1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam

77 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

PHẠM THỊ THANH VIỆT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH VIỆT * PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG TÀN TẬT Ở VIỆT NAM PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG TÀN TẬT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC * Hà Nội 2009 Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH VIỆT PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG TÀN TẬT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hoài Thu Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chƣơng Khái quát chung lao động tàn tật cần thiết phải có quy định riêng lao động tàn tật 1.1 Lao động tàn tật – Một loại lao động có đặc điểm riêng 1.1.1 Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt Nam 1.1.2 Lao động tàn tật – Một loại lao động có đặc điểm riêng 1.1.2.1 Khái niệm lao động tàn tật 1.1.2.2 Phân loại lao động tàn tật 12 1.2 Sự cần thiết phải có quy định riêng lao động tàn tật 14 1.2.1 Đặc điểm sinh lý, sức khoẻ 14 1.2.2 Đặc điểm tâm lý 16 1.2.3 Yếu tố xã hội 17 1.3 Ý nghĩa quy định riêng lao động tàn tật 22 1.4 Lƣợc sử trình hình thành phát triển pháp luật lao 26 động tàn tật Việt Nam Chƣơng Chế độ pháp lý hành lao động tàn tật thực 35 tiễn áp dụng Việt Nam 2.1 Các quy định pháp luật lao động tàn tật 34 2.1.1 Nhóm quy định chế độ lao động tàn tật 34 2.1.1.1 Quy định quyền làm việc lao động tàn tật 34 2.1.1.2 Nhóm quy định học nghề việc làm cho lao động 36 tàn tật 2.1.2 Nhóm quy định sở dạy nghề, sở sản xuất kinh 39 doanh 2.1.2.1 Nhóm quy định sở dạy nghề, sở sản xuất 39 kinh doanh dành riêng cho người tàn tật 2.1.2.2 Nhóm quy định sở dạy nghề doanh nghiệp khác thuộc thành phần kinh tế 42 2.1.2.3 Nhóm quy định riêng dạy nghề cho lao động tàn 43 2.1.3 Quy định tỷ lệ lao động tàn tật mà doanh nghiệp phải nhận 46 tật vào làm việc 2.1.4 Về quỹ việc làm cho người tàn tật 48 2.1.5 Nhóm quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi 50 2.1.6 Nhóm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động 51 2.2 Thực trạng lao động tàn tật việc thực quy định 52 pháp luật lao động tàn tật 2.2.1 Thực trạng lao động tàn tật 52 2.2.2 Việc thực pháp luật lao động tàn tật 54 Chƣơng Hoàn thiện pháp luật lao động tàn tật Việt Nam 57 3.1 Một số nhận xét đánh giá pháp luật lao động tàn tật 57 3.1.1 Về ưu điểm 57 3.1.2 Về hạn chế 59 3.2 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật lao động tàn tật 62 3.2.1 Về mặt khách quan 62 3.2.2 Về mặt chủ quan 63 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động tàn tật 64 3.3.1 Về quy định pháp luật 64 3.3.2 Về biện pháp tổ chức thực hỗ trợ 67 Kết Luận 70 Tài liệu tham khảo 71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), yêu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao lớn, vấn đề tạo việc làm cho người lao động mối quan tâm thiết người dân nói chung người tàn tật nói riêng Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tạo việc làm cho người tàn tật, tạo điều kiện cho họ vượt qua khó khăn, hịa nhập vào đời sống cộng đồng, xã hội hoạt động có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc Theo số liệu thống kê, nước ta có khoảng 5,3 triệu người tàn tật chiếm 6,34% dân số, 69% độ tuổi lao động Đại phận lao động tàn tật sống tự lập, khoảng 70% phải sống dựa vào gia đình, có khoảng 30% có hoạt động tạo thu nhập nghề thủ công truyền thống 93,4% người khuyết tật từ 16 tuổi trở lên khơng có chun mơn kỹ thuật; số có chứng nghề có khoảng 6,5% (theo số liệu ngành lao động – thương binh xã hội) Do vậy, vấn đề giải việc làm cho người lao động tàn tật vấn đề khó khăn, nhiều vướng mắc cần phải giải Bộ luật lao động Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng năm 1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 Bộ luật đến qua ba lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 Bộ luật lao động có quy định riêng cho số loại lao động đặc