Tiết 9-12

10 194 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiết 9-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 13/9/04 Tuần: 5 - Tiết: 9 Bài:9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. Mục tiêu bài học: -Kiến thức:.Trình bày được đđiểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ .Giải thích được tính chất căn bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghóa của sự co cơ -Kỹ năng:.Quan sát tranh nhận biết kiến thức .Thu thập thông tin khái quát hoá vấn đề .Kỹ năng hoạt động nhóm -Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ hệ cơ II. Chuẩn bò của gv và hs: -Gv:Tranh vẽ h9.2 sgk, h9.1, tranh chi tiết về các nhóm cơ, tranh sơ đồ đơn vò cấu trúc của tb cơ -Hs: III. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :.Cấu tạo và chức năng của xương dài? .Thành phần hoá học và tính chất của xương? 3. Bài mới: *Mở bài: Gv giới thiệu 1 cách tổng quát các nhóm cơ chính của cơ thể như: Nhóm cơ đầu cổ, nhóm cơ thân có cơ ngực, bụng, lưng; nhóm cơ chi rồi liên hệ vào bài * Phát triển bài: -Hoạt động 1: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Mục tiêu: Hs chỉ rõ cấu tạo tb cơ liên quan đến các vân ngang Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 14 -Gv đưa câu hỏi: .Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? .Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? Gv gợi ý: Tại sao tb cơ có vân ngang? -Gv nhận xét phần thảo luận của hs sau đó gv giảng giải vì đây là kiến thức khó -Gv nên kết hợp với sơ đồ 1 đơn vò cấu trúc của tb cơ để giảng giải như sgv -Gv cần nhấn mạnh: Vân ngang có được từ đơn vò cấu trúc vì có đóa sáng, đóa tối -Hs nghiêncứu hình 9.1, thông tin sgk trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.Yêu cầu: .Tế bào cơ có 2loại tơ .Đơn vò cấu trúc của tb cơ .Sự sắp xếp của tơ cơ dày và tơ cơ mỏng -Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung *Bắp cơ: -Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to. -Trong:có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ. *Tế bào cơ:(sợi cơ): Nhiều tơ cơ, gồm 2 loại: -Tơ cơ dày: có các mấu lồi sinh chất, tạo vân tối -Tơ cơ mảnh: trơn tạo vân tối .Tơ cơ dày và mỏng xếp xen kẽ theo chiều dọc tạo vân ngang .Đơn vò cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ mỏng và dày(đóa tối ở giữa, 2 nửa đóa sáng ở 2 đầu) -Hoạt động 2: Tính chất của cơ Mục tiêu: Hs thấy rõ tính chất căn bản của cơ là sự co cơ và giản cơ.Bản chất của co cơ và giản cơ. Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 15 -Tính chất của cơ là gì? .Để giải quyết cần quan sát thí nghiệm -Cho biết kết quả thí nghiệm h9.2 tr 32 sgk? -Vì sao cơ co được? -Gv yêu cầu: liên hệ từ cơ chế của phản xạ đầu gối. Giải thích cơ chế co cơ ở thí nghiệm trên. -Gv hỏi: Tại sao khi co cơ bắp cơ bò rút ngắn lại? -Gv cho hs quan sát lại sơ đồ đơn vò cấu trúc của tế bào cơ để giải thích. -Gv cho hs rút ra kết luận về tính chất của cơ. -Gv giải thích thêm chu kỳ co cơ hay nhòp co cơ -Gv cần lưu ý: Nếu hs đưa câu hỏi: .Tại sao người bò liệt cơ không thể co được? .Khi chuột rút ở chân thì bắp cơ co cứng lại đó có phải là co cơ không? -Gv giải thích bằng co cơ trương hay trương lực cơ -Hs nghiên cứu thí nghiệm sgk tr32 trả lời câu hỏi. Yêu cầu: Kích thích vào dây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch làm cơ co -Hs tiếp tục nghiên cứu h9.3 sgk, trình bày cơ chế phản xạ đầu gối. -Hs khác nhận xét bổ sung. -Hs chỉ rõ các khâu thực hiện phản xạ co cơ -Hs vận dụng cấu tạo của sợi cơ để giải thích đó là do tơ mảnh xuyên sâu vào vùng của tơ dày. -Hs tự rút ra kết luận qua các hoạt động *Kết luận: -Tính chất của cơ là co và giản cơ. -Cơ co theo nhòp gồm 3 pha: .Pha tiềm tàng: 1/10 tgian nhòp .Pha co: 4/10 (cơ ngắn lại, sinh công) .Pha dãn: 1/2 tgian( trở lại trạng thái ban đầu), cơ phục hồi. -Cơ co chòu ảnh hưởng của hệ thần kinh. - Hoạt động 3: Ý nghóa của hoạt động co cơ Mục tiêu: Hs