1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến đổi bờ biển, cửa sông hải phòng vfa đề xuất các giải pháp khắc phục

89 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI BỜ BIỂN, CỬA SÔNG HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI BỜ BIỂN, CỬA SƠNG HẢI PHỊNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên Môi trường Mã số: 885 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO ĐÌNH CHÂM Thái Nguyên – 2020 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, đến thời điểm tại, đề tài luận văn: “Nghiên cứu biến đổi bờ biển, cửa sơng Hải Phịng đề xuất giải pháp khắc phục” hoàn thành Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Đào Đình Châm – Viện trưởng Viện Địa lý thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn thạc sỹ Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Ban Lãnh đạo Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên; Quý Thầy Cô Khoa trực tiếp giảng dạy trang bị cho em hệ thống kiến thức khoa học, tồn diện, đầy đủ suốt q trình học tập nghiên cứu Khoa, Trường Ngồi ra, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hải Phòng, Phòng, Ban, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi thời gian điều tra, thu thập, tìm hiểu tình hình thực tế cung cấp tài liệu, số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cao học Quản lý Tài nguyên Môi trường - K12A3 đồng hành, động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu sống Em xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Vân i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Nghiên cứu biến đổi bờ biển, cửa sơng Hải Phịng đề xuất giải pháp khắc phục” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Đào Đình Châm – Viện trưởng Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Các thông tin, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Vân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ii MỞ ĐẦU v Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: - Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Những đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu biến đổi bờ biển giới Việt Nam 13 1.1.3 Giới thiệu chung vùng nghiên cứu 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phạm vi nghiên cứu 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp luận nghiên cứu 38 2.4.1 Cách tiếp cận: 38 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng dải ven biển Hải Phịng -49 3.1.1 Vùng bờ biển từ cửa Lạch Huyện đến Đồ Sơn (Hải Phòng) 49 3.1.2 Hiện trạng xói lở - bồi tụ khu vực Đình Vũ – Hải Phòng 50 3.1.3 Thực trạng biến động đường bờ cửa sông Văn Úc qua thời kỳ: 52 3.2 Nguyên nhân gây xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông dải ven biển Hải Phịng63 3.2.1 Những nhận định ngun nhân xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng Hải Phịng 63 3.2.2 Nguyên nhân xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng vùng ven biển Hải Phịng: 64 3.3 Đề xuất số giải pháp khắc phục, giảm thiểu xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông dải ven biển Hải Phòng 68 3.3.1 Giải pháp phi cơng trình 69 3.3.2 Giải pháp cơng trình 70 3.3.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý dải ven biển Hải Phòng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân chia cường độ quy mơ xói lở 12 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Sơ đồ biểu diễn thuật ngữ bờ biển sử dụng Hình Bản đồ địa mạo khu vực ven biển cửa sơng Hải Phịng 20 Hình Sơ đồ tóm tắt qui trình xử lý thơng tin ảnh đồ 42 Hình 2 Bản đồ địa hình UTM năm 1965 khu vực nghiên cứu 44 Hình Ảnh vệ tinh Spot 5, độ phân giải m khu vực nghiên cứu 45 Hình Ảnh vệ tinh Landsat TM chụp ngày 25/11/1991 Landsat ETM ngày 16/11/2001 46 Hình Ảnh vệ tinh Landsat TM chụp ngày 03/12/2010 ảnh Landsat OLI chụp ngày 10/11/2019 46 Hình Xử lý thành lập đường bờ nước thuật toán, minh họa ảnh vệ tinh Landsat TM chụp ngày 03/12/2010 (trái) ảnh Landsat OLI chụp ngày 10/11/2019 (phải) 46 Hình Chuyển đổi đường bờ nước từ dạng Raster sang Vector, ảnh vệ tinh Landsat TM chụp ngày 03/12/2010 (trái) ảnh Landsat OLI chụp ngày 10/11/2019 (phải) 47 Hình Bản đồ xói lở - bồi tụ khu vực ven biển cửa sông Văn Úc giai đoạn 1912 – 1935 53 Hình Bản đồ xói lở - bồi tụ khu vực ven biển cửa sông Văn Úc giai đoạn 1935 – 1965 54 Hình 3 Bản đồ xói lở - bồi tụ khu vực ven biển cửa sông Văn Úc giai đoạn 1965 – 1991 55 Hình Bản đồ xói lở - bồi tụ khu vực ven biển cửa sông Văn Úc giai đoạn 1991 – 2001 56 Hình 3.5 Bản đồ xói lở - bồi tụ khu vực ven biển cửa sông Văn Úc giai đoạn 2001 – 2010 58 Hình 3.6 Bản đồ xói lở - bồi tụ khu vực ven biển cửa sông Văn Úc giai đoạn 2010 - 2019 59 Hình 3.7 Bản đồ diễn biến đường bờ khu vực ven biển cửa sông Văn Úc giai đoạn 1912 - 2019 60 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Dải ven biển nước ta có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng phong phú tài nguyên nơi tập trung dân cư (chỉ tính riêng huyện ven biển chiếm 25% tổng dân số nước), cơng trình dân sinh, kinh tế quan trọng Trong năm gần đây, dấu hiệu tượng biến đổi khí hậu tồn cầu ngày trở nên rõ rệt, tượng thời tiết cực đoan xảy ngày dội với xu hướng gia tăng tần suất lẫn cường độ Bên cạnh việc khai thác tài nguyên người lưu vực tăng mạnh gây tác động xấu tới bờ biển, cửa sơng Hiện tượng xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sông