1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông

26 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ Q BỬU NAM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SỐ MÔ PHỎNG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƢƠNG PHÁP CỐ KẾT HÚT CHÂN KHÔNG KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 85.80.205 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHÂU TRƢỜNG LINH TS PHẠM QUANG ĐÔNG Phản biện 1: TS Đỗ Hữu Đạo Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Châu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp Trường Đại học Bách Khoa vào ngày 21 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng trường Đại Học Bách Khoa - Thư viện Khoa ., Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nhu cầu phát triển sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng, đặc biệt sở hạ tầng giao thông Nhiều tuyến đường qua khu vực phân bố đất yếu, đất yếu có sức chịu tải thấp nên việc đảm bảo độ ổn định đắp trở nên khó khăn Bên cạnh đó, đất yếu có khả nén lún lớn, độ thoát nước nhỏ nên đắp thường bị lún mạnh kéo dài, đòi hỏi kỹ thuật xử lý phức tạp, tốn Để xây dựng đường đắp đất yếu, cần phải áp dụng giải pháp xử lý để tăng sức chịu tải, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho cơng trình Hiện nay, việc áp dụng giải pháp đệm cát, giếng cát, cọc cát, bấc thấm, vải địa kĩ thuật,…để xử lý đường đất yếu mang lại hiệu định Tuy nhiên, điều kiện nguồn vật liệu gia tải khan hướng tới giải pháp xử lý bền vững nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường thi công yêu cầu rút ngắn thời gian thi cơng việc nghiên cứu, áp dụng cơng nghệ xử lý đất yếu cần thiết cấp bách Một giải pháp xử lý mà giới áp dụng thành công phương pháp cố kết hút chân không Ở Việt Nam, phương pháp cố kết hút chân không bước đầu ứng dụng mang lại hiệu định Tuy nhiên công nghệ trang thiết bị thi công theo phương pháp chủ yếu từ đơn vị nước ngồi, nghiên cứu phương pháp Việt Nam hạn chế, mặt khác nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng phương pháp ảnh hưởng hệ số xáo trộn, chiều sâu ảnh hưởng bấc thấm, chiều sâu ảnh hưởng áp lực chân không, thấm biên, phạm vi biên ảnh hưởng khu vực xử lý… cịn nhiều tranh cãi, chưa hồn thiện cần có nghiên cứu khác nhằm hồn thiện phương pháp này, đặc biệt ứng dụng phù hợp với trường hợp đất yếu Việt Nam Do đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình số mơ xử lý đất yếu phương pháp cố kết hút chân khơng xây dựng cơng trình giao thơng” có tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu diễn biến thay đổi ứng suất – biến dạng đất yếu xử lý phương pháp cố kết chân không Phạm vi nghiên cứu Nền đường đắp đất yếu địa bàn thành phố Đà Nẵng khu vực lân cận Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát Thông qua việc mô nhằm xác định biến đổi ứng suất – biến dạng, áp lực nước lỗ rỗng theo chiều sâu đất yếu tương ứng với áp lực bơm hút chân khơng, tính chất đất yếu khác vấn đề liên quan 4.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định quy luật biến thiên áp lực nước lỗ rỗng, biến thiên ứng suất - biến dạng biến dạng lún đất yếu q trình cố kết chân khơng cho loại đất yếu nghiên cứu - Xác định biên ảnh hưởng biến dạng lún khu vực xử lý xử lý phương pháp cố kết chân không - Xác định hàm hồi quy đa biến quan hệ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tính tốn, phân tích lý thuyết: Nghiên cứu tốn cố kết chân khơng, nghiên cứu nội dụng liên quan đến việc giải toán cố kết chân không - Phương