thấy được ý nghóa của hoạt động co cơ Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 6 -Gv nêu câu hỏi: .Sự co cơ có ý nghóa như thế nào? -Gợi ý: .Sự co cơ có tác dụng gì? .Phân tích sự phối hợp hoạt động co giãn giữa cơ 2 đầu(Cơ gấp) và cơ 3 đầu(cơ duỗi) ở cánh tay như thế nào? -Gv đánh giá phần trả lời của các nhóm -Hs quan sát h9.4, kết hợp với nội dung 2. -Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.Hs tự rút ra kết luận. -Cơ co giúp xương cử động, cơ thể vận động, lao động, di chuyển -Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động giữa các nhóm cơ * Kết luận: Hs đọc kết luận trong sgk -Hoạt động 4: Củng cố Gv cho hs làm bài tập trắc nghiệm: Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng: 1.Bắp cơ điển hình có cấu tạo: a.Sợi cơ có vân sáng, vân tối b.Bó cơ và sợi cơ c.Có màng liên kết bao bọc, 2 đầu to, giữa phình to d.Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ e.Cả a,b,c,d g.Chỉ có c và d. * 2.Khi co cơ bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do: a.Vân tối dày lên b.Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố đònh c.Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày, vân tối ngắn lại. * d.Cả a,b,c e.Chỉ a và c 4. Hướng dẫn học ở nhà: -Hs trả lời câu hỏi sgk -Ôn lại 1 số kiến thức về lục, công cơ học VI . Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 14/9/04 Tuần: 5 - Tiết: 10 Bài 10 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I. Mục tiêu bài học: -Kiến thức:.Cm được cơ co sinh ra công.Công của cơ được sử dụng trong lao động và di chuyển. .Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ .Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống thường xuyên tập tdtt và lao động vừa sức. -Kỹ năng:Rèn kỹ năng thu thập thông tin, phân tích, khái quát hoá – Hoạt động nhóm – Vận dụng lý thuyết vào thực tế rèn luyện cơ thể. -Thái độ:Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ II. Chuẩn bò của gv và hs: -Gv: Máy ghi công của cơ và các quả cân -Hs: III. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : .Đặc điểm nào của tế bào cơ phù hợp chức năng co cơ? Ýnghóa hoạt động co cơ? 3. Bài mới: *Mở bài: Hoạt động co cơ mamg lại hiệu quả gì? làm gì để tăng hiệu quả hoạt động co cơ? * Phát triển bài: -Hoạt động 1: Công cơ Mục tiêu: Hs chỉ ra được cơ co sinh ra công, công của cơ sử dụng vào các hoạt động. Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 7 -Gv yêu cầu hs thực hiện lệnh sgk -Từ bài tập trên em có nhận xét gì về sự liên quan giữa: cơ-lực và co cơ? -Thế nào là công của cơ? -Làm thế nào để tính được công của cơ? -Cơ co phụ thuộc yếu tố nào? -Hãy phân tích 1 yếu tố trong các yếu tố đã nêu? -Gv nhận xét kết quả của các nhóm -Hs tự chọn từ trong khung để làm bài tập -Một vài hs đọc bài của mình, hs khác nhận xét. -Hs có thể trả lời: Hoạt động của cơ tạo ra lực làm di chuyển vật hay mang vác vật -Hs dựa vào kết quả bài tập, nhận xét bài tập -Hs tiếp tục nghiên cứu thông tin sgk, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét và bổ sung -Khi cơ co tạo 1 lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức sinh ra công. -Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố: .Trạng thái tk .Nhòp độ lđộng .Klượng của vật -Hoạt động 2:Sự mỏi cơ Mục tiêu: Hs chỉ rõ nguyên nhân của sự mỏi cơ, từ đó có biện pháp rèn luyện, bảo vệ cơ giúp cơ lâu mỏi, bền bỉ. Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 15 -Gv nêu câu hỏi: .Em đã bao giờ bò mỏi cơ chưa? Nếu có thì hiện tượng như thế nào? -Để tìm hiểu mỏi cơ, cả lớp nghiên cứu thí nghiệm sgk và trả lời câu hỏi: .Từ bảng 10 em hãy cho biết khối lượng như thế nào thì công sản ra lớn nhất? .Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài? .Khi biên độ co cơ giảm ngừng hẳn -Hs có thể trao đổi nhóm để lựa chọn hiện tượng nào trong đời sống là mỏi cơ. -Hs theo dõi tm, lưu ý bảng 10 -Trao đổi nhóm thống nhất trả lời. Yêu cầu nêu được: .Cách tính công Khối lượng thích hợp công lớn. .Nếu ngón tay kéo rồi thả nhiều lần thì biên độ co cơ giảm ngừng . .Mỏi cơ * Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu biên độ co cơ giảm ngừng. a.Nguyên nhân .Lượng 0 2 cung cấp cho cơ thiếu .Axit lắctic tích tụ đầu độc cơ b.Biện pháp em sẽ gọi là gì? -Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ? -Gv nhận xét và bổ sung phần trả lời của hs -Em đã hiểu được mỏi cơ do 1 số nguyên nhân. Vậy mỏi cơ ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ và lao động? -Làm thế nào để cơ không bò mỏi, lao động học tập đạt hiệu quả? -Khi bò mỏi cơ cần làm gì? -Hs đọc thông tin trong sgk tr 35 trả lời câu hỏi. hs khác nhận xét bổ sung. Yêu cầu chỉ rõ từng nguyên nhân vì liên quan đến biện pháp chống mỏi. -Hs tự rút ra kết luận -Hs có thể liên hệ thực tế khi chạy thể dục, học nhiều tiết căng thẳng . gây mỏi mệt, cần nghỉ ngơi -Hs trao đổi nhóm trả lời cau hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung chống mỏi: .Hít thở sâu .Xoa bóp cơ,uống nước đường. .Cần có tg lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lý. Hoạt động 4: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ Mục tiêu: Thấy được vai trò của luyện tập cơ và chỉ ra các ppháp phù hợp Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 8 -Gv đưa câu hỏi: .Những hoạt độngnào được coi là sự luyện tập? .Luyện tập thường xuyên có tác động như thế nào đến hệ cơ trong cơ thể .Nên có ppháp như thế nào để có kết quả tốt? -Gv tóm tắt ý kiến của hs và đưa về những cơ sở khoa học cụ thể. -Hãy liên hệ bản thân: em đã chọn cho mình hình thức rèn luyện nào chưa? Nếu có thì hiệu quả như thế nào? -Hs dựa vào kiến thức ở hoạt động 1 và thực tế troa đổi nhóm thống nhất câu trả lời -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung Thường xuyên tập tdtt vừa sức dẫn tới: .Tăng thể tích cơ(cơ ptriển) .Tăng lực co cơ, hoạt động các hệ cơ quan có hiệu quả, lao động có năng suất cao. * Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận ở sgk - Hoạt động 4: Củng cố .Công của cơ? .Nguyên nhân sự mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ. .Giải thích hiện tượng chuột rút? 4. Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc bài, đọc mục em có biết VI . Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 20/9/04 Tuần: 6 - Tiết: 11 TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu bài học: -Kiến thức:.Chứng minh được sự tiến hoá của người so với đv thể hiện ở hệ cơ xương. .Vận dụng những hiểu biết về hệ vận động để giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở lứa tuổi thanh thiếu niên. -Kỹ năng:Rèn các kỹ năng: .Phân tích tổng hợp, tư duy lôgic .Nhận biết kiến thức qua kênh hình, kênh chữ .Vận dụng lý thuyết vào thực tế -Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối. II. Chuẩn bò của gv và hs: -Gv:Tranh hình sgk, lập phiếu trắc nghiệm Phiếu trắc nghiệm: Đánh dấu x vào các đđiểm chỉ có ở đv .Xương sọ lớn hơn xương mặt .Cột sống cong hình cung .Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng .Cơ nét mặt phân hoá .Cơ nhai phát triển .Khớp cổ tay kém linh động .Khớp chậu-đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu .Xương bàn chân xếp trến mặt phẳng .Ngón chân cái đối diện 4 ngón kia -Hs: III. Tiến trình tiết dạy: 5. n đònh lớp : 6. Kiểm tra bài cũ : Hãy tính công của cơ khi xách 1 túi gạo 5 kg lên cao 1 m. Công của cơ sử dụng vào mục đích nào? 7. Bài mới: *Mở bài: Gv dẫn dắt: Chúng ta đã biết con ngưòi có nguồn gốc từ đv đặc biệt là lớp thú, trong quá trình tiến hoá con người đã thoát khỏi thế giới đv. ơ thể người có nhiều biến đỏi, trong đó đặc biệt là cơ và xương. * Phát triển bài: -Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú Mục tiêu: Chỉ ra những nét tiến hoá cơ bản của bộ xương người so với xương thú .Chỉ rõ sự phù hợp với dáng đứng thẳng, lao động của hệ vận động ở người. Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 18 -Gv yêu cầu hs hoàn thành bài tập ở bảng tr 38.Trả lời câu hỏi: .Đđiểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng, đi bằng 2 chân và lao động? -Gv chửa bài bằng cách: .Gọi đại diện nhóm len điền vào các cột ở bảng 11 -Gv nhận xét đánh giá, hoàn thiện bảng -Gv cần đánh giá ý kiến của hs và có thể cho điểm nhóm trả lời đúng, khuyến khích nhóm yếu và gợi ý bằng câu hỏi đơn giản -Hs quan sát hình 11.1-11.3 tr 37 sgk -Cá nhân hoàn thành bài tập của mình -Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: .Đđiểm cột sống .Lồng ngực phát triển mở rộng .Tay chân phân hoá .Khớp linh hoạt, tay giải phóng -Đại diện nhóm viết ý kiến của nhóm vào bảng 11, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Như bảng 11 -Kết luân : Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động. hơn như: .Khi con người đứng thẳng thì trụ đỡ cơ thể là phần nào? .Lồng ngực người có bò kẹp giữa 2 tay không? -Hs tự hoàn thiện kiến thức -Các nhóm tiếp tục thảo luận, trình bày đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động, các nhóm khác bổ sung -Các nhóm yếu cần đọc kỹ nội dung bảng 11. Các phần so sánh Ở người Ở thú -Tỷ lệ sọ não / mặt -Lồi cằm xương mặt -Lớn -Phát triển -Nhỏ -Không có -Cột sống -Lồng ngực -Cong 4 chỗ -Mở rộng sang 2 bên -Cong hình cung -P/triển hướng lưng-bụng -Xương chậu -Xương đùi -Xương bàn chân -Xương gót -Nở rộng -Phát triển, khoẻ -Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm -Lớn, p/triển về phía sau Hẹp -Bình thường -Xương ngón dài, bàn chân phẳng -Nhỏ -Hoạt động 2: Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú Mục tiêu: Chỉ ra được hệ cơ người phân hoá thành các nhóm nhỏ phù hợp với các động tác lao động khéo léo của con người. Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 10 -Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú thể hiện như thế nào? -Gv nhận xét và hướng dẫn hs phân biệt từng nhóm cơ -Gv mở rộng thêm: trong quá trình tiến hoá, do thức ăn chín, sử dụng các công cụ ngày càng tinh xảo, do phải đi xa tìm kiếm thức ăn nên hệ cơ xương ở người đã tiến hoá đến mức hoàn thiện phù hợp với hoạt động ngày càng phức tạp,kết hợp với tiếng nói và tư duy con người đã khác xa so với đv -Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, quan sát hình 11.4 và một số tranh cơ ở người. Trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi, nhóm khác bổ sung -Cơ nét mặt biểu thò trạng thái khác nhau -Cơ vận động lưỡi phát triển -Cơ tay: Phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ như: cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các ngón, đặc biệt là cơ ở ngón cái -Cơ chân lớn, khoẻ -Cơ gập ngửa thân. -Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động Mục tiêu:.Hs phải hiểu được vệ sinh ở đây là rèn luyện để hệ cơ quan hoạt động tốt và lâu .Chỉ ra nguyên nhân 1 số tật về xương và có biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ vận động Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 6 -Gv yêu cầu làm bài tập theo lệnh tr 39 -Gv nhận xét phần thảo luận của hs và bổ sung kiến thức -Gv có thể hỏi thêm: .Em thử nghó xem mình có bò vẹo cột sống -Hs quan sát hinh11.5 sgk tr 39, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Hs rút ra kết luận -Hs có thể thảo luận toàn lớp -Không nhất thiết phải trả lời đúng không? Nếu đã bòthì vì sao? .Hiện nay có nhiều em bò cong vẹo cột sống, em nghó đó là do nguyên nhân nào? .Sau bài học hôm nay em sẽ làm gì? -Gv nên tổng hợp ý kiến của hs và bổ sung thành bài họcchung về việc bảo vệ cột sống tránh bò cong vẹo. hoàn toàn mà do thực tế các em thấy -Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần: .Chế độ dinh dưỡng hợp lý .Thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng .Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức -Để chống cong vẹo cột sống cần: .Mang vác đều ở 2 vai .Tư thế ngồi học, làmviệc ngay ngắn, không cong vẹo * Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận ở sgk - Hoạt động 4: Củng cố Trả lời 3 câu hỏi sgk 8. Hướng dẫn học ở nhà : -Học bài trả lời câu hỏi sgk -Chuẩn bò cho bài thực hành theo nhóm như mục II sgk tr 40 VI . Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 20/9/04 Tuần: 6 - Tiết: 12 Bài 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Mục tiêu bài học: -Kiến thức:.Rèn thao tác sơ cứu khi gặp người bò gãy xương .Biết cố đònh xương cẳng tay khi bò gãy -Kỹ năng: -Thái độ: II. Chuẩn bò của gv và hs: -Gv: Chuẩn bò nẹp, băng y tế, dây,vải -Hs: Chuẩn bò theo nhóm III. Tiến trình tiết dạy: 9. n đònh lớp : 10. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bò của hs 11. Bài mới: *Mở bài: Gv giới thiệu 1 số tranh ảnh về gãy xương tay, chân ở tuổi hs. Vậy mỗi em cần biết cách sơ cứu và băng cố đònh chỗ gãy. * Phát triển bài: -Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương Mục tiêu:. Hs chỉ rõ các nguyên nhân gãy xương, đặc biệt là ở tuổi hs .Biết được các điều kiện chú ý khi bò gãy xương Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 8 -Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương? -Khi gặp người bò gãy xương chúng ta cần phải làm gì? - -Hs trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu phân biệt các trường hợp gãy xương: tai nạn, trèo cây, chạy ngã… -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung -Hs bằng hiểu biết của mình trả lời câu hỏi, hs nhóm khác bổ sung. Hs tự rút ra kết luận 1.Nguyên nhân : -Gãy xương do nhiều nguyên nhân -Khi bò gãy xương phải sơ cứu tại chỗ, không nắn bóp bừa bãi. -Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó Mục tiêu: Hs phải biết sơ cứu băng bó cho người bò nạn Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 32 -Gv yêu cầu hs làm mẫu -Gv quan sát các nhóm uốn nắn, giúp các nhóm yếu -Gv gọi đại diện 1 đến 4 nhóm để kiểm tra -Cho các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau -Chọn các nhóm làm đúng, đẹp đánh giá rút kinh nghiệm cho nhóm khác -Các nhóm trình bày thao tác dựa vào thông tin sgk -Các nhóm tiến hành tập băng bó dựa vào hình trong sgk tr40-41 -Nhóm được kiểm tra phải trình bày: .Các thao tác băng bó .Sản phẩm làm được .Lưu ý khi băng bó -Hs tự hoàn thiện các thao tác và ghi vào vở 2.Tập sơ cứu và băng bó: a.Sơ cứu: -Đặt 2 nẹp gỗ vào 2 bên chỗ gãy -Lót bông vào đầu xương -Buộc đònh vò 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ gãy b.Băng bó cố đònh: -Với xương tay: Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay, làm dây đeo cẳng tay vào cổ -Với xương chân: Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi dùng nẹp dài từ sườn đến gót, buộc cố đònh ở phần thân * Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận ở sgk - Hoạt động 3: Củng cố .Gv đánh giá chung giờ thực hành -Cho điểm nhóm làm tốt -Yêu cầu mỗi nhóm làm 1 bài thu hoạch -Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh lớp 12. Hướng dẫn học ở nhà : Có thể tập làm ở nhà để quen thao tác nhằm giúp đỡ bạn và những người xung quanh. VI . Rút kinh nghiệm bổ sung: . -Gv:Tranh vẽ h9.2 sgk, h9.1, tranh chi tiết về các nhóm cơ, tranh sơ đồ đơn vò cấu trúc của tb cơ -Hs: III. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh lớp : 2. Kiểm tra. Ngày soạn: 13/9/04 Tuần: 5 - Tiết: 9 Bài:9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. Mục tiêu bài học: -Kiến thức:.Trình

Ngày đăng: 20/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

-Hs nghiêncứu hình 9.1, thông tin sgk trao   đổi   nhóm   trả   lời   câu   hỏi.Yêu  cầu: - Tiết 9-12

s.

nghiêncứu hình 9.1, thông tin sgk trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.Yêu cầu: Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Cong hình cung - Tiết 9-12

ong.

hình cung Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm - Tiết 9-12

ng.

ngón ngắn, bàn chân hình vòm Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan