Giáo trình Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Phần 2 được nối tiếp phần 1 với những kiến thức về hàm và cấu trúc chương trình; cấu trúc dữ liệu do người dùng tự định nghĩa; làm việc với file; một số vấn đề mở rộng.
Bài 12 - HÀM VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Nội dung học I Tổ chức chương trình Ví dụ Cấu trúc chương trình Hàm xây dựng sẵn II Hàm người dùng định nghĩa Khai báo định nghĩa Hàm Lời gọi Hàm Hàm với đối mặc định Khai báo hàm trùng tên Truyền tham số Hàm mảng III Con trỏ hàm Khai báo Sử dụng trỏ hàm Mảng trỏ hàm IV Đệ qui Khái niệm Lớp toán giải đệ qui Các ví dụ V Tóm tắt nội dung học VI Bài tập I Tổ chức chương trình Mỗi chương trình nêu ví dụ chương trước thường ngắn; đó: Thường khơng khó để hiểu; Dễ nhớ tồn nội dung chương trình Hiểu trình tự logic bước cơng việc Tuy nhiên giải toán thực tế văn chương trình thường dài nhiều, đó: Việc quản lý trình tự logic cơng việc tương đối khó khăn Thêm nữa, viết chương trình thường gặp đoạn chương trình lặp lặp lại nhiều lần chỗ khác với khác biệt nhỏ chí giống hồn tồn Để giải vấn đề này, tất ngơn ngữ lập trình cho phép người sử dụng tổ chức chương trình thành chương trình chương trình dạng thủ tục hàm Ví dụ Ví dụ, xét tốn kiểm tra vị trí tương đối điểm M mặt phẳng so với tam giác ABC trong, nằm cạnh hay tam giác 100 Bài tốn giải cách: Nếu diện tích tam giác ABC tổng diện tích tam giác MAB, MBC MAC kết luận M nằm tam giác ABC Ngược lại, diện tích tam giác ABC nhỏ tổng diện tích tam giác MAB, MBC MAC kết luận M nằm tam giác ABC Nếu theo biện pháp rõ ràng chương trình phải cần bốn lần tính diện tích tam giác Nếu ta viết chương trình tính diện tích tam giác biết ba đỉnh U, V, E DT (U,V,E) chẳng hạn, chương trình dường dòng lệnh đơn giản: If (DT (A,B,C) < DT (M,B,C)+DT(M,C,A)+DT(M,A,B)) printf(“M nam ngoai ABC”); else printf(“M nam ABC”); Với ví dụ vừa thấy rõ lợi ích việc sử dụng chương trình là: Làm gọn nhẹ chương trình, thay phải viết bốn lần đoạn chương trình giống cách nhàm chán ta cần viết có lần Ngồi cho phép người lập trình kiểm sốt chương trình cách dễ dàng thuận tiện Hiển nhiên việc phải kiểm tra, tìm lỗi lơgic chương trình có bốn đoạn tính diện tích tam giác so với việc kiểm tra kỹ đoạn chương trình tính diện tích tam giác với dịng lệnh rõ ràng dễ hiểu khác phức tạp Cấu trúc chương trình Một chương trình hồn chỉnh C/C++ có phần (nhưng không bắt buộc) theo thứ tự sau: Chỉ thị tiền xử ký; Định nghĩa kiểu liệu; Khái báo prototype; Khai báo biến ngoài; Chương trình Cài đặt hàm Nội dung phần mô tả chi phần sau 101 Các thị tiền xử lý Như biết trước chạy chương trình (bắt đầu từ văn chương trình tức chương trình nguồn) C/C++ dịch chương trình tệp mã máy cịn gọi chương trình đích Thao tác dịch chương trình nói chung gồm có phần: Xử lý sơ chương trình, hay cịn gọi tiền xử lý Dịch Phần xử lý sơ gọi tiền xử lý, có cơng việc liên quan đến thị đặt đầu tệp chương trình nguồn #include, #define … Chỉ thị bao hàm tệp #include Cho phép ghép nội dung tệp có khác vào chương trình trước dịch Các tệp cần ghép thêm vào chương trình thường tệp chứa khai báo nguyên mẫu hằng, biến, hàm … có sẵn C hàm lập trình viên tự viết Có hai dạng viết thị này: #include #include “đường dẫn\tệp” Dạng khai báo cho phép trình biên dịch tìm tệp cần ghép thư mục định sẵn cơng cụ lập trình Thường cơng cụ lập trình dạng C xây dựng sẵn hàm tệp nguyên mẫu, tệp lưu thư mục INCLUDES, thiết lập thư mục mặc định đến thư mục INCLUDES Dạng khai báo cho phép tìm tệp theo đường dẫn, khơng có đường dẫn tìm