thù, có lao động người tàn tật Những quy định “Lao động người tàn tật” mục III, Chương XI Bộ luật lao động kế thừa phát triển văn pháp luật trước lĩnh vực lao động Trong thời gian qua, mặc dù, việc ban hành sách, quy định pháp luật tương đối đầy đủ song nhiều ngun nhân khác nhau, sách quy định pháp luật chưa thực có hiệu người tàn tật gặp khó khăn việc tìm việc làm thu nhập ổn định Tình trạng sử dụng lao động tàn tật khơng có hợp đồng lao động, khơng có bảo hiểm xã hội, vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động,… xảy phổ biến Hơn thế, cơng tác kiểm tra cịn lỏng lẻo, việc xử lý vi phạm bị xem nhẹ, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật đối tượng cịn chưa thường xun chưa sâu rộng Từ tình hình em lựa chọn “Pháp luật lao động tàn tật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lao động tàn tật nước ta Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm hai mặt là: - Phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động người tàn tật - Từ đó, rút kết luận cần thiết, ý kiến đề xuất nhằm góp phần hồn thiện chế độ pháp lý lao động tàn tật, áp dụng có hiệu chúng thực tiễn đời sống Phạm vi nghiên cứu - Khái quát chung lao động tàn tật, thực trạng lao động tàn tật Việt Nam - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật lao động tàn tật thực tiễn áp dụng - Ngoài ra, luận văn nêu lên điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật lao động tàn tật, để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật lao động tàn tật Việt Nam Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật lao động tàn tật Việt Nam đề tài mẻ bình diện lý luận thực tiễn Đã có số báo vài cơng trình nghiên cứu vấn đề này, như: - Khóa luận tốt nghiệp (2000), “Chế độ lao động người tàn tật”, Trần Thị Hoa - Khóa luận tốt nghiệp (2004), “Chế độ lao động người tàn tật Việt Nam” Nguyễn Thị Kim Oanh Ngồi ra, cịn số báo đề cập đến lao động tàn tật như: “Tạo hội cho người khuyết tật hòa nhập tiếp cận đầy đủ trình phát triển” TS Đàm Hữu Đắc đăng Tạp chí Lao động Xã hội số 324/2007 hay “Để người khuyết tật Việt Nam có việc làm phù hợp ổn định” Nghiêm Xuân Tuệ đăng Tạp chí Lao động Xã hội số 304 + 305/2007,… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa làm rõ khía cạnh pháp lý lao động tàn tật Hầu hết cơng trình, viết tác giả chủ yếu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh xã hội mà chưa quan tâm nhiều đến khía cạnh pháp lý vấn đề lao động người tàn tật Do đó, nói rằng, đề tài “Pháp luật lao động tàn tật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tương đối tồn diện lao động tàn tật góc độ pháp luật Trước thực tiễn lao động tàn tật Việt Nam nay, việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề mang tính thời cao, bắt tay vào việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động, dự kiến trình Quốc hội vào năm 2011, xây dựng Luật Người tàn tật, dự kiến trình Quốc hội vào năm 2010 Kết đề tài góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật lao động trình tổ chức thực pháp luật lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy phép biện chứng triết học Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cho q trình nghiên cứu Ngồi ra, phương pháp phân tích, đối chiếu so sánh, khảo sát, thu thập,… sử dụng phù hợp với mặt, lĩnh vực nghiên cứu đề tài Hệ thống văn quy phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực lao động liên quan đến người tàn tật sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu Bố cục luận văn Ngồi phần mục lục, lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Khái quát chung lao động tàn tật cần thiết phái có quy định riêng lao động tàn tật Chương Các quy định pháp lý hành lao động tàn tật thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương Hoàn thiện pháp luật lao động tàn tật Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TÀN TẬT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TÀN TẬT 1.1 Lao động tàn tật – Một loại lao động có đặc điểm riêng 