ngày gia tăng gây nhiều thiệt hại kinh tế ảnh hưởng lớn tới đời sống cộng đồng dân cư ven biển Động lực biến đổi bờ biển nước ta chủ yếu xảy trình xói lở bồi tụ bờ biển cửa sơng gây Xói lở bờ biển dạng thiên tai nặng nề xảy miền, diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn người của, để lại hậu lâu dài kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Hàng năm nhà nước lượng lớn kinh phí để khắc phục, phòng chống cứu hộ Bồi tụ bờ biển cửa sông thành tạo nên bãi bồi quí giá cho nhiều vùng, song nhiều nơi trở thành tai biến nghiêm trọng gây bồi luồng tàu, bến cảng, bồi lấp cửa sông làm giảm khả thoát lũ, gây ngập lụt diện rộng… Vùng ven biển Hải Phịng có chế độ động lực phức tạp với tác động ảnh hưởng yếu tố sơng, dịng chảy, thủy triều dịng bùn cát từ sông đổ Đây nơi có vị trí tầm quan trọng đặc biệt (cửa ngõ châu thổ sông Hồng) phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phía Bắc nước ta Trong năm qua, tai biến xói lở - bồi tụ bờ biển, bồi lấp cửa sơng quan tâm nhiều khơng ảnh hưởng trực tiếp đến khai thác sử dụng tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội mà liên quan đến qui hoạch phát triển bền vững vùng ven biển Hải Phịng Đã có nhiều đề tài, dự án liên quan đến vấn đề triển khai thực Đáng ý công trình nghiên cứu nhà khoa học thuộc Viện Địa lý, Viện Cơ học, Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Hải Dương học, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội… Các đề tài thu kết có giá trị mặt khoa học thực tiễn, góp phần ổn định bờ biển, thơng luồng tàu, lũ, khai thác hợp lý vùng cửa sông … Song, đặc điểm phức tạp vùng cửa sơng ven biển, ln có biến động mạnh theo thời gian không gian nên nghiên cứu thực trạng biến đổi bờ biển, khai thác tài nguyên vùng ven biển quan trọng Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu biến đổi bờ biển, cửa sông Hải Phịng đề xuất giải pháp khắc phục” có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng biến đổi bờ biển, cửa sông dải ven biển Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp khắc phục, giảm thiểu xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng dải ven biển Hải Phịng Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 1) Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên hoạt động dân sinh đến biến động hình thái bờ biển Hải Phịng 2) Đánh giá diễn biến bờ biển, cửa sơng vùng ven biển Hải Phòng 3) Xác định nguyên nhân gây biến đổi bờ biển, cửa sông vùng ven biển Hải Phòng 4) Đề xuất số giải pháp khắc phục, giảm thiểu tai biến xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng vùng ven biển Hải Phịng Những đóng góp đề tài - Ý nghĩa mặt khoa học: Kết nghiên cứu luận văn cung cấp sở khoa học nguyên nhân, chế, yếu tố ảnh hưởng đến biến động bờ biển; cung cấp định hướng giải pháp ổn định bờ biển, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven biển cho tỉnh nằm khu vực nghiên cứu - Ý nghĩa mặt thực tiễn: Là sở để xây dựng quy hoạch, phát triển bền vững, khai thác hiệu tài nguyên bảo vệ mơi trường viển vùng ven biển Hải Phịng Ngồi kết nghiên cứu nhiệm vụ khoa học để 1930 117 cơn, từ 1931 - 1960 134 từ 1961 - 1990 171 Song có điều đặc biệt khoảng 50 năm trở lại bão áp thấp nhiệt đới lại có xu hướng dịch chuyển từ Bắc vào Nam, tăng tần suất lẫn cường độ tập trung nhiều Nam Trung Bão áp thấp nhiệt đới gây sóng to, gió lớn, nước dâng có sức phá huỷ bờ lớn, gây sạt lở bờ nghiêm trọng Nguyên nhân nhân sinh: Các hoạt động khai hoang lấn biển, thuỷ lợi, xây dựng hồ chứa nước thượng lưu sông, khai thác sa khoáng, vật liệu xây dựng, chặt phá rừng ngập mặn v.v làm gia tăng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sông nhiều khu vực 3.2.2 Nguyên nhân xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng vùng ven biển Hải Phịng Xói lở bồi tụ hai mặt đối lập trình phát triển bờ biển Cịn thân xói lở hay bồi tụ lại hoàn toàn tuân theo định luật bảo toàn vật chất lượng Khi lượng tập trung, vật chất giải phóng (xói lở); Ngược lại, lượng phân tán, vật chất tích tụ (bồi tụ) Trong q trình tiến hóa bờ biển, sóng dịng chảy sinh nguồn lượng chủ yếu, quan trọng định tới xói lở hay bồi tụ đoạn bờ cụ thể Mặc dù có lúc đó, vị trí định, nguồn lượng thủy triều, dòng chảy hay hoạt động sóng chiếm ưu Trên thực tế, sóng loại dịng chảy sinh nhân tố động lực giữ vai trò chủ đạo trực tiếp trình hình thành làm thay đổi địa hình bờ biển Do đó, ngun nhân trực tiếp làm biến động địa hình bờ biển khoảng thời gian qua, đặc biệt từ năm 1965 đến gia tăng lượng sóng tác động tới địa hình bờ biển Năng lượng sóng tác động tới bờ mạnh hay yếu phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau, hình dạng đường bờ (lồi hay lõm, cao hay thấp), độ dốc bãi, khối lượng kích thước vật liệu cung cấp cho bờ, Cịn thân lượng sóng mạnh hay yếu phụ thuộc vào kích thước nó, đó, độ cao có ý nghĩa định Dưới ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng tần suất hoạt động cường độ bão, áp thấp nhiệt đới ngày gia tăng, dẫn đến gió mạnh 65 tăng lên Điều làm cho kích thước sóng biển tăng, đặc biệt độ cao sóng Bởi vì, lượng sóng tính biểu thức: E=1/8(ρgh2), đó: E lượng sóng, ρ tỷ trọng nước, g gia tốc trọng lực, h độ cao sóng, λ chiều dài sóng khơng phụ thuộc vào điều kiện bờ bãi nêu trên, lượng sóng mạnh, khả tác động vào bờ bãi chúng