Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
289,53 KB
Nội dung
Ngày soạn: 10/9/2020 NG: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VĂN BẢN TỰ SỰ (Thời gian: tiết) - Văn bản: + Thánh Gióng + Sơn Tinh, Thủy Tinh - Tập làm văn: + Tìm hiểu chung văn tự + Nhân vật, việc văn tự Trong học này, HS đọc hiểu văn truyện dân gian – truyện truyền thuyết, viết theo phương thức tự sự, từ thực hoạt động viết, nghe nói theo phương thức tự Một số kiến thức Tập làm văn tích hợp dạy đọc, viết, nói nghe I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất: Góp phần giúp học sinh có lịng u nước, u q hương, u thương người, u chuộng hịa bình, biết u mến tự hào truyền thống đấu tranh quê hương, đất nước; có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc Kĩ kiến thức: Qua học, HS luyện tập để có kĩ kiến thức sau: Đọc hiểu: biết đọc hiểu văn tự sự, cụ thể: - Phân tích nhân vật, việc văn - Nhận biết nội dung đặc điểm bật nghệ thuật truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh - Nhận biết nhân vật, kiện, cố truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Nhận biết kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta, việc kể để giải thích tượng tự nhiên sống kể tác phẩm truyền thuyết - Nhận biết phân tích quan hệ phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, đồ,…) dùng để biểu đạt thông tin văn Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh - Liên hệ với hiểu biết văn truyện truyền thuyết khác - Nhận biết đặc điểm văn tự sự.Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tạo lập văn - Nhận biết vai trò việc nhân vật văn tự Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự Hiểu việc, nhân vật văn tự b, Kĩ viết : viết văn tự (kể lại đoạn truyện truyền thuyết, đoạn giới thiệu 43 nhân vật truyện sử dụng sơ đồ tư duy, hình ảnh minh hoạ, bảo đảm bước) - Biết cách trích dẫn văn người khác c, Kĩ nói nghe - Kể lại đoạn truyện truyền thuyết hay giới thiệu nhân vật, có sử dụng sơ đồ tư duy, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) văn tự I PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học - Máy tính/điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, loa - Bài soạn (gồm văn dạy học để dạng in dạng điện tử; hoạt động thiết kế để tổ chức cho học sinh) - Văn dạy học: THÁNH GIÓNG, SƠN TINH-THỦY TINH Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ( Tiết ) Tiết 1,2: Văn THÁNH GIÓNG Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Huy động tri thức cần thiết liên quan đến văn đọc hiểu * Kết dự kiến: - Nêu số thông tin truyện (xem giới thiệu, xem tranh ảnh, video…) Hoạt động giáo viên học sinh GV tổ chức hoạt động khởi động: đặt số câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời: - HS xem phim hoạt hình Thánh Gióng -GV đặt câu hỏi: (1) Em biết phim xây dựng truyện truyền thuyết nào? Em cảm nhận nhân vật Thánh Gióng? Sau HS trả lời, GV nhận xét định hướng cho HS GV dẫn dắt vào bài: Trong lịch sử chống giặc ngoại âm dân tộc, ta gặp nhiều người anh hùng đánh giặc cứu nước Nhưng có đứa trẻ lên ba đòi đánh giặc Có nơi đâu bụi tre đằng ngà, vồ đập đất trở thành vũ khí đạp tan đầu kẻ thù xâm lược hùng tan Và người anh hùng sau chiến thắng lập 44 Nội dung đại công lại không nhân dân để vui hưởng sống bình mà bay vút trời mây? TT Thánh Gióng trả lời tất cả… GV phát phiếu học tập (theo kĩ thuật KWL), yêu cầu HS điền thông tin