1.1.1 Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt Nam Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), văn pháp lý có hiệu lực cao nước ta ghi nhận: “Lao động quyền nghĩa vụ công dân” (Điều 55) “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” (Điều 52) Như vậy, quyền nghĩa vụ lao động phạm trù pháp lý phổ biến áp dụng với công dân Việt Nam, điều phù hợp với Tuyên ngôn Đại hội đồng Liên hiệp quốc quyền người (năm 1948) Trong Bộ luật lao động Việt nam có nêu “Người lao động người có đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động: (Điều 6) Song có thực tế số người lao động đáp ứng ba yếu tố tham gia vào quan hệ lao động cách giống Xuất phát từ tính chất, đặc điểm ngành nghề, công việc đặc điểm riêng chủ thể tham gia vào quan hệ lao động mà quy định chung cho người lao động, Bộ luật lao động dành riêng Chương XI, quy định lao động có tính đặc thù Cần phải lưu ý rằng, việc quy định số chế độ lao động áp dụng riêng cho số lao động đặc biệt đặc quyền, đặc lợi mà xuất phát từ hoàn cảnh thực tế khách quan, từ nhu cầu đáng lao động này, giúp họ giảm bớt khó khăn, thiệt thòi sống, hòa nhập với cộng đồng bảo vệ họ tham gia vào quan hệ lao động Như vậy, hiểu lao động có đặc điểm riêng hệ thống quy phạm điều chỉnh số quan hệ lao động có yếu tố đặc thù nhằm bảo vệ lợi ích thân người lao động lợi ích chung xã hội Trong điều kiện nay, lao động có đặc điểm riêng coi chế định luật lao động Việt Nam, chế định phân loại dựa số yếu tố có tính phổ biến sau: Thứ nhất, xuất phát từ đặc điểm bên chủ thể người lao động có: - Lao động nữ - Lao động chưa thành niên - Lao động người tàn tật - Lao động người cao tuổi - Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao - Lao động người nước Thứ hai, xuất phát từ đặc điểm bên chủ thể người sử dụng lao động có: - Lao động cho tổ chức, cá nhân nước - Lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi - Lao động nơi sử dụng 10 người lao động Thứ ba, xuất phát từ đặc điểm, tính chất cơng việc có: - Lao động nghệ thuật - Lao động làm việc nhà - Lao động giúp việc gia đình Cho đến nay, nước ta chưa có tiêu chí phân loại thống người tàn tật lao động tàn tật Theo báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tờ trình Chính phủ Dự án luật người khuyết tật số 45/TTrLĐTBXH ngày 07 tháng năm 2009 nước có khoảng 5,3 triệu người tàn tật, chiếm 6,34% dân số Trong đó: 29,41% tàn tật vận động, 16,82% tâm thần, 17% đa dạng tật, 13,84% thị giác, dạng tật thính giác, ngơn ngữ, trí tuệ chiếm tỷ lệ thấp (từ – 10%) Nguyên nhân gây tàn tật có tới 35,8% bẩm sinh, bệnh tật chiếm 32,24%; hậu chiến tranh 25,56%, lại nguyên nhân khác tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tai nạn giao thông… Dự báo nhiều năm tới số lượng người tàn tật Việt Nam chưa giảm tác động ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng chất độc hóa học Bên cạnh doanh nghiệp lẩn tránh thực nghĩa vụ lao động tàn tật lại chịu biện pháp xử lý nghiêm minh theo pháp luật khơng có quan kiểm tra, nhắc nhở, xử lý Nguyên nhân số lượng tra viên so với yêu cầu nên chưa có hoạt động tra khu vực Mức xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động với lao động người tàn tật nhẹ Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng tổ chức, cá nhân có hành vi sau đây: Sử dụng lao động nữ, lao động người cao tuổi, người tàn tật vào làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại quy định Điều 113, khoản 3, Điều 124 Điều 127 khoản Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn thi hành; sử dụng lao động tàn tật bị sy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm them giờ, làm việc ban đêm quy định khoản Điều 127 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung Mức phat chưa đủ sức răn đe doanh nghiệp Thứ sáu, công tác dạy nghề, truyền nghề, tạo việc làm cho người tàn tật, có cố gắng chưa đáp ứng nhu cầu người tàn tật, thực tế cịn nhiều khó khăn: - Chọn nghề thích hợp cho lao động tàn tật - Cơ sở vật chất kinh phí cho việc dạy nghề cịn q - Sản phẩm người tàn tật không đủ sức cạnh tranh với thị trường - Mơ hình dạy nghề tâp trung cộng đồng chưa xác định rõ nét, chưa quan tâm đến mơ hình dạy nghề cộng dồng Thứ bảy, công tác tổ chức thực quy định pháp luật sách lao động tàn tật thực tế nhiều bất cập: 61 - Chưa có chế giám sát việc thực thi pháp luật lao động (Bộ luật lao động, Pháp lệnh người tàn tật, Luật dạy nghề, ), đạo tỉnh thực sách dạy nghề việc làm theo quy định pháp luật - Chưa có phối kết hợp liên ngành việc tạo điều kiện để lao động tàn tật tham gia hoạt động xã hội, sở để tham gia thị trường lao động - Chưa coi việc thực quy định pháp luật lao động tàn tật trách nhiệm cấp, ngành, quyền địa phương - Một số tỉnh, thành phố chưa quan tâm bố trí đủ cán (cả số lượng chất lượng) để kiểm tra, theo dõi đề xuất trường hợp cụ thể cần trợ giúp địa phương Thứ tám, chưa có sách để ngăn ngừa tàn tật nguy gia tăng số lượng người tàn tật điều đáng lo ngại từ tai nạn giao thông, xây dựng, khai thác hầm lị, nhiễm môi trường, ngộ độc thực phẩm, luyện tập thi đấu thể thao, cháy nổ tệ nạn xã hội 3.2 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật lao động tàn tật 3.2.1 Về mặt khách quan Hệ thống pháp luật nào, lĩnh vực ban hành nhằm phản ánh nhu cầu thực tiễn Đến lượt nó, thực tiễn lại tác động ngược trở lại với quy định pháp luật, làm lên quy định phù hợp, quy định chưa phù hợp Khi nhu cầu thực tiễn thay đổi, hệ thống quy định pháp luật cần phải hoàn thiện để đáp ứng tốt thực tiễn Chính lẽ đó, điều chỉnh số quy định pháp luật lao động tàn tật cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế tổ chức thực tốt chế độ, sách cho người tàn tật cần thiết giai đoạn nước ta Các tổ chức quốc tế, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua nhiều Công ước Khuyến nghị lao động tàn tật Việt Nam thành viên ILO phê chuẩn số Công ước tổ chức Tuy nhiên, 62 điều kiện kinh tế - xã hội nước ta chưa chưa phát triển nên số Công ước mà ta phê chuẩn cịn khiêm tốn Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập với nước khu vực quốc tế tiếp thu nghiên cứu phê chuẩn Công ước khác phù hợp với điều kiện trình độ phát triển nước ta Chính thế, cần phải tiếp tục hồn thiện pháp luật lao động tàn tật nói chung pháp luật dành cho lao động tàn tật nói riêng, dể nước hội nhập với pháp luật thông lệ quốc tế lĩnh vực tương đối nhạy cảm Bởi, lao động tàn tật không vấn đề pháp lý mà vấn đề đạo lý, không vấn đề quốc gia mà vấn đề quốc tế 3.2.2 Về mặt chủ quan Ở nước ta, lần chế độ lao động người tàn tật thể chế hóa pháp luật, đánh dấu bước phát triển chất pháp luật lao động trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, khuôn khổ pháp luật chưa bao quát hết vấn đề chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, dấu ấn bao cấp, hành cịn đậm nét Pháp luật lao động tàn tật chưa cụ thể hóa số quy định Bộ luật lao động vấn đề dạy nghề, hợp đồng lao động, tra lao động,… để giải mâu thuẫn sách thực tiễn Nhiều sách ban hành khơng thực thiếu chế nguồn lực tổ chức thực hiện, Các quy định pháp luật vê lao động tàn tật chưa rà soát, hệ thống hóa nên có tượng chồng chéo, mâu thuẫn Chưa có chế liên kết, phối hợp chặt chê quy định pháp luật người thực thi pháp luật, cộng đồng xã hội nhằm bảo vệ, giúp đỡ lao động tàn tật Thường Nhà nước quan có thẩm quyền ban hành quy định, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động tàn tật sử dụng theo tiếng gọi lợi nhận chế thị trường Thiếu quy định chặt chế chế tra, kiểm tra, giám sát, xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực lao động tàn tật Hiện nay, chưa có mơt 63 văn cụ thể quy định chi tiết tra loại lao động đặc thù Việc xử lý vi phạm lại yếu Đây nguyên nhân dẫn đến tâm lý số chủ sử dụng lao động thường sử dụng số lao động tàn tật vào làm việc, khu vực nhà nước Công tác tuyên truyền, phỏ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt quy định pháp luật dành riêng cho lao động tàn tật cộng đồng dân cư, người lao động người