lớn Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thay đổi đặc trưng sóng (độ cao, chu kỳ, khoảng thời gian tác động sóng có độ cao năm,…) giai đoạn cụ thể mà tính tốn sóng đề cập đến giá trị trung bình nhiều năm tham số Bên cạnh sóng, dịng chảy ven bờ bao gồm dịng chảy sóng, dịng bùn cát, dịng triều tác nhân trực tiếp việc phá hủy đường bờ di chuyển vật liệu gây nên tượng xói lở bờ biển mùa gió Đơng Bắc Tây Nam Hoạt động phá hủy bờ đạt đến trạng thái cực đại xảy có cộng hưởng lúc đợt sóng lớn, ảnh hưởng bão kết hợp với triều cường Yếu tố sóng xung kích đập trực tiếp vào bờ ngun nhân chủ yếu gây q trình xói lở lôi kéo vật liệu xa bờ Kết đo đạc quan trắc, tính tốn cho thấy vận tốc dịng chảy sóng lớn độ dốc bãi biển 5% (0,71 m/s), vận tốc đủ sức để công phá, vận chuyển bùn cát, kéo theo đất từ đường bờ biển gây nên tượng xói lở Khi có đột biến thời tiết (bão, áp thấp nhiệt đới) vận tốc dịng chảy ven bờ có tốc độ gần 2m/s Đặc biệt nơi bờ cấu tạo trầm tích bở rời gắn kết yếu thường bị xói lở mạnh Bên cạnh đó, phần lớn đường bờ diện hướng gió Đơng, Đơng Bắc thường bị xói lở mạnh mẽ hơn, đặc biệt vào thời kỳ gió mùa Đơng Bắc Nguồn cung cấp bùn cát cho vùng bờ biển tiếp tục bị hạn chế tương lai nhiều đập chắn xây dựng dịng sơng từ đất liền Có thể dễ dàng nhận thấy vận tải trầm tích ngày giảm hệ thống sơng Hồng - sơng Thái Bình cửa sơng Hải Phịng ví dụ điển hình Tại cửa sơng q trình xói lở, bồi tụ diễn mạnh mẽ, phức tạp theo mùa theo năm có thời tiết khác Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất nơng nghiệp, thị hóa, xây dựng đường sá, khai thác khống sản biến đổi dịng chảy làm tình trạng xói lở 66 bờ biển trở nên trầm trọng Hiện tượng xói lở trở nên nguy hiểm có tác động người việc khai thác vật liệu, san lấp nạo vét luồng lạch khơng quy trình Các hoat động dân sinh, kinh tế dù lưu vực hay bờ biển, cuối làm thay đổi cán cân bồi tích khu bờ gây thiếu hụt lượng lớn bồi tích Do thiếu hụt bồi tích, nên lượng sóng tác động đến bờ tăng lên khơng phải sử dụng phần lượng cho vận chuyển trầm tích, nên lượng tập trung để phá hủy bờ Căn vào cơng trình nghiên cứu trước [8], [21], đưa nhận xét chung diễn biến, nguyên nhân xói lở bờ đảo Đình Vũ sau: - Xói lở bờ đảo Đình Vũ xảy liên tục kéo dài, diễn từ lâu tiếp tục tương lai Tuy nhiên, cường độ xói có xu hướng tăng giảm chậm - Quá trình diễn biến xói lở theo pha đoạn ngắn phức tạp, bờ phía Tây Nam có xu hướng chuyển thành bồi sau đắp đập Đình Vũ năm 1981 q trình xói dịch dần mạnh dần bờ phía Đơng Bắc Tại đây, đường mực biển cao liên tục bị xói lấn phía đảo, đường mực biển trung bình lấn bồi, lấn vào xói kết chung lấn vào với tốc độ chậm đường mực biển cao - Đoạn bờ Đơng Nam Đình Vũ đoạn bờ có cấu tạo bãi cát cịn hầu hết xung quanh Đình Vũ bãi triều lầy Bờ cấu tạo trầm tích hạt mịn bở rời cát nhỏ, bột lớn, bùn sét bột bùn sét Đoạn bờ chịu tác động trực tiếp sóng đoạn bờ nằm tình trạng xói xói - Khu vực Đơng Nam Đình Vũ nằm trung tâm bồn sụt võng tương đối mạnh Hải Phịng, có tốc độ sụt hạ lớn vùng cửa sơng hình phễu Bạch Đằng Hơn nữa, mực nước biển ngày dâng cao tồn hành tinh, dâng cao mực nước biển khu vực 2,24mm/năm (Nguyễn Ngọc Thụy, 1993), sườn dốc đường bờ cao tăng lên, làm cho đường bờ cao Đơng Nam Đình Vũ liên tục bị xói lở 67 - Các bãi triều - rừng ngập mặn trước xanh tốt dày sít có khả chống xói xói bờ tốt Vài chục năm lại trở lại người chặt phá rừng ngập mặn, nên rừng ngập mặn mọc tái sinh thưa thớt khả chống xói xói bờ - Nguyên nhân xói lở bờ Đình Vũ thiếu hụt bồi tích (lượng chuyển lớn lượng chuyển đến) điều kiện vùng cửa sơng hình phễu ngập chìm nguyên nhân hạ kiến tạo nâng cao chân tĩnh nguyên nhân khí hậu - Nguyên nhân trực tiếp phá huỷ bờ tác động sóng chế vận chuyển gây thiếu hụt bồi tích lại chủ yếu dịng chảy triều có tốc độ mạnh với ưu tần suất dòng 20 cm/s đủ để đưa bùn cát di chuyển khỏi khu vực Dòng chảy triều, chủ yếu dòng triều lên di chuyển bùn cát phía Bắc với tác động dịng sóng mùa gió Tây Nam tạo nên dòng bùn cát dọc bờ ưu phía Bắc, thế, mùa xói chủ yếu vào mùa gió Tây Nam vào mùa hè - Dịng vận chuyển ngang từ bờ xa quan trọng liên quan đến dịng rút sóng, dao dộng triều mạnh khu vực dâng cao mực biển lâu dài (tăng tốc độ chậm cỡ - mm/năm) * Nguyên nhân xói lở - bồi tụ khu vực ven bờ biển cửa sông Văn Úc Trong năm khu vực ven biển Hải Phịng có hai mùa gió mùa gió Đơng Nam mùa gió Đơng Bắc, dẫn đến chế độ động lực vùng ven biển cửa sông Văn Úc bị chi phối hai hướng gió Theo kết tính tốn cho thấy, mùa gió Đơng Nam mức độ bồi tụ bờ biển bồi lấp luồng lớn nhiều so với mùa Đông Bắc Nguyên nhân vùng biển hướng sóng Đơng Nam, Nam hướng Đơng có tần suất trị số lớn nhất, hướng sóng Bắc, Đơng Bắc có tần suất trị số không lớn che chắn bán đảo Đồ Sơn Cát Bà Mặt khác, luồng vào cửa Văn Úc vùng bồi tụ nguồn phù sa mùa lũ hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình Mùa gió Đơng Nam trùng với mùa mưa lũ lưu lượng nước lượng sa bồi sông đổ vùng nghiên cứu lớn 68 3.3 Đề xuất số giải pháp khắc phục, giảm thiểu xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng dải ven biển Hải Phịng Định hướng chung: Thứ nhất: cần theo dõi chặt chẽ, quan trắc, cảnh báo để có kế hoạch cảnh báo sớm sơ tán người dân nhanh nhất, không thiệt hại tính mạng, tài sản Đối với khu vực phải di dời tiếp tục sạt lở, cần tiếp tục quan tâm hỗ trợ người dân ổn