt Nam Trường hợp không đáp ứng yêu cầu, Tổng cục Thủy sản có văn trả lời nêu rõ lý Điều 43 Điều kiện đơn vị thực đăng kiểm tàu cá Được thành lập theo quy định pháp luật; Có tối thiểu số đăng kiểm viên cán kỹ thuật chuyên ngành tàu thuyền chuyên ngành khác có liên quan đến cơng tác đăng kiểm tàu cá tập huấn, đào tạo nghiệp vụ đăng kiểm theo chuyên môn bổ nhiệm theo quy định (Phụ lục …kèm theo ) Đáp ứng tiêu chuẩn sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ công tác đăng kiểm (Phụ lục …kèm theo) Có Đề án triển khai nhiệm vụ đăng kiểm trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn công nhận 23 Điều 44 Điều kiện sở đóng mới, cải hốn tàu cá Cơ sở có biển hiệu, địa rõ ràng Hệ thống xử lý nước thải chất thải rắn sở phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Có nhân viên kỹ thuật có trình độ trung cấp trở lên chuyên ngành vỏ tàu, nhân viên kỹ thuật có trình độ trung cấp trở lên động lực Yêu cầu nhà xưởng, trang thiết bị sở đóng mới, nâng cấp, cải hốn tàu cá vỏ gỗ: Cơ sở đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu cá vỏ gỗ phải đáp ứng yêu cầu nhà xưởng, trang thiết bị tối thiểu theo Phụ lục … ban hành kèm theo Nghị định Yêu cầu nhà xưởng, trang thiết bị sở đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu cá vỏ vật liệu (composite): Cơ sở đóng mới, nâng cấp, cải hốn tàu cá vỏ vật liệu (composite) phải đáp ứng yêu cầu nhà xưởng, trang thiết bị tối thiểu theo Phụ lục … ban hành kèm theo Nghị định Yêu cầu nhà xưởng, trang thiết bị sở đóng mới, nâng cấp, cải hốn tàu cá vỏ thép: Cơ sở đóng mới, nâng cấp, cải hốn tàu cá vỏ thép phải đáp ứng yêu cầu nhà xưởng, trang thiết bị tối thiểu theo quy định Phụ lục số … ban hành kèm theo Nghị định Điều 45 Trình tự, thủ tục nhập tàu cá Tổ chức, cá nhân nhập tàu cá phải có đơn đề nghị nhập (theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định (kèm theo hồ sơ xuất xưởng sở đóng tàu; Lý lịch máy tàu; Lý lịch trang thiết bị lắp đặt tàu cá) gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nơi tổ chức đặt trụ sở, văn phòng đại diện nơi cá nhân đề nghị nhập tàu cá có hộ thường trú Trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo quy định, thời hạn (01) ngày làm việc, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị nhập tàu cá để bổ sung hồ sơ Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phải có ý kiến chuyển toàn hồ sơ đến Tổng cục Thủy sản Sau năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định, Tổng cục Thủy sản xem xét có văn cho phép nhập tàu cá (theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này) Trường hợp không cho phép nhập tàu cá, thời gian (03) ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định, Tổng cục Thuỷ sản phải trả lời văn nêu rõ lý Văn cho phép nhập tàu cá gửi cho tổ chức, cá nhân xin nhập tàu cá, đồng thời gửi đến quan liên quan: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi chủ tàu cá đăng ký hộ thường trú, Bộ Quốc phòng (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phịng), Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan Chương V KIỂM NGƯ 24 Điều 46 Cơ cấu tổ chức quan Kiểm ngư Lực lượng kiểm ngư tổ chức theo hệ thống thống nhất, bao gồm: a) Kiểm ngư trung ương: Cục Kiểm ngư quan thuộc Tổng cục Thủy sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cục Kiểm ngư có phịng chun mơn, đơn vị nghiệp Chi cục Kiểm ngư Vùng: Vùng I Hải Phòng, Vùng II Đà Nẵng, Vùng III Khánh Hòa, Vùng IV Bà Rịa Vũng Tàu Vùng V Kiên Giang Chi cục Kiểm ngư Vùng có phịng chun mơn, đội tàu Kiểm ngư Trạm Kiểm ngư đặt số Đảo Cục Kiểm ngư Chi cục Kiểm ngư Vùng có tư cách pháp nhân, có trụ sở, dấu riêng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước b) Kiểm ngư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 28 tỉnh, thành phố ven biển: Phương án 1: Chi cục Kiểm ngư quan trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phương án 2: Phịng Đội tàu Kiểm ngư thuộc Chi cục Thủy sản tỉnh, thành phố trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn c) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kiểm ngư d) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm ngư cấp tỉnh Điều 47 Nhiệm vụ, quyền hạn quan Kiểm ngư Nhiệm vụ a) Tham mưu, đề xuất tham gia xây dựng chế sách, văn pháp luật quy định công tác kiểm ngư; b) Tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản biển; c) Tiến hành số hoạt động Điều tra tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm phát hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình lĩnh vực giao quản lý theo quy định d) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế, luật pháp nước có liên quan lĩnh vực thủy sản; hướng dẫn ngư dân tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực quy định pháp luật thủy sản; đ) Điều động lực lượng phối hợp tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn có tình xảy ra; e) Tham gia cơng tác phịng, chống thiên tai; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia theo quy định pháp luật; hợp tác quốc tế theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập theo quy định pháp luật Quyền hạn: 25 a) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết cho công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, điều tra xử lý vi phạm pháp luật thủy sản vùng nước; b) Xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế thực hành vi vi phạm pháp luật thủy sản; c) Tiến hành hoạt động kiểm tra, xác minh điều tra theo quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức quan điều tra hình văn pháp luật khác có liên quan; d) Được sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ, biện pháp nghiệp vụ để thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật; đ) Được quyền truy đuổi, bắt giữ áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trường hợp người phương tiện vi phạm pháp luật không chịu tuân theo hiệu lệnh, chống đối cố tình bỏ chạy Điều 48 Lực lượng Lực lượng Kiểm ngư bao gồm Kiểm ngư viên, Thuyền viên kiểm ngư; công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo Bộ luật Lao động làm việc quan kiểm ngư Cộng tác viên cung cấp thông tin Kiểm ngư viên a) Kiểm ngư viên công chức bổ nhiệm vào ngạch Kiểm ngư viên để thực nhiệm vụ kiểm ngư; b) Kiểm ngư viên cấp Thẻ Kiểm ngư, trang phục trang thiết bị chuyên ngành Thuyền viên tàu Kiểm ngư a) Thuyền viên tàu Kiểm ngư công chức bổ nhiệm vào ngạch Thuyền viên Kiểm ngư lao động hợp đồng làm việc tàu Kiểm ngư theo Bộ Luật lao động; b) Thuyền viên tàu Kiểm ngư cấp trang phục trang thiết bị chuyên dùng; c) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn Thuyền viên tàu Kiểm ngư Công chức làm việc quan kiểm ngư, lao động hợp đồng cộng tác viên a) Công chức làm việc quan kiểm ngư công chức làm việc quan kiểm ngư không bổ nhiệm vào ngạch Kiểm ngư viên Thuyền viên Kiểm ngư; cấp trang phục Kiểm ngư để thực nhiệm vụ; b) Lao động hợp đồng người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động lực lượng kiểm ngư theo quy định Bộ luật Lao động hành c) Cộng tác viên Kiểm ngư cơng dân Việt Nam có quan hệ cung cấp thơng tin sở, hỗ trợ hoạt động Kiểm ngư theo quy định pháp luật, quan Kiểm ngư cấp công nhận ký hợp đồng cung cấp thông tin Cộng tác viên quan Kiểm ngư tốn chi phí hoạt động hưởng chế độ cung cấp tin báo theo quy định Nhà nước; bảo đảm bí 26 mật nguồn tin cung cấp; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Điều 49 Phương tiện Kiểm ngư trang bị tàu xuồng Kiểm ngư để thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật nhiệm vụ khác biển theo quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết phân bổ số lượng tàu, xuồng Kiểm ngư khu vực địa phương để hoạt động Điều 50 Trang bị vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, trang phục trang thiết bị chuyên ngành Kiểm ngư trang bị trang phục, phương tiện thông tin liên lạc chun dùng; thiết bị đặc thù; vũ khí, cơng cụ hỗ trợ công cụ cần thiết khác để tự vệ thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật Trong tình cấp thiết phải đuổi bắt người phương tiện vi phạm pháp luật, cấp cứu người bị nạn, ứng phó với cố mơi trường nghiêm trọng lực lượng Kiểm ngư quyền huy động người, phương tiện cá nhân, tổ chức Việt Nam, phải hồn trả tình cấp thiết chấm dứt; trường hợp có thiệt hại tài sản phải bồi thường Người huy động làm nhiệm vụ mà bị thương bị chết giải theo sách Nhà nước; trường hợp khơng có người, phương tiện cá nhân, tổ chức Việt Nam để huy động huy động chưa giải tình cấp thiết, lực lượng Kiểm ngư đề nghị người nước ngoài, phương tiện cá nhân, tổ chức nước hoạt động vùng biển thềm lục địa Việt Nam giúp đỡ theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 51 Bảo đảm hoạt động Vốn đầu tư kinh phí hoạt động Kiểm ngư bố trí từ ngân sách nhà nước nguồn kinh phí khác theo quy định pháp luật Bảo đảm trụ sở làm việc, nhà ở, cầu cảng, nơi tránh trú bão cho tàu xuồng Kiểm ngư Bảo đảm công tác tuyên truyền Bảo đảm trang phục Bảo đảm sở vật chất thiết yếu Bảo đảm hoạt động phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Bảo đảm hoạt động thường xuyên theo chức nhiệm vụ Bảo đảm hoạt động sửa chữa phương tiện, trang thiết bị (hàng năm nhà máy) Điều 52 Chế độ, sách Kiểm ngư Kiểm ngư viên hưởng chế độ lương, phụ cấp thâm niên, phụ cấp trách nhiệm theo nghề, chế độ bồi dưỡng biển phụ cấp khác theo quy định pháp luật Thuyền viên tàu Kiểm ngư hưởng chế độ lương, phụ cấp thâm niên, phụ cấp ưu đãi theo nghề, chế độ bồi dưỡng biển phụ cấp khác theo quy định pháp luật 27 Công chức, Lao động hợp đồng theo quy định Bộ luật Lao động làm việc quan kiểm ngư hưởng phụ cấp thâm niên theo quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết chế độ Điều 53 Chỉ đạo, điều hành lực lượng kiểm ngư Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn a) Chỉ đạo thống chuyên môn, nghiệp vụ kiểm ngư; b) Kiểm tra, đạo việc tra hoạt động kiểm ngư; c) Chỉ đạo tổ chức thực việc trang bị tàu xuồng kiểm ngư, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện chuyên dùng, đồng phục, phù hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu cho kiểm ngư theo quy định pháp luật; d) Chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang trình Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết chế độ, sách kiểm ngư đ) Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức người lao động kiểm ngư Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương a) Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động kiểm ngư cấp tỉnh địa bàn quản lý; b) Chỉ đạo việc phối hợp hoạt động kiểm ngư với quan có liên quan địa bàn; c) Quản lý cơng chức kiểm ngư địa phương; bảo đảm kinh phí hoạt động cho kiểm ngư địa phương theo quy định pháp luật Điều 54 Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn Lực lượng Kiểm ngư đào tạo, bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ, pháp luật kiến thức cần thiết khác phù hợp với nhiệm vụ giao; khuyến khích tạo điều kiện phát triển tài để thực nhiệm vụ Lực lượng Kiểm ngư có Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để hàng năm bồi dưỡng cho công chức, viên chức người lao động theo quy định, quy chuẩn hành Chương VI CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU, MUA BÁN NỘI ĐỊA LOÀI THỦY SẢN HOANG DÃ, NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM Điều 55 Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật từ tự nhiên, quy định Phụ lục Công ước CITES Cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật quy định Phụ lục I Cơng ước CITES mục đích thương mại Có giấy phép CITES, chứng CITES quy định khoản 1, 2, Điều … Nghị định khi: a) Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất mẫu vật quy định Phụ lục I Công ước CITES khơng mục đích thương mại, mẫu vật quy định Phụ lục II III Công ước CITES, mẫu vật tiền Công ước 28 b) Nhập nội từ biển mẫu vật quy định Phụ lục I Cơng ước CITES khơng mục đích thương mại, mẫu vật quy định Phụ lục II Công ước CITES Mẫu vật vật dụng cá nhân, hộ gia đình miễn trừ giấy phép CITES, chứng CITES đáp ứng điều kiện sau: a) Mẫu vật sử dụng khơng mục đích thương mại b) Tại thời điểm xuất khẩu, nhập mang theo người phần vật dụng hộ gia đình di chuyển nước c) Số lượng không vượt quy định Công ước CITES, áp dụng số loài động vật, thực vật hoang dã Điều 56 Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất mẫu vật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo, quy định Phụ lục Cơng ước CITES Có giấy phép CITES, chứng CITES quy định khoản 1, 2, Điều … Nghị định xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất mẫu vật quy định Phụ lục Cơng ước CITES có nguồn gốc nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo Xuất mẫu vật quy định Phụ lục I Cơng ước CITES có nguồn gốc ni sinh sản, trồng cấy nhân tạo phải đảm bảo điều kiện sau đây: a) Mẫu vật động vật từ hệ F2 trở sau, sinh sản trại nuôi đăng ký theo quy định khoản Điều … Nghị định b) Mẫu vật thực vật từ sở trồng cấy nhân tạo đăng ký theo quy định khoản Điều … Nghị định c) Mẫu vật phải đánh dấu theo hướng dẫn Cơ quan quản lý CITES Việt Nam Xuất mẫu vật quy định Phụ lục II III Cơng ước CITES có nguồn gốc ni sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo phải đảm bảo điều kiện sau đây: a) Đối với mẫu vật động vật nuôi sinh sản: mẫu vật động vật từ hệ F1 trở sau, sinh sản trại nuôi đăng ký theo quy định khoản Điều … Nghị định b) Đối với mẫu vật động vật nuôi sinh trưởng: mẫu vật từ trại nuôi sinh trưởng đăng ký theo quy định khoản Điều … Nghị định c) Đối với mẫu vật thực vật trồng cấy nhân tạo: mẫu vật thực vật từ sở trồng cấy nhân tạo đăng ký theo quy định khoản Điều ……Nghị định Điều 57 Điều kiện xuất mẫu vật nguy cấp, quý, từ tự nhiên, theo quy định pháp luật Việt Nam, không quy định Phụ lục Công ước CITES Cấm xuất mẫu vật loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; mẫu vật loài thực vật rừng nguy cấp, quý, thuộc Nhóm I-A theo quy định 29 pháp luật Việt Nam quản lý động vật, thực vật nguy cấp, q, mục đích thương mại Có giấy phép quy định khoản Điều … Nghị định xuất mẫu vật loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, khơng mục đích thương mại; mẫu vật lồi thực vật rừng nguy cấp, quý, thuộc nhóm I-A khơng mục đích thương mại; mẫu vật (trừ sản phẩm gỗ) loài thực vật rừng nguy cấp, quý, thuộc nhóm II-A Điều 58 Điều kiện xuất mẫu vật nguy cấp, quý, theo quy định pháp luật Việt Nam, không quy định Phụ lục Cơng ước CITES có nguồn gốc ni sinh sản, ni sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo Có giấy phép quy định khoản Điều … Nghị định xuất mẫu vật nguy cấp, quý, theo quy định pháp luật Việt Nam có nguồn gốc nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo Xuất mẫu vật nguy cấp, quý, thuộc Nhóm I theo quy định pháp luật Việt Nam có nguồn gốc ni sinh sản, trồng cấy nhân tạo phải đảm bảo điều kiện sau đây: a) Mẫu vật động vật từ hệ F2 trở sau, sinh sản trại nuôi đăng ký theo quy định khoản Điều … Nghị định b) Mẫu vật thực vật từ sở trồng cấy nhân tạo đăng ký theo quy định khoản Điều ….Nghị định c) Mẫu vật phải đánh dấu theo hướng dẫn Cơ quan quản lý CITES Việt Nam Xuất mẫu vật nguy cấp, quý, thuộc Nhóm II theo quy định pháp luật Việt Nam có nguồn gốc ni sinh sản, ni sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo phải đảm bảo điều kiện sau đây: a) Đối với mẫu vật động vật nuôi sinh sản: mẫu vật động vật từ hệ F1 trở sau, sinh sản trại nuôi đăng ký theo quy định khoản Điều … Nghị định b) Đối với mẫu vật động vật nuôi sinh trưởng: mẫu vật từ trại nuôi sinh trưởng đăng ký theo quy định khoản Điều … Nghị định c) Đối với mẫu vật thực vật trồng cấy nhân tạo: mẫu vật thực vật từ sở trồng cấy nhân tạo đăng ký theo quy định khoản Điều ….Nghị định Điều 59 Điều kiện xuất khẩu, tái xuất mẫu vật không quy định Điều 3, 4, Nghị định Cơ quan quản lý CITES Việt Nam cấp giấy phép xuất cho mẫu vật không quy định Điều 3, 4, Nghị định có yêu cầu, phù hợp với quy định nước nhập Giấy phép theo quy định khoản Điều 15 Nghị định Điều 60 Quá cảnh mẫu vật loài động vật hoang dã sống 30 Việc vận chuyển cảnh mẫu vật động vật hoang dã sống qua lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải Cơ quan quản lý CITES Việt Nam chấp nhận văn theo quy định Điều … Nghị định này; phải thực kiểm dịch động vật tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam hải quan Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 61 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 2018 Nghị định thay Nghị định: a) Nghị định số 27/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thủy sản; b) Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản; c) Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; d) Nghị định số 32/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2010 Chính phủ quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam; đ) Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2010 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển; e) Nghị định số 52/2010/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2010 Chính phủ nhập tàu cá; g) Nghị định số 53/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 20 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định lĩnh vực thuỷ sản; h) Nghị định số 66/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng năm 2005 Chính phủ đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản; i) Nghị định số 80/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 08 tháng 10 năm 2012 quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; k) Nghị định số 57/2008/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2008 ban hành Quy chế quản lý Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế Điều 62 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ 31 Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm tốn nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, KTN (3b) TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc 32 Phụ lục I DANH MỤC CÁC LOÀI THUỶ SẢN CẤM XUẤT KHẨU (Kèm theo Nghị định số TT /2018/NĐ-CP ngày phủ) tháng năm 2018 Chính Tên tiếng Việt Tên khoa học Trai ngọc Pinctada maxima Cá cháy Macrura reevessii Cá còm Notopterus chitala Cá anh vũ Semilabeo notabilis Cá hơ Catlocarpio siamensis Cá chìa vơi sơng Crinidens sarissophorus Cá cóc Tam Đảo Paramesotriton deloustali Cá tra dầu Pangasianodon gigas Cá ông sư Neophocaena phocaenoides 10 Cá heo vây trắng Lipotes vexillifer 11 Cá heo Delphinidae spp 12 Cá voi Balaenoptera spp 13 Cá trà sóc Probarbus jullieni 14 Cá rồng Scleropages formosus 15 Bị biển/cá ơng sư Dugong dugon 16 Rùa biển Cheloniidae spp 17 Bộ san hô cứng Stolonifera 18 Bộ san hô xanh Helioporacea 19 Bộ san hô đen Antipatharia 20 Bộ san hô đá Scleractinia 21 Rùa da Dermochelys coriacea 22 Đồi mồi dứa Lepidochelys olivacea 23 Đồi mồi Eretmochelys imbricata 24 Quản đồng Caretta caretta 25 Rùa hộp ba vạch (Rùa vàng) Cuora trifasciata 26 Rùa hộp trán vàng miền Bắc Cuora galbinifrons 27 Rùa trung Mauremys annamensis 28 Rùa đầu to Platysternon megacephalum 29 Họ Ba ba Trionychidae 33 30 Giải khổng lồ Pelochelys cantorii 31 Giải Sin-hoe (Giải Thượng Hải) Rafetus swinhoei 32 Cá Lợ thân thấp Cyprinus multitaeniata 33 Cá Chép gốc Procypris merus 34 Cá mè Huế Chanodichthys flavpinnis 35 Các loài cá dao Pristisdae spp Ghi chú: Trong Danh mục này, tên gọi thức lồi tên khoa học (Latin) Tên phổ thơng tiếng Việt có giá trị tham khảo 34

Ngày đăng: 28/09/2020, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w