sử dụng lao động chưa quan tâm mức 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động tàn tật 3.3.1 Về quy định pháp luật Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung số điều khoản liên quan đến đối tượng người tàn tật Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 1992 chưa có điều khoản riêng quy định người tàn tật mà quy định chung chung với đối tượng khác Quyền lao động người tàn tật chưa quy định cụ thể trực tiếp Hiến pháp, quy định gián tiếp thông qua quy định “mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” “lao động quyền nghĩa vụ công dân” Do vậy, cần nghiên cứu đề xuất, sửa đổi, bổ sung số điều khoản liên quan đến đối tượng người tàn tật Hiến pháp Thứ hai, cần phải rà sốt tồn hệ thống văn pháp quy lao động tàn tật, đánh giá việc thực văn bản quy phạm pháp luật Trên sở đó, xây dựng, sửa đổi bổ sung văn phù hợp với tình hình thực tế, với điều kiện kinh tế, tâm tư nguyện vọng lao động tàn tật để văn nhanh chóng vào sống phát huy có hiệu cơng tác dạy nghề tạo việc làm cho lao động tàn tật Thứ ba, cần phải thống định nghĩa người tàn tật, định nghĩa lao động tàn tật văn pháp luật, đặc biệt xây dựng Luật người tàn tật Bộ luật lao động (sửa đổi) Tư tiếp cận vấn đề người tàn tật theo hướng “tiếp cận theo quyền” Những quy định mang tên “chăm sóc, bảo vệ”, “trợ giúp” cần nghiên cứu sửa đổi Đó xu hướng chung tồn giới (Cơng ước Liên hiệp quốc 64 quyền người khuyết tật, Công ước số 159 phục hồi nghề nghiệp việc làm Tổ chức lao động quốc tế ILO) Việt Nam tham gia hội nhập nên khơng thể có sách, quy định khác biệt Thứ tư, công tác dạy nghề người tàn tật Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29/11/2006, dành hẳn chương dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật (Chương VII), chưa có Nghị định quy định chi tiết nội dung Trong thời gian tới cần ban hành Nghị đinh quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật dạy nghề vấn đề dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật Trong văn bao gồm nội dung: nguyên tắc biện pháp hướng nghiệp dạy nghề cho người tàn tật, tiêu chuẩn, quyền lợi nghĩa vụ trường dạy nghề cho người tàn tật; sách ưu đãi người làm công tác dạy nghề cho người tàn tật; quyền lợi nghĩa vụ người tàn tật học nghề trường dạy nghề Văn hướng dẫn có điều khoản quy định việc xây dựng giáo trình đào tạo nghề cho người tàn tật; trách nhiệm bộ, ngành việc xác định nội dung, chương trình, nghề đào tạo, hình thức đào tạo người tàn tật; trách nhiệm Nhà nước việc cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo cho người tàn tật thông qua đầu tư thỏa đáng cho việc đổi sở hạ tầng bao gồm nhà xưởng, trang thiết bị giáo trình giảng dạy, nâng cao trình độ giáo viên hệ thống dạy nghề cho người tàn tật; cải tiến hoàn thiện giáo trình, giáo án thiết bị dạy nghề đội ngũ cán bô làm công tác dạy nghề cho người tàn tật Có chế để doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo, đồng thời tạo cầu nối đầu trường dạy nghề đầu vào doanh nghiệp Quy định cải tạo trung tâm dạy nghề để người tàn tật tiếp cận dịch vụ dạy nghề tốt Cần tìm nghề phù hợp với dạng tàn tật để cho việc học nghề khơng trở thành hình thức người tàn tật 65 Thứ năm, việc làm người tàn tật Đối với sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho lao động tàn tật nên mở rộng phạm vi loại thuế mà sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho lao động tàn tật miễn: thuế nhà đất, thuế tiêu thụ đặc biệt sở massage người mù Về sở kinh doanh dành riêng cho lao động tàn tật: Nhà nước cần có nghiên cứu có sách thành lập, xây dựng doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ cho người tàn tật, có sách vốn sản phẩm đầu cho sở Thứ sáu, quy định tỷ lệ lao động người tàn tật doanh nghiệp: Cần xem xét tỷ lệ thương tật 21% người tàn tật làm việc doanh nghiệp để tính tỷ lệ lao động người tàn tật mà doanh nghiệp phải tiếp nhận Trên thực tế, người tàn tật với tỷ lệ thương tật có khả làm việc người bình thường bố trí họ vào công