định chỗ Lấy việc dự báo di dời phòng chánh thiên tai làm chính, có kết hợp bảo vệ bờ nơi trọng điểm, nơi có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng, nơi có ý nghĩa quan trọng hình thái sơng q trình biến đổi lịng dẫn – điểm nút khống chế Dựa vào tài liệu thực đo, tài liệu lịch sử ảnh viễn thám, kết hợp điều tra dân gian; dựa vào kết nghiên cứu diễn biến lịng sơng, hình thái sơng, nguyên nhân xói lở bờ số phương pháp kinh nghiệm tiến hành dự báo tốc độ phạm vi hành lang xói lở vùng trọng điểm Thứ hai, việc xây dựng cơng trình bảo vệ đường bờ phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường; phải theo quy hoạch trị sơng; phải đảm bảo khai thác tổng hợp; phải bền vững mỹ quan, góp phần tơn tạo cảnh quan môi trường chỉnh trang đô thị Khi xây dựng cơng trình cần xem xét vấn đề sau: - Với đặc thù điều kiện dịng chảy lịng dẫn sơng, nói chung phải thơng qua thí nghiệm mơ hình vật lý để xác định tiêu kinh tế - kỹ thuật - Phải bảo vệ chân kè (khối lượng phân chân kè chiếm 80% tồn khối lượng cơng trình) - Trong điều kiện chưa có điều kiện thực tồn tuyến trị việc bảo vệ trực tiếp, chỗ phương án bị động lại phát huy tác dụng - Đối với khu vực có dịng chảy lớn cần có phương án bảo vệ trực tiếp chỗ nhằm tạo cho mái bờ áo giáp chống lại dịng chảy sơng dịng thấm lũ xuống, triều rút quan trọng 69 Thứ 3, rà soát, tăng cường quản lý việc khai thác cát, kiên ngăn chặn việc khai thác cát trái phép; xem lại quy hoạch khai thác cát, sỏi; vùng quy hoạch khai thác cát sỏi bất hợp lý xóa bỏ, rà sốt lại việc cấp phép khai thác cát, sỏi Thứ 4, trọng công tác quy hoạch bờ sông, quy hoạch giao thông thủy, sử dụng đất ven bờ, điều tra, đánh giá nguyên nhân đưa giải pháp đồng bộ, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ phịng chống sạt lở Quan tâm nguồn vồn để thực cơng trình ứng phó với tình trạng sạt lở bờ sơng, tăng cường tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người dân hoạt động phòng chống thiên tai nói chung phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển nói riêng 3.3.1 Giải pháp phi cơng trình Công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân tai biến thiên tai nguyên nhân (trong có tác nhân người) gây xói lở, bồi tụ để họ có ý thức thực nghiêm chỉnh luật: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo; Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật Tài nguyên nước, Luật đê điều, Luật phòng tránh giảm nhẹ thiên tai , cần có hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật để người dân có biện pháp đơn giản, cơng trình quy mơ nhỏ, nhằm giảm thiểu tượng xói lở lịng dẫn Khuyến khích cộng đồng tham gia công tác thủy lợi nạo vét, khơi thông kênh rạch nhằm đảm bảo yêu cầu tưới tiêu, lũ vừa có tác dụng giảm tốc độ dòng chảy kênh rạch, giảm nguy xảy xói lở lịng dẫn - Nghiên cứu, cập nhật ngun nhân gây xói lở bờ sơng, kênh rạch dự báo khả gia tăng, giảm bồi tụ tác động yếu tố tự nhiên người - Quy định hành lang an tồn bờ sơng: để xác định ranh giới phạm vi sử dụng bờ sông theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004; Luật giao thông đường thủy nội địa sửa đổi, bổ sung năm 2014 70 - Quy hoạch luồng tàu phù hợp Quy định vận tốc tải trọng tàu thuyền phù hợp với kích thước luồng đường thủy hạn chế mức thấp sóng lan truyền tác động vào mái bờ Xây dựng quỹ chống sạt lở kênh giao thơng thủy từ nguồn đóng góp phương tiện thủy nội địa - Quản lý sông bền vững phải phù hợp với trình địa mạo động trì chức sinh thái môi trường sống bờ sông - Quan trắc theo dõi yếu tố thủy văn, hải văn, trầm tích, nước biển dâng; quản lý khai thác tài nguyên (đất, nước, cát sông nước ngầm), dự báo khu vực có khả sạt lở Nghiên cứu hiệu bẫy bùn cát, xu xói rừng ngập mặn Bảo vệ rừng ngập mặn (nghiêm cấm phá rừng nuôi tôm, xây dựng nhà cửa…) đặc biệt khu vực đê Trồng phục hồi rừng ven biển, phương thức phù hợp áp dụng mơ hình khai thác phù hợp 3.3.2 Giải pháp cơng trình Để tăng cường khả chống xói lở bãi biển, người ta gia cố mặt bãi loại vật liệu thô sỏi, cuội, cát thô trồng loại ưa mặn, chịu sóng Để làm giảm tốc độ dòng chảy người ta thiết kế hệ thống kè ngang (thường gọi mỏ hàn bun) Về kết cấu mỏ hàn đá hộc, rọ đá, bê tông, cọc gỗ, cọc thép, khối lục lăng đúc sẵn Cơng trình loại dùng nhiều cho kết tốt, ổn định bãi biển, cụ thể: Sử dụng kết hợp biện pháp: Kè lát mái (chỉ sử dụng ngắn hạn; đê phá sóng (chi phí cao); hàng rào chữ T, chữ I vật liệu địa phương – tre, tràm, bó cây) bẫy trầm tích thời gian tồn ngắn Nuôi bãi quy mô lớn với khoảng trống để thúc đẩy bùn, cát di chuyển vào bờ Kè trực tiếp: Kè bê tông mái thẳng đứng hay mái nghiêng có tác dụng chặn xói lở tốt, nhiên thiếu thân thiện môi trường giá cao Kè giảm sóng, gây bồi, tạo bãi: Kè giảm sóng gây bồi cọc, cừ bê tông cốt thép Kè giảm sóng gây bồi đá đổ giảm sóng tốt, thân thiện với môi trường, giá thành vừa phải Kè giảm sóng gây bồi ống địa kỹ thuật, kè giảm sóng gây bồi hàng rào cọc tre, cọc tràm, bó cành cây, giảm sóng tốt, 71 thân thiện mơi trường giá thành thấp, nhiên mau bị phá hủy nên trồng rừng sau có bồi kết hợp với giảm sóng từ xa 3.3.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý dải ven biển Hải Phịng Để tiến hành phịng chống có hiệu thiên tai xói lở bờ biển cần tiến hành đồng toàn diện giải pháp từ tầm vĩ mô đến vi mô, trực tiếp gián tiếp, giải pháp cơng trình phi cơng trình, phù hợp với đoạn bờ, cửa sông cụ thể Cần coi trọng giải pháp phi cơng trình, trước hết tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân tai biến thiên tai nguyên nhân có tác nhân người để họ có ý thức việc thực tốt luật: Luật đê điều, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật Tài nguyên nước Cần sớm xác lập phương án bảo vệ đê, kè, bờ biển cho đoạn bờ cụ thể, sở xác định nguyên nhân chế xói lở Tăng cường sở pháp lý, quy hoạch bảo vệ bờ biển, chống khai thác tài nguyên bừa bãi dải ven biển Các dự án đầu tư ven biển, đặc biệt cơng trình dân sinh kinh tế, kể việc đắp đầm nuôi trồng thuỷ sản, đập chứa nước thượng nguồn sơng thiết phải có đánh giá tác động môi trường Nhà nước cần đầu tư nghiên cứu áp dụng giải pháp phịng chống xói lở đại giới, đồng thời xây dựng giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam địa phương Trước mắt, cần thiết lập vành đai xói lở làm giới cho quy hoạch phát triển tụ điểm dân cư, cơng trình dân sinh kinh tế Các khu vực xói lở nghiêm trọng cảnh báo tiếp tục xói lở tương lai cần khoanh vi, cắm mốc giới phổ biến kịp thời cho người dân nằm vành đai xói lở nhằm bố trí hợp lý tụ điểm dân cư, cơng trình dân sinh, kinh tế, tổ chức di dời dân cư khỏi khu vực nguy hiểm hình thức di dời vĩnh viễn theo quy hoạch, di dời tạm thời có cảnh báo di dời khẩn cấp có cấp báo Cần xây dựng hồn thiện hệ thống quan trắc giám sát định kỳ tượng xói lở - bồi tụ để thơng báo kịp thời đến người dân, thông qua hệ thống thông tin 72 địa lý (GIS) kiểm soát kết mạng quan quản lý, quan nghiên cứu cộng đồng dân cư Trên sở Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Chính phủ, tiến hành phối hợp với chương trình biến đổi khí hậu, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình cải tạo nâng cấp đê kè ven biển cửa sơng, chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ , hợp tác phối hợp với tổ chức quốc tế nhằm nâng cao lực cán làm cơng tác quản lý thiên tai nói chung xói lở bờ biển nói riêng trung ương địa phương Xói lở bờ biển cửa sơng nên can thiệp giải pháp cơng trình trường hợp thật cần thiết Trong trường hợp phải dùng biện pháp cơng trình thiết phải dựa sở khoa học chắn để không gây xói lở phá vỡ hệ sinh thái bờ vùng lân cận Đối với vùng trọng điểm sở nghiên cứu kỹ nguyên nhân chế xói lở, bồi tụ, đưa kiến nghị biện pháp cơng trình cụ thể phù hợp với đặc điểm vùng Cơng trình chống xói lở bờ biển cần ưu tiên giải pháp bảo vệ bãi, tăng khả chống xói lở bãi làm giảm tốc độ dòng ven bờ Cần áp dụng thử nghiệm vùng Ngồi ra, nhiều đoạn bờ nên kết hợp hai giải pháp: Cơng trình phi cơng trình nhằm giảm chi phí đầu tư phát triển bền vững hệ sinh thái ven bờ 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong suốt trình kể từ đề cương luận văn duyệt, tác giả dành thời gian để thu thập xử lý số liệu, tài liệu; thực đầy đủ nội dung nghiên cứu, đáp ứng tốt mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, đánh giá làm rõ nội dung nghiên cứu mà luận văn đề cập Hải Phòng thành phố ven biển: Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; Phía Tây giáp tỉnh Hải Dương; Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình; Phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ thuộc Biển Đơng Cách huyện đảo Bạch Long Vĩ khoảng 70 km Thành phố cách thủ Hà Nội 120 km phía Đơng Đơng Bắc Tổng diện tích thành phố Hải Phịng 1.519 km 2, bao gồm huyện đảo (Cát Hải Bạch Long Vĩ) Đồi núi chiếm 15% diện tích, phân bố chủ yếu phía Bắc, địa hình phía Bắc có hình dáng cấu tạo địa chất vùng trung du với đồng xen đồi; phía Nam có địa hình thấp phẳng kiểu địa hình đặc trưng vùng đồng tuý nghiêng biển, có độ cao từ 0,7 – 1,7 m so với mực nước biển Bờ biển Hải Phòng dài 125 km 2, thấp phẳng, chủ yếu cát bùn cửa sơng đổ biển Luận văn đánh giá trạng xói lở - bồi tụ vùng ven biển Hải Phòng Nhiệm vụ khái quát đặc điểm tự nhiên hoạt động nhân sinh kinh tế ảnh hưởng đến biến động bờ biển, cửa sơng Hải Phịng Đã sâu phân tích số tác nhân chủ yếu: cấu trúc địa chất, địa hình - địa mạo, khí hậu, thủy- hải văn Đã tác động gián tiếp trực tiếp đến động lực trình xói lở - bồi tụ bờ biển cửa sơng gây biến động bờ biển ảnh hưởng đến trình khai thác sử dụng tài nguyên dải ven biển khu vực nghiên cứu Trên sở tài liệu công bố kết hợp với tài liệu cập nhật mới, luận văn nêu bật trạng biến đổi bờ biển, cửa sông vùng ven biển Hải Phịng; đặc biệt vùng ven biển cửa sơng Văn Úc - phía Tây Nam bán đảo Đồ Sơn Nhiệm vụ số nguyên nhân chủ yếu: khai thác sử dụng tài nguyên chưa hợp lý, thiếu chiến lược quy hoạch với nhạy cảm 74 biến động mạnh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Diễn biến vùng cửa sông ven biển phức tạp, chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ, định lượng chưa tuân thủ theo kết luận cơng trình nghiên cứu quy luật bồi tụ - xói lở Một số chủ trương, sách đề cho dải ven biển chưa phù hợp nên hạn chế phát huy giá trị tài nguyên Dự kết đánh giá diễn biến biến bồi tụ - xói lở bờ biển, cửa sông vùng ven biển, cửa sông Hải Phòng, luận văn đưa số giải pháp (phi cơng trình cơng trình) mang định hướng nhằm giảm thiểu, khắc phục trình tai biến bồi tụ - xói lở vùng nghiên cứu Kiến nghị Dải ven biển, cửa sơng Hải Phịng có vị trí vơ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội địa phương, kinh tế biển Những năm gần áp