thư mục Tệp thường tệp (thư viện) tạo lập trình viên đặt thư mục chứa chương trình Cú pháp cho phép lập trình viên chia chương trình thành nhiều mơđun đặt số tệp khác để dễ quản lý Chỉ thị macro #define #define tên_macro xaukitu Trước dịch tiền xử lý tìm chương trình thay vị trí xuất tên_macro xâu kí tự Ta thường sử dụng macro để định nghĩa thay cụm từ cụm từ khác dễ nhớ Ví dụ: #define then #define begin { #define end } #define MAX 100 #define TRUE // thay then dấu cách // thay begin dấu // thay end dấu // thay MAX 100 // thay TRUE { } Từ chương trình ta viết đoạn lệnh như: if (i < MAX) then begin ok = TRUE; printf(“%d”,i) ; end Và trước dịch tiền xử lý chuyển đoạn chương trình thành: if (i < 100) { ok = 1; printf(“%d”,i); 102 } theo cú pháp C/C++ tiến hành dịch Ngoài việc thị #define cho phép thay tên_macro xâu kí tự bất kỳ, cịn phép viết dạng có đối Ví dụ, để tìm số lớn số, thay ta phải viết nhiều hàm max (mỗi hàm ứng với kiểu số khác nhau), ta cần thay chúng macro có đối đơn giản sau: #define max(A,B) ((A) > (B) ? (A): (B)) Khi chương trình có dịng x = max(a, b) thay bởi: x = ((a) > (b) ? (a): (b)) Chú ý: o Tên macro phải viết liền với dấu ngoặc danh sách đối Ví dụ khơng viết max (A,B) o #define bp(x) (x*x) viết sai bp(5) bp(a+b) thành (a+b*a+b) (tức a+b+ab) o Tương tự trên, viết #define max(A,B) (A > B ? A: B) sai (?) ln ln bao đối dấu ngoặc đơn () o #define bp(x) ((x)*(x)) viết giả sử lập trình viên muốn tính bình phương đoạn lệnh sau: int i = 1; printf(“Ket qua: %d”,bp(++i)); kết in (trên Dev-C++ kết ?) thay kết mong muốn Lí chương trình dịch thay bp(++i) ((++i)*(++i)), với i = chương trình thực 2*3 = Do cần cẩn thận sử dụng phép toán tự tăng giảm macro có đối Nói chung, nên hạn chế việc sử dụng macro phức tạp, gây nên hiệu ứng phụ khó kiểm sốt Các thị biên dịch có điều kiện #if, #ifdef, #ifndef #if dãy lệnh … #endif #if dãy lệnh … #else dãy lệnh … #endif, #ifdef #ifndef Định nghĩa kiểu liệu Dùng để đặt tên lại cho kiểu liệu để gợi nhớ hay đặt kiểu liệu cho riêng dựa kiểu liệu có; phần khơng bắt buộc phải có Trong C/C++ cho phép định nghĩa kiểu liệu với từ khóa struc typedef; nội dung chi tiết vấn đề trình bày phần chương Khai báo prototype Khai báo mô tả hàm dùng chương trình bao gồm tên hàm, tham số hình thức, kiểu liệu trả hàm Phần không bắt buộc, nhiên hàm dùng chương trình chương trình khác bắt buộc phải khai báo prototype trước sử dụng Tại vị trí khai báo đầy đủ hàm bao gồm phần mô tả thân 103 hàm, nhiên cách viết làm cho chương trình bị đẩy sâu xuống cuối chương trình làm cho chương trình khó theo dõi Vì việc viết hàm, chương trình thường tổ chức thành phần phần khai báo prototype trước hàm main phần cài đặt nội dung hàm sau hàm main Nội dung chi tiết công việc đề cập cụ thể phần sau chương Khai báo biến (các biến toàn cục) Cho phép khai báo biến, có phạm vi tác động tồn chương trình Phần tùy vào nhu cầu xử dụng chương trình mà có khơng Chương trình Phần bắt buộc phải có Trong C/C++ chương trình qui định có tên main Phần mô tả phần sau Cài đặt hàm Đây phần mã nguồn đầy đủ hàm Nội dung nghiên cứu phần chương Hàm xây dựng sẵn stdio.h: Thư viện chứa hàm vào/ chuẩn (standard input/output) Gồm hàm printf(), scanf(), getc(), putc(), gets(), puts(), fflush(), fopen(), fclose(), fread(), fwrite(), getchar(), putchar(), getw(), putw()… conio.h: Thư viện chứa hàm vào chế độ DOS (DOS console) Gồm hàm clrscr(), getch(), getche(), getpass(), cgets(), cputs(), putch(), clreol(),… math.h: Thư viện chứa hàm tính toán gồm hàm abs(), sqrt(), log() log10(), sin(), cos(), tan(), acos(), asin(), atan(), pow(), exp(),… 10 alloc.h: Thư viện chứa hàm liên quan đến việc quản lý nhơ Gồm hàm calloc(), realloc(), malloc(), free(), farmalloc(), farcalloc(), farfree(), … 11 io.h: Thư viện chứa hàm vào cấp thấp Gồm hàm open(), _open(), read(), _read(), close(), _close(), creat(), _creat(), creatnew(), eof(), filelength(), lock(),… 12 graphics.h: Thư viện chứa hàm liên quan đến đồ họa Gồm initgraph(), line(), circle(), putpixel(), getpixel(), setcolor(), … II Hàm người dùng định nghĩa Hàm nhận (hoặc không) đối số trả lại (hoặc không) giá trị cho chương trình gọi Trong trường hợp khơng trả lại giá trị, hàm hoạt động thủ tục ngơn ngữ lập trình khác Một chương trình tập hàm, có hàm với tên gọi main(), chạy chương trình, hàm main() chạy gọi đến hàm khác Kết thúc hàm main() kết thúc chương trình Hàm giúp cho việc phân đoạn chương trình thành môđun riêng rẽ, hoạt động độc lập với ngữ nghĩa chương trình lớn, có nghĩa hàm sử dụng chương trình mà sử dụng chương trình khác, dễ cho việc kiểm tra bảo trì chương trình Hàm có số đặc trưng: Nằm văn có chương trình gọi đến hàm Trong văn chứa nhiều hàm; 104 Được gọi từ chương trình (main), từ hàm khác từ (đệ quy); Khơng lồng nhau; Có cách truyền giá trị: Truyền theo tham trị, tham biến tham trỏ Khai báo định nghĩa Hàm Khai báo Một hàm thường làm chức năng: Tính tốn tham đối cho lại giá trị kết quả, hoặc; Chỉ đơn thực chức đó, khơng trả lại kết tính tốn Thơng thường kiểu giá trị trả lại gọi kiểu hàm Các hàm thường khai báo đầu chương trình Các hàm viết sẵn khai báo file nguyên mẫu *.h Do đó, để sử dụng hàm này, cần có thị #include đầu chương trình, *.h tên file cụ thể có chứa khai báo hàm sử dụng (ví dụ để sử dụng hàm toán học ta cần khai báo file nguyên mẫu math.h) Khai báo hàm sau: (d/s kiểu đối) ; Trong đó, kiểu giá trị trả lại cịn gọi kiểu hàm nhận kiểu chuẩn C++ kiểu NSD tự tạo Đặc biệt hàm không trả lại giá trị kiểu giá trị trả lại khai báo void Nếu kiểu giá trị trả lại bỏ qua chương trình ngầm định hàm có kiểu int (phân biệt với void !) Ví dụ: int bp(int); // Khai báo hàm bp, có đối kiểu int kiểu hàm int int rand100(); // Không đối, kiểu hàm (giá trị trả lại) int void alltrim(char[ ]) ; // đối xâu kí tự, hàm khơng trả lại giá trị (không kiểu) cong(int, int); // Hai đối kiểu int, kiểu hàm int (ngầm định) Thông thường để chương trình rõ ràng nên tránh lạm dụng ngầm định Ví dụ khai báo cong(int, int); nên khai báo rõ kiểu hàm (trong trường hợp kiểu hàm ngầm định int) sau : int cong(int, int); Định nghĩa hàm Cấu trúc hàm bố trí giống hàm main() phần trước Hàm có trả giá trị (danh sách tham đối hình thức) { khai báo cục hàm ; // dùng riêng cho hàm dãy lệnh hàm ; return (biểu thức trả về); // nằm dãy lệnh } Trong đó: o Danh sách tham đối hình thức cịn gọi ngắn gọn danh sách đối gồm dãy 105 đối cách dấu phẩy, đối biến thường, biến tham chiếu biến trỏ, hai loại biến sau ta trình bày phần tới Mỗi đối khai báo giống khai báo biến, tức cặp gồm o Với hàm có trả lại giá trị cần có câu lệnh return kèm theo sau biểu thức Kiểu giá trị biểu thức kiểu hàm khai báo phần tên hàm Câu lênh return nằm vị trí phần câu lệnh, tuỳ thuộc mục đích hàm Khi gặp câu lệnh return chương trình tức khắc thoát khỏi hàm trả lại giá trị biểu thức sau return giá trị hàm Ví dụ : Ví dụ sau định nghĩa hàm tính luỹ thừa n (với n nguyên) số thực Hàm có hai đầu vào (đối thực x số mũ nguyên n) đầu (giá trị trả lại) kiểu thực với độ xác gấp đôi xn double luythua(float x, int n) { int i ; double kq = ; for (i=1; i