vào cột thứ cột thứ hai, lưu ý HS điền thông tin vào cột thứ ba sau đọc hiểu văn Phiếu học tập số Những điều em biết truyền thuyết Thánh Gióng Những điều em muốn biết truyền thuyết Thánh Gióng Những điều em biết thêm truyền thuyết Thánh Gióng …………… …………… …………… ………… ………… ………… A Giới thiệu chung GV chia lớp thành nhóm để học tập Mỗi nhóm có 01 máy tính/điện thoại kết nối mạng để HS đọc văn trực tiếp web Hoạt động 1: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Mục đích: Hs nắm tác giả (dân gian ai), nhớ lại khái niệm, đặc trưng thể loại truyền thuyết - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề… -Năng lực: Giải vấn đề hợp tác, giáo tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Thời gian : phút - Cách thức tiến hành: Tác giả: ? Tác giả văn ai? Dân gian - Dân gian ? Nhắc lại đặc điểm truyện dân gian – Truyện dân gian có tính - Khái quát đặc điểm thể loại, đặc trưng Tác phẩm truyền miệng, tính tập thể truyện dân gian - Truyện dân gian Văn học dân gian loại hình nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt nhân dân 45 Hoạt động 2: Đọc hiểu văn B Đọc – hiểu văn - Mục đích: Học sinh biết cách đọc bước đầu có cảm nhận chung tác phẩm; hiểu thích sgk; kết cấu, bố cục văn bản; vấn đáp; nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng - Phương pháp: Giới thiệu, đọc mẫu, kể, tóm tắt, vấn đáp; gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày phút, động não -Năng lực: Giải vấn đề hợp tác, giáo tiếp, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mĩ, tự học - Thời gian: 30 phút - Cách thức thực - Kết dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung khái quát văn Thánh Gióng HS Phân tích thơng (2) GV yêu cầu HS đọc lướt toàn văn tin văn bản, xem video đính kèm,nhận xét ấn (2)Văn giới thiệu tượng bật văn truyền thuyết Thánh Gióng thân việc thực yêu cầu sau: ? Khái quát nội dung văn ? Đọc xong văn bản, điều làm em nhớ nhất? Vì sao? - Nhận biết phân tích đặc điểm văn giới thiệu truyền thuyết anh hùng dân tộc Nhận biết phân tích Chuỗi việc nhân vật “Thánh Gióng” - Nhận biết phân tích quan hệ phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, video Đọc – thích Sau HS trả lời, GV gợi mở tổng kết dựa ý kiến HS Lưu ý: GV chốt lại ý GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn * Đọc – kể - tóm “Thánh Gióng” (1) GV hướng dẫn HS cách đọc: Giọng kể tắt rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm + Những đoạn kể đời Gióng: giọng ngạc nhiên, hồi hộp; + Gióng trả lời sứ giả: giọng đĩnh đạc, nghiêm trang; + Đoạn làng góp gạo ni Gióng: giọng háo hức, phấn khởi; + Đoạn Gióng đánh giặc: giọng khẩn trương, mạnh mẽ GV đọc mẫu gọi học sinh đọc: 46 gồm hình ảnh lời nói) dùng để biểu đạt thơng tin văn - Kể chuyện để biết, để nhận thức người, vật, việc, để giải thích, để khen, để chê, - Đối với người kể thơng báo, cho biết, giải thích Đối với người nghe để tìm hiểu, để biết -> GV nhận xét việc đọc HS * GV kể tóm tắt sau cho học sinh kể tóm tắt lại tồn câu chuyện nhận xét cách kể HS (2) GV yêu cầu HS làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn thực yêu cầu sau: ? Xác định thể loại phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt khác kết hợp văn ? Ngồi ngơn ngữ, văn cịn sử dụng phương tiện để chuyển tải thông tin? Kết dự kiến: - Thể loại : Truyền thuyết, -PTBĐ : Tự ? Nêu bố cục nội dung - Bố cục: phần: phần văn + Phần 1: từ đầu đến “nằm GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích đấy”: đời kì lạ Gióng + Phần 2: tiếp đến “cứu nước”: Gióng địi đánh giặc dân làng nuôi lớn + Phần 3: tiếp “từ từ bay lên trời”: Gióng đánh thắng giặc bay trời + Phần 4: cịn lại: tình cảm nhân dân với Gióng GV chuyển ý phân tích - Thể loại: truyền thuyết - PTBĐ: tự * Chú thích Kết cấu, bố cục Bố cục gồm phần ? Truyện Thánh Gióng có nhân Phân tích vật nào? Ai nhân vật chính? - đời kì lạ, tiếng nói ? Nhân vật xây dựng 3.1 Hình tượng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo Thánh Gióng địi đánh giặc - lớn nhanh thổi, vươn giàu ý nghĩa Em tìm liệt kê vai biết thành tráng sĩ, cưỡi chi tiết đó? ngựa sắt, mặc áo giáp sắt… đánh giặc, bay lên trời - Vào đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ ? Tìm chi tiết nói đời chồng ông lão chăm Gióng? Ý nghĩa chi tiết đó? làm ăn có tiếng phúc * Sự đời kì lạ đức Hai ơng bà ao ước có Gióng đứa - Gióng nhân vật 47 -> Nguồn gốc xuất thân: người nông dân lương thiện -> xuất thân bình dị Một hơm, bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khơi ngơ -> Sự đời kì lạ - Để sau Gióng trở thành người anh hùng Trong quan niệm dân gian, bậc anh hùng phi thường, kì lạ biểu hiện, kể lúc sinh - Gióng người nơng dân lương thiện - Gióng gần gũi với người - Gióng người anh hùng nhân dân -> Nguồn gốc xuất thân: người nơng dân lương thiện -> xuất thân bình dị ? Vì nhân dân muốn đời Gióng kì lạ thế? ? Mặc dù đời kì lạ Gióng lại bà mẹ nông dân chăm làm ăn phúc đức Em nghĩ nguồn gốc đó? -> Sự đời kì lạ - lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm ? Ngoài đời kì lạ tuổi thơ Gióng có khác thường? - Đất nước bị giặc Ân xâm GV chuyển ý phạm bờ cõi -> nhà vui lo ? Sự lớn lên Gióng đánh dấu lắng, cử sứ giả tìm người chi tiết nào? * Sự lớn lên tài giúp nước Gióng: - Gióng nghe tiếng rao sứ giả -> cất tiếng nói, bảo mẹ mời sứ giả vào thưa chuyện 48 - Tiếng nói tiếng nói địi đánh giặc Gióng lên ba mà khơng biết nói, nghe tiếng sứ giả “bỗng dưng cất tiếng nói” địi đánh giặc - Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước hình tượng Gióng “Khơng nói để bắt đầu nói nói điều quan trọng, nói lời yêu nước, lời cứu nước” Ý thức đất nước đặt lên với người anh hùng - Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng khả năng, hành động khác thường, thần kì - Gióng hình ảnh nhân dân Nhân dân, lúc bình thường âm thầm, lặng lẽ giống Gióng ba năm khơng nói, chẳng cười Nhưng nước nhà gặp nguy biến, họ mẫn cảm, đứng cứu nước đầu tiên, Gióng, vua vừa kêu gọi, đáp lời cứu nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai - Ngồi lịng u nước, để đánh giặc cần phải có vũ khí sắc bén - Để đánh thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị từ lương thực, từ bình thường cơm, cà, lại phải đưa thành tựu văn hóa, kĩ thuật (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào ? Tiếng nói Thánh Gióng nhằm mục đích gì? - Tiếng nói tiếng nói địi đánh giặc ? Em có nhận xét chi tiết ? Điều có ý nghĩa nào? -> chi tiết thần kì => ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước ? Nhận lời đánh giặc, cứu nước, Thánh Gióng yêu cầu nhà vua chuẩn bị cho gì? - Gióng địi ngựa sắt, roi sắt áo 49 chiến đấu ? Chi tiết có ý nghĩa gì? Chú bé lớn nhanh thổi, cơm ăn không no, áo mặc vừa xong căng đứt chỉ… hai vợ ? Sau hơm gặp sứ giả, Thánh Gióng chồng đành phải chạy nhờ thay đổi nào? bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp gạo ni bé ? Chi tiết bà làng xóm vui lịng góp - Gióng lớn lên gạo ni cậu bé thể điều gì? thức ăn, đồ mặc nhân dân Sức mạnh dũng sĩ Gióng ni dưỡng từ bình thường, giản dị - Nhân dân ta yêu nước, mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước - Cả dân làng đùm bọc, ni dưỡng Gióng Gióng đâu mẹ, mà người, nhân dân Một người cứu nước đặng? Phải toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc Có khả đánh giặc, cứu nước lớn lên mau - GD TT HCM: Quan niệm Bác: Nhân chóng Gióng tiêu biểu cho dân nguồn gốc sức mạnh để bảo vệ sức mạnh tồn dân Tổ Quốc - Ngày nay, hội Gióng, nhân dân tổ - Chú bé vùng dậy, vươn chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng vai biến Đây hình thức tái khứ giàu ý thành tráng sĩ nghĩa cao trượng, oai phong GV chuyển ý lẫm liệt ? Chi tiết kể lại việc Gióng trở thành tráng sĩ đánh giặc? - Là chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Giặc đến Thế nước nguy Chú bé Gióng ? Nhận xét chi tiết này? 50 giáp sắt để đánh giặc => phải có vũ khí sắc bén (thành tựu văn hóa, kĩ thuật) để đánh giặc - Chú bé lớn nhanh thổi -> bà làng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé => ca ngợi đùm bọc, đoàn kết nhân dân => Gióng tiêu biểu cho sức mạnh tồn dân * Gióng trận đánh giặc: - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ vươn vai đứng dậy, biến thành tráng sĩ, cao trượng, oai phong lẫm liệt Sự vươn vai Gióng có liên quan đến truyền thống truyện cổ dân gian Thời cổ, nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công Thần Trụ Trời, Sơn Tinh … nhân vật khổng lồ Cái vươn vai Gióng để đạt đến phi thường - Trong truyện, dường việc cứu nước có sức mạnh làm cho Gióng lớn lên Khơng lớn lên nhanh đáp ứng nhiệm vụ cứu nước Cuộc chiến đấu địi hỏi dân tộc ta phải vươn phi thường Gióng vươn vai tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khi, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm Khi lịch sử đặt vấn đề sống cấp bách, tình địi hỏi dân tộc vươn lên tầm vóc phi thường dân tộc lớn dậy Thánh Gióng, tự thay đổi tư thế, tầm vóc ? Ý nghĩa chi tiết này? ? Tìm chi tiết kể lại việc Gióng trận đánh giặc? -> chi tiết tưởng tượng, kì ảo ? Khi trận, Gióng lên vị anh hùng nào? => ca ngợi hình tượng phi thường, kì vĩ người anh hùng - Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến 51 lớp khác, giặc chết ngả rạ - Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ… - Gióng chủ động cơng ? Theo em, chi tiết roi sắt gẫy, Gióng nhổ giặc -> ca ngợi dũng cụm tre ven đường để đánh giặc mang ý mãnh nghĩa gì? - Gióng chủ động cơng giặc -> ca ngợi dũng mãnh - Gióng đánh giặc khơng vũ khí, mà cỏ đất nước, giết giặc - Gióng đời phi thường phi thường Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ hình ảnh người anh hùng, nên để Gióng trở với cõi vơ biên Hình tượng Gióng hóa cách Bay lên trời, Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang Gióng sống - Đánh giặc xong, Gióng khơng trở nhận phần thưởng, khơng địi hỏi cơng danh Gióng hình tượng người anh hùng đánh giặc cứu nước khơng màng danh lợi Dấu tích chiến cơng, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở - Dư kiến trả lời: Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp 52 - Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa: Sự việc trước giải thích lí cho việc sau chuỗi việc khẳng