việc phù hợp với dạng tật Các doanh nghiệp thường có xu hướng tuyển dụng người tàn tật với mức độ thương tật nhẹ (21% - 40%) để giảm bớt ghánh nặng mà hoàn thành tiêu quy định pháp luật, hạn chế hội cho người tàn tật có mức độ thương tật nặng tuyển dụng vào làm việc Điều làm giảm ý nghĩa xã hội sách lao động tàn tật Xem xét tỷ lệ lao động tàn tật mà doanh nghiệp phải tiếp nhận cho phù hợp Xem xét việc nâng tỷ lệ số ngành nghề thu hút nhiều lao động phù hợp với khả người tàn tật dệt may, thủ công mỹ nghệ truyền thống, tin học,… Khi quy định tỷ lệ lao động tàn tật mà doanh nghiệp phải nhận cần chi tiết hơn: có bao gồm lao động tàn tật bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiếp tục làm việc doanh nghiệp hay không Thứ bảy, quỹ việc làm cho người tàn tật: nên xem xét việc thành lập quỹ việc làm cho người tàn tật 66 Thứ tám, vưỡng chế thực pháp luât lao động tàn tật: Cần tăng mức tiền phạt doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động lao động tàn tật Mức phạt phải đủ sức răn đe doanh nghiệp không vi phạm không tiếp tục vi phạm pháp luật lao động tàn tật Thứ chín, cần tìm ngành nghề phù hợp dạng khuyết tật để cho việc học nghề không trở thành hình thức người tàn tật Thứ mười, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Chúng ta cần phải kết hợp hài hoà nguyên tắc bảo vệ sức khoẻ người tàn tật mà khơng làm hạn chế hội hồ nhập với cộng đồng Nên bỏ quy định thời làm việc người tàn tật không giờ/ngày thay vào quy định người tàn tật nặng giảm bớt làm việc hàng ngày mà hưởng đủ lương Bên cạnh đó, Nhà nước tạo điều kiện cho người tàn tật đạt đầy đủ trách nhiệm họ thành viên khác xã hội chẳng hạn tạo hội tiếp cận giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn người tàn tật, cung cấp cho họ phương tiện chuyên dùng, sáng chế cải tiến công cụ làm việc phù hợp với dạng tật, cải thiện điều kiện môi trường làm việc Thứ mười một, cần phải quy định biện pháp phòng ngừa ngăn chặn tàn tật Hoàn thiện quy định chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, để hạn chế nguy gia tăng số lượng tai nạn lao động 3.3.2 Về biện pháp tổ chức thực hỗ trợ Một là, cần phổ biến, tuyên truyền giáo dục sách pháp luật lao động tàn tật sâu rộng thường xuyên Tuyên truyền phổ biến luật pháp sách lao động tàn tật đến ngành, cấp (đặc biệt cấp xã, phường), doanh nghiệp, cộng đồng, gia đình có người tàn tật thân lao động tàn tật đặc biệt nhằm nâng cao nhận thức cho toàn xã hội vấn 67 đề tàn tật, người tàn tật, lao động tàn tật, vị trí, vai trị cộng đồng việc trợ giúp lao động tàn tật hòa nhập cộng đồng Bản thân lao động tàn tật phái hiểu biết quyền mình, sách xây dựng để đáp ứng nhu cầu họ, đặc biệt lĩnh vực dạy nghề, giải việc làm Mục đích cuối tạo hội bình đẳng cho lao động tàn tật, hạn chế loại trừ dần thái độ bàng quan, phân biệt đối xử, thương hại lao động tàn tật Những gương điển hình vượt khó lên gương doanh nghiệp tiếp nhận lao động tàn tật vào làm việc cần đưa lên báo, đài để động viên, khuyến khích tạo niềm tin cho lao động tàn tật Công tác đặc biệt quan trọng chìa khóa để thay đổi nhận thức, tư quan lập pháp, hành pháp, tư pháp toàn cộng đồng xã hội, đảm bảo điều kiện cho người tàn tật thực quyền hịa nhập cộng đồng Hai là, Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc trợ giúp giáo dục văn hóa, đào tạo nghề, giải việc làm xóa đói giảm nghèo cho lao động tàn tật Tăng cường khả tiếp cận cung cấp dịch vụ việc làm cho họ Bà là, cần có biện pháp tổ chức thực tốt quy định tiếp cận cho người tàn tật, cơng trình xây dựng giao thơng công cộng thiết kế xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo phải theo quy định hành để phù hợp với việc tiếp cận người tàn tật, tạo điều kiện thuận lợi cho người tàn tật dễ dàng lại, tiếp cận hoạt động xã hội, học nghề làm việc Bốn là, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào công tác tuyển dụng hỗ trợ tạo việc làm cho người tàn tật Tập trung đạo địa phương thành lập quỹ việc làm cho người tàn tật Cần