lực phát triển kinh tế lên dải ven biển ngày gia tăng, hoạt động kinh tế làm cường hóa q trình xói lở bờ biển, biến động cửa sơng Các cơng trình bảo vệ bờ biển xây dựng với kiểu thiết kế khác tường biển, kè lát mái, đá đổ, bao vải địa kỹ thuật, cọc gỗ…Nhìn chung cơng trình bảo vệ bờ biển tương đối ổn định, phát huy tác dụng bảo vệ bờ Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội ngày cao tác động biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến cơng trình bảo vệ bờ biển Để bảo vệ phát triển bền vững bờ biển, dải ven biển vùng cửa sông Hải Phòng, địa phương cần tiến hành giải pháp nêu phần nội dung Phối hợp với chuyên gia để đưa giải pháp cụ thể cho vùng, khu vực Đây luận văn đề cập đến nội dung biến đổi bờ biển, cửa sơng Hải Phịng Tác giả luận văn tin tưởng vấn đề nêu đề tài đề xuất giải pháp khắc phục đóng góp phần vào thực tế việc bảo vệ bờ biển, vùng cửa sơng khu vực Hải Phịng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tác An (2007), Áp dụng bước 3,4,5 mơ hình quản lý tổng hợp đới bờ cho tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tổng hợp kết thực dự án, Lưu trữ Viện Hải dương học, 404 tr Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2004), Chi tiết hố mơ hình số độ cao sở địa mạo phục vụ nghiên cứu lũ lụt vùng hạ lưu sơng Thu Bồn, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN, số IVAP/2004, tr 915 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Đào Đình Châm (2012), Nghiên cứu diễn biến vùng cửa sơng Cửa Việt tỉnh Quảng Trị phục vụ thoát lũ giao thông thủy, Luận án tiến sĩ, Viện Địa lý, Hà Nội Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Minh (2013), Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý đánh giá diễn biến bãi bồi ven biển cửa sông Cửa Đáy qua thời kỳ (1966 - 2011).Tạp chí Các Khoa học Trái đất ISSN 0886-7187, 2013 Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm nnk (2010), Nghiên cứu trình động lực, dự báo vận chuyển bùn cát, bồi tụ - xói lở vùng ven biển, cửa sơng phục vụ phát triển hệ thống cảng, bến cụm công nghiệp sông Văn Úc Báo cáo tổng kết đề tài Hải Phịng, 2010 Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm nnk (2010), Nghiên cứu trình động lực học, dự báo vận chuyển, bồi lắng bùn cát Lạch Huyện, Nam Đồ Sơn (Hải Phòng) trước sau xây dựng cảng nước sâu giải pháp khắc phục, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KC 08.10/06-10, Hà Nội Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến (2003) Sạt lở bờ biển Miền Trung Việt Nam NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 10 Lương Phương Hậu (2005), Động lực học công trình cửa sơng, NXB Xây dựng 11 Trịnh Thế Hiếu (2000), Báo cáo tổng kết đề tài, Điều tra khảo sát đặc điểm sinh thái môi trường làm sở định hướng phát triển bền vững số loài hải đặc sản vùng ven bờ tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ thư viện Viện Hải dương học 12 Trịnh Thế Hiếu, Trần Văn Bình (2011), Hiện trạng khai thác xu biến đổi tài nguyên thiên nhiên dải ven biển Nam Trung Bộ, Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN biển toàn quốc lần thứ V, Hà Nội 13 Hoa Mạnh Hùng (2001), Động lực hình thái cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ Việt Nam phục vụ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường cửa sông ven biển, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Mạnh Hùng, 2010 Biến động bờ biển cửa sông Việt Nam, Chuyên khảo, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 15 Lê Đình Mầu (2006), Đặc điểm biến đổi đường bờ khu vực Cửa Đại (Hội An) từ năm 1965 đến năm 2003, Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập XV, trang 38 - 48 16 Lê Đình Mầu nnk (2014), Đặc điểm xói lở, bồi tụ dải ven biển Quảng Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 17 Dương Tuấn Ngọc, Vũ Văn Phái (2010), Hội thảo báo cáo khoa học – Đề tài phương pháp nghiên cứu biến động đường bờ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 18 Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đào Mạnh Tiến (2008), Xói lở bờ biển Việt Nam ảnh hưởng mực nước biển dâng Trong “Địa chất biển phát triển bề vững Tuyển tập báo cáo khoa học”, Hạ Long, 2008, trg 658-666 19 Phạm Quang Sơn nnk (2002), Đặc điểm biến động địa hình cửa sơng miền Trung Việt Nam vấn đề tiêu thoát lũ, Tạp chí khoa học trái đất, số 1/2002, tr 24-33 20 Phạm Quang Sơn (2004), Nghiên cứu biến động vùng ven biển cửa sơng Hồng - sơng Thái Bình sở ứng dụng thông tin viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên môi trường Luận án tiến sỹ Địa lý Hà Nội 21 Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm nnk (2005), Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển - cửa sông Việt Nam giải pháp phòng tránh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.09.05, Hà Nội 22 Lê Phước Trình nnk (2000), Nghiên cứu quy luật dự đốn xu bồi tụ - xói lở vùng ven biển cửa sông Việt Nam, Báo cáo TKĐT KHCN.06.08 Viện Hải dương học, Nha Trang 23 Nguyễn Trọng Yêm (2001), Điều tra, đánh giá tai biến xói lở, bồi lấp vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi đề xuất giải pháp xử lý, phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại, góp phần đẩy mạnh kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sở môi trường bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Địa chất 24 Alesheikh, A