định chiến thắng Sơn Tinh-> Không thể thay đổi trật tự việc việc trước nguyên nhân dẫn đến việc sau, việc sau kết việc trước ? Có thể thay đổi trật tự trước sau việc khơng? Vì sao? ? Có thể bớt việc khơng? - Khơng bỏ yếu tố thời gian địa điểm câu chuyện chung ? Có thể xố bỏ yếu tố chung thiếu hấp dẫn thiếu thuyết thời gian địa điểm truyện phục khơng? Vì sao? - Khơng truyện trở nên khơ khan Truyện hay phải có việc cụ thể, sáu yếu tố: Nhân vật, địa ? Nếu kể câu điểm, thời gian, trình, ngun chuyện mà có bảy nhân, kết truyện phải có việc truyện có hấp dẫn hay khơng? Vì chi tiết cụ thể - GV: Sự việc chi tiết văn tự sao? lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tương muốn biểu đạt SV văn tự phải kể + Thời gian, không gian cụ thể + Nhân vật cụ thể + Nguyên nhân- diễn biến- kết SV văn tự phải kể ? Vậy, việc văn + Thời gian, không gian cụ tự kể cụ thể với thể yếu tố nào? + Nhân vật cụ thể + Nguyên nhân- diễn biếnkết - Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Phân tích Thuỷ Tinh, lạc hầu, - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhân vật 3.1 Vua Hùng kén rể nhân vật xuất việc tư tưởng, ý ? Truyện có nghĩa truyện thể qua nhân vật nào? Ai nhân vật nhân vật chính? - Hùng Vương 18 có người gái Mị Nương, muốn kén cho nàng người chồng thật xứng đáng ? Sự việc mở đầu truyện gì? ? Vua Hùng kén rể 64 - Hồn cảnh: Vua Hùng có gái xinh đẹp tuyệt trấn, đến tuổi lấy chồng - Mục đích: Vua muốn kén chồng cho phải - Bàn bạc với lạc hầu - Ra điều kiện: Thách cưới lễ vật - Những vật quý, khó kiếm - Sơn Tinh thuận lợi lễ vật có rừng núi, thuộc đất đai Sơn Tinh - Vua Hùng có thiện cảm với Sơn Tinh - Vì Vua Hùng biết sức mạnh tàn phá thần nước (nếu giận gây lũ lụt ảnh hưởng đến sống nhân dân) - Vua tin vào tài năng, sức mạnh Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh, bảo vệ sống bình yên cho người + GV bổ sung: Vùng núi Tản Viên, nơi sinh tụ người Lạc Việt, nơi tập trung hùng khí thiêng liêng đất nước Ở thần núi đề cao Từ phong tục thờ Thần Núi từ thực tế công trị thuỷ bảo vệ sinh mệnh, người xưa tưởng tượng, sáng tạo truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Vì vậy, Thần Núi tình cảm nhân dân đề cao Tình cảm vua Hùng tình cảm nhân dân, thể ước mơ nhân dân Sơn Tinh Nguồn gốc Tài Thủy Tinh Ở vùng Ở miền núi Tản biển Viên làm hơ mưa, bãi khiến gọi gió - hồn cảnh người tài giỏi nhằm mục đích gì? * Điều kiện vua Hùng: - Lễ vật vua Hùng: 100 ? Vua Hùng làm ván cơm nếp, 100 nệp bánh để chọn chưng, voi ngà, gà cựa chàng rể xứng ngựa, hồng mao đáng? -> lễ vật q, khó tìm ? Lễ vật Vua Hùng => Vua Hùng người cha gồm gì? u thương ? Em có suy nghĩ cấc đồ sính lễ? ? Qua đây, em có nhận xét vua Hùng? Mở rộng, trao đổi thêm: ? Những lễ vật thuận lợi cho ai? Vì sao? ? Qua việc thách cưới, em có đốn ý định, tình cảm Vua Hùng dành cho hai chàng trai nào? ? Thảo luận nhóm bàn (2 phút): Vì Vua Hùng có thiện cảm với Sơn Tinh? 3.2 Cuộc giao tranh vị thần * Giới thiệu vị thần: - Sơn Tinh: chúa vùng non cao - Thuỷ Tinh: chúa vùng ? Hai vị thần giới nước thẳm 65 mọc lên dãy núi đồi => chúa => vùng non chúa cao vùng nước thẳm - Cả hai vị thần nguồn gốc khác có tài phi thường - Đều xứng đáng làm rể Vua Hùng Thuỷ Tinh - Hô mưa, gọi gió, làm thành giơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn khiến nước ngập ruộng đồng, nhà cửa - Sức kiệt - Đành rút quân Sơn Tinh - Không nao núng - Dùng phép lạ bốc đồi, dựng dãy núi, dựng thành luỹ ngăn nước - Vẫn vàng thiệu nào? (về nguồn gốc, lai lịch, tài năng) ? Những chi tiết nguồn gốc tài Sơn Tinh, Thủy Tinh chi tiết nghệ thuật mà em thường thấy truyện truyền thuyết? ? Em có suy nghĩ nhân vật ? => Chi tiết tưởng tượng, kì lạ => Cả tài cao có nhiều phép lạ; dều xứng đáng làm rể Vua Hùng * Nguyên nhân: Sơn Tinh đến trước lấy Mị Nương ? Nguyên nhân đâu dẫn đến giao tranh * Diễn biến: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? ? Kể lại diễn biến giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh? vững - Cuộc giao chiến vị thần ngang tài, ngang sức, - Những chi tiết nghệ thuật kì ảo, liệt, dội dai bay bổng, khí giao tranh hào hùng thể trí tượng đặc sắc, ? Nhận xét dẳng giao tranh vị kì diệu người xưa thần? ? Em có suy nghĩ trí tưởng tượng * Kết quả: Sơn Tinh thắng, người xưa qua Thuỷ Tinh sức lực kiệt giao chiến hai vị đành rút quân thần? ? Kết chiến 3.3 Sự trả thù dai dẳng nào? Thuỷ Tinh chiến thắng Sơn Tinh - Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước đánh Sơn Tinh - Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn: Sức mạnh tinh thần (Vua Hùng ủng hộ, giúp đỡ), có sức mạnh vật chất (trận địa đồi núi cao hơn), có tinh ? Mặc dù thua Thuỷ Tinh năm => Biểu trưng thiên tai khắc dâng nước nghiệt, tàn phá ghê gớm đánh Sơn Tinh Theo thiên nhiên em, Thuỷ Tinh tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên? 66 thần bền bỉ - Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt dân tộc ta, lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lụt, ước mơ chiến thắng thiên nhiên người Việt xưa hình tượng hố - HS liện hệ: Lụt lội, lũ quét, dông bão, - Hiện tượng lũ lụt miền Bắc nước ta mang tính chu kì / năm/ lần, qua tính ghen tuông dai dẳng người, thần nước: Núi cao sơng cịn dài Năm năm báo ốn, đời đời đánh ghen (Ca Dao) - Ước mơ chế ngự thiên tai cha ông - Phản ánh công đấu tranh chống bão lụt lưu vực sông Đà, sơng Hồng; kì tích dựng nước thời đại Vua Hùng ? Tại Sơn Tinh chiến thắng? Thần tượng trưng cho sức mạnh nào? - Sơn Tinh luôn chiến thắng => Biểu tượng cho sức mạnh nhân dân, thể ước mơ chiến thắng thiên tai ? Chi tiết phản ánh thực tế lịch sử Việt Nam? Trong thực tế, sức mạnh Thuỷ Tinh đáng sợ nào? ? Dù Thuỷ Tinh làm dông bão cuối Sơn Tinh thắng, thể ước mơ nhân dân? + GV: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhân vật tưởng tượng, hoang đường nhân vật có thật Tuy vậy, hình ảnh có ý nghĩa thực khái qt hố tượng lũ lụt sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên nhiên nhân dân ta chiến Tổng kết công Vua Hùng thời dựng nước Hoạt động 3- Tổng kết - Mục đích: Học sinh khái quát nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện “Thánh Gióng” -Phương pháp: vấn đáp 67 ... thể - GV: Sự việc chi tiết văn tự sao? lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tương muốn biểu đạt SV văn tự phải kể + Thời gian, không gian cụ thể + Nhân vật cụ thể + Nguyên nhân- diễn biến- kết... thức Tập làm văn: tác phẩm tự sự: * GV: Truyện “Thánh Gióng” văn tự Văn tự cho ta biết điều gì? ? Truyện kể ai, thời nào, làm việc gì, diễn biến việc, kết sao, ý nghĩa việc nào? - Truyện kể chàng... nhổ giặc -> ca ngợi dũng cụm tre ven đường để đánh giặc mang ý mãnh nghĩa gì? - Gióng chủ động cơng giặc -> ca ngợi dũng mãnh - Gióng đánh giặc khơng vũ khí, mà cỏ đất nước, giết giặc - Gióng