phát huy hiệu quỹ cần thực nghiêm túc chế độ thưởng phạt doanh nghiệp việc thực quy định nhà nước việc tuyển dụng lao động người tàn tật Năm là, có biện pháp tạo điều kiện cho Hội đồng tư vấn doanh nghiệp hoạt động có hiệu 68 Hội đồng tư vấn doanh nghiệp cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho chủ sử dụng lao động khuyến khích họ tuyển dụng lao động người tàn tật phải có chương trình, kế hoạch cụ thể đẻ tuyên truyền vận động nhà tuyển dụng lao động hiểu rõ khả lao động, nhu cầu đáng người tàn tật quyền lợi mà doanh nghiệp hưởng từ sách tuyển dụng tạo việc làm cho người tàn tật; đồng thời doanh nghiệp giới thiệu địa trưoj giúp tư vấn vấn đề liên quan đến lao động tàn tật càn thiết Sáu là, nâng cao khả đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động động người tàn tật, đảm bảo cho người tàn tật tiếp cận với nội dung giáo dục đào tạo phù hợp, sau hỗ trợ đầy đủ q trình chuẩn bị trước có việc làm Bảy là, hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh, tự tạo việc làm cung cấp kỹ quản trị doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ cho người tàn tật; đồng thời giúp họ tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, ưu tiên cho sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho lao động tàn tật Tám là, thường xuyên tổ chức kiểm tra giám sát việc thực sách ban hành địa phương, sở, ngành liên ngành Cụ thể tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực sách việc làm người tàn tật, trọng điều kiện làm việc, vệ sinh an toàn lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, bố trí việc làm cho người tàn tật xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 69 KẾT LUẬN Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật lao động tàn tật nội dung ln có tính thời cần thiết Tuy nhiên phải làm làm để chế độ lao động tàn tật trở thành chế định pháp luật hoàn thiện, có hiệu việc khó khăn phức tạp Trong phạm vi giới hạn luận văn, tác giả mong muốn đưa số định hướng nhằm hoàn thiện chế độ lao động tàn tật Việt Nam Trong điều kiện thời gian, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu cịn có hạn, luận văn chắn cịn có hạn chế, thiếu sót, tác giả mong muốn nhận giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện, có giá trị thiết thực thực tế cơng tác sống Trong trình nghiên cứu xây dựng luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ, cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến xây dựng; từ lịng chân thành xin trân trọng gửi lời cảm ơn Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Arthur O’Reilly, “Quyền có việc làm bền vững người khuyết tật” - ấn phẩm Tổ chức Lao động quốc tế 2 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2003), “Báo cáo tham luận đánh giá năm triển khai thi hành Pháp lệnh người tàn tật” 3 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2009), “Báo cáo đánh giá tình hình thực Pháp lệnh người tàn tật” 4 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), “Báo cáo Công ước quốc tế quyền người khuyết tật” 5 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2009), “Báo cáo số 62/BCLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2009 tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh người tàn tật văn pháp luật liên quan” 6 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2009), “Tờ trình Chính phủ Dự án luật người khuyết tật số 45/TTr-LĐTBXH ngày 07 tháng năm 2009 7 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2000), Thông tư số 13/2000/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng năm 2000 hướng dẫn thực số điều Nghị định Chính phủ số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật 8 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch Đầu tư (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TT-LT BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 31 tháng 01 năm 1998 việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 Chính phủ lao động tàn tật 9 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch Đầu tư (2005), Thông tư liên tịch số 19/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2004 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 71 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch Đầu tư (1999), Thông tư liên tịch số 13/1999/TTLT – BĐTBXH- BTC-BKHĐT ngày 08 tháng năm 1999 hướng dẫn cho vay Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm lập quỹ giải việc làm địa phương 11 Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 12 Chính phủ (2004), Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2004 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 13 Chính phủ (1999), Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật 14 Chính phủ (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ- CP Chính phủ ngày 9/3/2000 sách cứu trợ xã hội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 16 Chính phủ (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 9/3/2000 sách cứu trợ xã hội 17 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1947), Sắc lệnh số 20 ngày 16 tháng năm 1947 18 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1948), Sắc lệnh số 242 ngày 12 tháng 10 năm 1948 việc sửa đổi, bổ sung Sắc lệnh số 20 ngày 16 tháng năm 1947 19 Cục Việc làm (2007), Dạy nghề việc làm cho người tàn tật: Việt Nam 2007 72 20 TS Đàm Hữu Đắc (2007), “Tạo hội cho người khuyết tật hòa nhập tiếp cận đầy đủ trình phát triển”, tr4, Tạp chí Lao động & Xã hội số 324 21 Mỹ Hạnh (2007), “Cần tăng cường thực sách việc làm cho người khuyết tật”, tr 30, Tạp chí Lao động & Xã hội số 302 22 Nguyễn Đức Hoán (2007), “Để nâng cao khả thực pháp luật việc làm dạy nghề người tàn tật”, tr 2, Tạp chí Lao động & Xã hội số 308 23 Lê Bạch Hồng (2008), “Định hướng phát triển sách người khuyết tật giai đoạn tới”, tr 14, Tạp chí Lao động & Xã hội số 333 24 Nguyễn Hải Hữu (2008), “Bảo đảm hài hòa phát triển sách bảo trợ xã hội với tăng trưởng kinh tế”, tr 43, Tạp chí Lao động & Xã hội số 330 25 Thái Nguyên (2007), “Chính sách tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật”, tr 26, Tạp chí Lao động & Xã hội số 320 26 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, năm 1960, năm 1980, năm 1992 Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 27 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 1994 28 Quốc hội (2002), Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động 29 Quốc hội (2006), Luật số 74/2006/QH1 ngày 29 tháng 11 năm 20061 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động 30 Quốc hội (2007), Luật số 84/2007/QH11 ngày 02 tháng năm 2007 sửa đổi bổ sung Điều 73 Bộ luật lao động 73 31 Quốc hội (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 32 Quốc hội (2006), Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 33 Quốc hội (2005), Luật niên số 53/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 [34] PTS Bùi Ngọc Thanh (2004), “Mấy vấn đề sách xã hội cơng xã hội”, tr 9, Tạp chí Lao động & xã hội số 230 35 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (2007), “Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thơng qua hệ thống pháp luật” 36 Nghiêm Xuân Tuệ (2007), “Để người khuyết tật Việt Nam có việc làm phù hợp ổn định”, tr54, Tạp chí Lao động & Xã hội số 304+305 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30 tháng năm 1998 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng ngày 29 tháng năm 1994 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh số 19/2000/PLUBTVQH10 ngày 14 tháng 02 năm 2000 sửa đổi Điều 21 Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 01/2002/PLUBTVQH11 ngày 04 tháng 10 năm 2002 sửa đổi Điều 22 Điều 23 Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng 74 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH ngày 29 tháng năm 2005 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 35/2007/PLUBTVQH11 ngày 21 tháng năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng 75

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w