A., Ghorbanali, A., and Nouri, N., (2007) Coastline change detection using remote sensing International Journal of Environmental Science and Technology, 4(1): 61-66 25 Dao Dinh Cham, Nguyen Thai Son (2016),Evaluation Of Coastline Develoment Over Periods In Cua Viet Area By Application Of Remote Sensing Technique And Geographic Information System (GIS) Jaurnal of marine science and technology, ISSN 1859-3097, Vol 16, No.4, Hà Nội 26 Gao, B., (1996), NDWI A Normalized Difference Water Index for Remote Sensing of Vegetation Liquid Water From Space Remote Sensing of Environment, 58, 257-266 27 Garcia, D (2010), Robust smoothing of gridded data in one and higher dimensions with missing values, Computational Statistics & Data Analysis 54(4), 1167 - 1178 28 Gens, R., (2010),Remote Sensing of Coastlines: Detection, Extraction and Monitoring International Journal of Remote Sensing, 31(7), 1819-1836 29 Gonỗalves, G., Duro, N., Sousa, E., Pinto, L., and Figueiredo, I.(2014),Detecting changes on coastal primary sand dunes using multitemporal Landsat Imagery In SPIE Remote Sensing (pp 924420-924420) International Society for Optics and Photonics 30 Francesco Palazzo, Valerio Baiocchi, Fabio Del Frate, Francesca Giannone2, Donatella Dominici4, Daniele Latini, Keti Lelo, Sylvie Remondiere (2011),Remote sensing as a tool to monitor and analyse abruzzo coastal changes: preliminary results from the asi cosmocoast project 5th EARSeL Workshop on Remote Sensing of the Coastal Zone, 79 - 88 31 Murray, N J.; Phinn, S R.; Clemens, R S.; Roelfsema, C M and Fuller, R A (2012),Continental Scale Mapping of Tidal Flats across East Asia Using the Landsat Archive, Remote Sensing 4(11), 3417-3426 32 Thieler, E R., Martin, D., and Ergul, A.(2003),The digital shoreline analysis system, version 2.0: shoreline change measurement software extension for Arcview US Geological Survey Open-File Report, 3, 076 33 Zhao, B., Guo, H., Yan, Y., Wang, Q., Li, B., (2007),A simple waterline approach for tidelands using multi-temporal satellite images: A case study in the Yangtze Delta Estuarine, Coastal and Shelf Science, 77, 134-142 34 http://www.thoitietnguyhiem.net/BaoCao/BaoCaoBao.aspx 35 http://weather.unisys.com/hurricane/w_pacific/1968/14/track.dat 36 http://www.glo-vis.usgs.gov/ 37 http://www.cau-ca.com/as/vietnam/balat-river-entrance ... nghiên cứu thực trạng biến đổi bờ biển, khai thác tài nguyên vùng ven biển quan trọng Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu biến đổi bờ biển, cửa sơng Hải Phịng đề xuất giải. .. xuất giải pháp khắc phục? ?? có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng biến đổi bờ biển, cửa sông dải ven biển Hải Phòng - Đề xuất số giải pháp khắc phục, giảm... diễn biến bờ biển, cửa sơng vùng ven biển Hải Phịng 3) Xác định nguyên nhân gây biến đổi bờ biển, cửa sông vùng ven biển Hải Phòng 4) Đề xuất số giải pháp khắc phục, giảm thiểu tai biến xói lở

Ngày đăng: 26/09/2020, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tác An (2007), Áp dụng bước 3,4,5 mô hình quản lý tổng hợp đới bờ cho tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án, Lưu trữ tại Viện Hải dương học, 404 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng bước 3,4,5 mô hình quản lý tổng hợp đớibờ cho tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Tác An
Năm: 2007
2. Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2004), Chi tiết hoá mô hình số độ cao trên cơ sở địa mạo phục vụ nghiên cứu lũ lụt vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN, số IVAP/2004, tr. 9- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi tiết hoá mô hình số độ cao trêncơ sở địa mạo phục vụ nghiên cứu lũ lụt vùng hạ lưu sông Thu Bồn
Tác giả: Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu
Năm: 2004
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB. Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biểndâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: NXB. Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2012
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, NXB. Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu và nướcbiển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: NXB. Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ ViệtNam
Năm: 2016
5. Đào Đình Châm (2012), Nghiên cứu diễn biến vùng cửa sông Cửa Việt tỉnh Quảng Trị phục vụ thoát lũ và giao thông thủy, Luận án tiến sĩ, Viện Địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu diễn biến vùng cửa sông Cửa Việt tỉnhQuảng Trị phục vụ thoát lũ và giao thông thủy
Tác giả: Đào Đình Châm
Năm: 2012
6. Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Minh (2013), Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý trong đánh giá diễn biến bãi bồi ven biển cửa sông Cửa Đáy qua các thời kỳ (1966 - 2011).Tạp chí Các Khoa học về Trái đất. ISSN 0886-7187, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứngdụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý trong đánh giá diễn biếnbãi bồi ven biển cửa sông Cửa Đáy qua các thời kỳ (1966 - 2011)
Tác giả: Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Minh
Năm: 2013
7. Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm và nnk (2010), Nghiên cứu quá trình động lực, dự báo sự vận chuyển bùn cát, bồi tụ - xói lở vùng ven biển, cửa sông phục vụ phát triển hệ thống cảng, bến và cụm công nghiệp trên sông Văn Úc. Báo cáo tổng kết đề tài. Hải Phòng, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trìnhđộng lực, dự báo sự vận chuyển bùn cát, bồi tụ - xói lở vùng ven biển, cửasông phục vụ phát triển hệ thống cảng, bến và cụm công nghiệp trên sôngVăn Úc
Tác giả: Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm và nnk
Năm: 2010
8. Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm và nnk (2010), Nghiên cứu quá trình động lực học, dự báo sự vận chuyển, bồi lắng bùn cát tại Lạch Huyện, Nam Đồ Sơn (Hải Phòng) trước và sau khi xây dựng cảng nước sâu và giải pháp khắc phục, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trìnhđộng lực học, dự báo sự vận chuyển, bồi lắng bùn cát tại Lạch Huyện,Nam Đồ Sơn (Hải Phòng) trước và sau khi xây dựng cảng nước sâu vàgiải pháp khắc phục
Tác giả: Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm và nnk
Năm: 2010
9. Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến (2003). Sạt lở bờ biển Miền Trung Việt Nam. NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sạt lở bờ biển Miền Trung ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật
Năm: 2003
11. Trịnh Thế Hiếu (2000), Báo cáo tổng kết đề tài, Điều tra khảo sát đặc điểm sinh thái và môi trường làm cơ sở định hướng phát triển bền vững một số loài hải đặc sản vùng ven bờ tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ thư viện Viện Hải dương học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra khảo sát đặc điểmsinh thái và môi trường làm cơ sở định hướng phát triển bền vững một sốloài hải đặc sản vùng ven bờ tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trịnh Thế Hiếu
Năm: 2000
12. Trịnh Thế Hiếu, Trần Văn Bình (2011), Hiện trạng khai thác và xu thế biến đổi tài nguyên thiên nhiên tại dải ven biển Nam Trung Bộ, Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN biển toàn quốc lần thứ V, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng khai thác và xu thế biếnđổi tài nguyên thiên nhiên tại dải ven biển Nam Trung Bộ
Tác giả: Trịnh Thế Hiếu, Trần Văn Bình
Năm: 2011
13. Hoa Mạnh Hùng (2001), Động lực hình thái cửa sông ven biển đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam phục vụ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường cửa sông ven biển, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực hình thái cửa sông ven biển đồng bằngBắc Bộ Việt Nam phục vụ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên môi trườngcửa sông ven biển
Tác giả: Hoa Mạnh Hùng
Năm: 2001
14. Nguyễn Mạnh Hùng, 2010. Biến động bờ biển và cửa sông Việt Nam, Chuyên khảo, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động bờ biển và cửa sông Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
15. Lê Đình Mầu (2006), Đặc điểm biến đổi đường bờ tại khu vực Cửa Đại (Hội An) từ năm 1965 đến năm 2003, Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập XV, trang 38 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm biến đổi đường bờ tại khu vực Cửa Đại(Hội An) từ năm 1965 đến năm 2003
Tác giả: Lê Đình Mầu
Năm: 2006
16. Lê Đình Mầu và nnk (2014), Đặc điểm xói lở, bồi tụ tại dải ven biển Quảng Nam. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm xói lở, bồi tụ tại dải ven biển QuảngNam
Tác giả: Lê Đình Mầu và nnk
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2014
17. Dương Tuấn Ngọc, Vũ Văn Phái (2010), Hội thảo báo cáo khoa học – Đề tài các phương pháp nghiên cứu biến động đường bờ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo báo cáo khoa học – Đềtài các phương pháp nghiên cứu biến động đường bờ
Tác giả: Dương Tuấn Ngọc, Vũ Văn Phái
Năm: 2010
18. Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đào Mạnh Tiến (2008), Xói lở bờ biển Việt Nam và ảnh hưởng của mực nước biển dâng. Trong “Địa chất biển và phát triển bề vững Tuyển tập báo cáo khoa học”, Hạ Long, 2008, trg. 658-666 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xói lở bờ biển ViệtNam và ảnh hưởng của mực nước biển dâng". Trong “Địa chất biển và pháttriển bề vững Tuyển tập báo cáo khoa học
Tác giả: Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đào Mạnh Tiến
Năm: 2008
19. Phạm Quang Sơn và nnk (2002), Đặc điểm biến động địa hình các cửa sông miền Trung Việt Nam và vấn đề tiêu thoát lũ, Tạp chí khoa học về trái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm biến động địa hình các cửasông miền Trung Việt Nam và vấn đề tiêu thoát lũ
Tác giả: Phạm Quang Sơn và nnk
Năm: 2002
21. Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm và nnk (2005), Dự báo hiện tượng xói lở, bồi tụ bờ biển - cửa sông Việt Nam và các giải pháp phòng tránh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.09.05, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báohiện tượng xói lở, bồi tụ bờ biển - cửa sông Việt Nam và các giải phápphòng tránh
Tác giả: Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm và nnk
Năm: 2005
22. Lê Phước Trình và nnk (2000), Nghiên cứu quy luật và dự đoán xu thế bồi tụ - xói lở vùng ven biển và cửa sông Việt Nam, Báo cáo TKĐT KHCN.06.08. Viện Hải dương học, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật và dự đoán xu thế bồitụ - xói lở vùng ven biển và cửa sông Việt Nam
Tác giả: Lê Phước Trình và nnk
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w