pháp thống kê: Xử lý thống kê để xác lập đường quan hệ yếu tố nghiên cứu - Phương pháp mô số phương pháp phần tử hữu hạn: Lựa chọn, sử dụng mơ hình số để tính tốn xây dựng mối quan hệ thơng số q trình cố kết chân khơng Bố cục đề tài Ngồi phần Mở đầu; Kết luận, kiến nghị, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan đất yếu phương pháp cố kết chân không xử lý đất yếu Chương 2: Lựa chọn mơ hình số tính tốn tương quan thơng số q trình xử lý cố kết chân không Chương 3: Ứng dụng mô hình số tính tốn xử lý đất yếu cho cơng trình giao thơng cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ PHƢƠNG PHÁP CỐ KẾT CHÂN KHÔNG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Tổng quan đất yếu xây dựng cơng trình 1.1.1 Nguồn gốc loại đất yếu thƣờng gặp Đất yếu có nhiều nguồn gốc khác (khống vật hữu cơ) có điều kiện hình thành khác (trầm tích ven biển, vịnh biển, đầm hồ, đồng châu thổ, vùng đầm lầy có mực nước ngầm cao, vùng có nước tích đọng thường xuyên Các loại đất yếu thường gặp nước ta bùn, than bùn, sét mềm, hữu 1.1.2 Sự phân bố vùng đất yếu nƣớc Do lịch sử địa chất, diện phân bố đất yếu nước ta rộng từ vùng núi trung du đến đồng bằng, miền Bắc bộ, Trung Nam 1.1.2.1 Đồng Bắc Vùng thuộc địa hình bồi tụ, chiều dày lớn, từ vài mét đến trăm mét, cấu tạo lớp vùng phức tạp, chúng thường xen kẽ xen kẽ lớp có khả chịu lực tốt 1.1.2.2 Đồng ven biển miền Trung Là đồng mài mịn bồi tụ điển hình Vùng dun hải thuộc vùng trầm tích phát triển đầm phá cạn dần, bồi tích điều kiện lắng đọng tĩnh 1.1.2.3 Đồng Nam Nguồn gốc tầng đất yếu loại trầm tích châu thổ (sơng, bãi bồi, tam giác châu), trầm tích bờ, vũng vịnh thuộc loại trầm tích kỷ thứ tư 1.1.3 Phân bố tính chất đất yếu Đà Nẵng khu vực lân cận 1.1.3.1 Phân bố lớp đất yếu Đia hình khu vực nghiên cứu có dạng sau: địa hình bóc mịn tổng hợp, địa hình tích tụ hỗn hợp sơng - biển, địa hình tích tụ hỗn hợp biển đầm lầy, địa hình tích tụ biển, địa hình tái tích tụ gió Tùy theo cao trình xuất lớp đất yếu, phân chia khu vực đất yếu thành 02 loại: - Loại phân bố bề mặt tự nhiên - Loại phân bố sâu 1.1.3.2 Tính chất đất yếu khu vực Đất yếu phân bố khu vực thành phố Đà Nẵng khu vực lân cận chia thành ba nhóm sau: - Đất sét, sét pha, cát pha dẻo mềm đến chảy - Đất bùn sét, bùn sét pha, bùn cát pha trạng thái dẻo mềm đến chảy - Đất cát mịn, cát bụi trạng thái dẻo đến chảy 1.2 Tổng quan phƣơng pháp cố kết chân không xử lý đất yếu 1.2.1 Lƣợc sử phát triển công nghệ bơm hút chân không xử lý đất yếu Công nghệ bơm hút chân không xử lý đất yếu (HCK) lần giới thiệu vào năm 1952 tiến sĩ W Kjellman Sau tốn cố kết hút chân khơng nghiên cứu lại giáo sư Cognon với số nguyên tắc lý thuyết 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp cố kết chân khơng xử lý đất yếu giới Việt Nam Theo Chu nnk (2000), Indraratna nnk (2005) áp lực chân không hiệu giảm dần theo chiều sâu bấc thấm [18,19,21,22] Tuy nhiên nhiều nghiên cứu từ cơng trình thực tế, Bo nnk (2003) [20] lại cho áp lực chân không hiệu không suy giảm theo chiều sâu bấc thấm Tại Việt Nam, nghiên cứu phương pháp tác giả Nguyễn Thị Nụ [14], dựa kết xử lý cơng trình nhà máy nhiệt điện Long Phú – Sóc Trăng đất yếu có bề dày 15-18m, cho kết độ lún quan trắc phù hợp với độ lún dự báo Độ cố kết sau xử lý đạt 90% độ lún dư nhỏ so với độ lún yêu cầu thiết kế 1.2.3 Tình hình ứng dụng phƣơng pháp cố kết chân không xử lý đất yếu giới Việt Nam Một số cơng trình xử lý cố kết chân khơng theo phương pháp MVC nước giới bảng 1.1 Bảng 1.1 Một số cơng trình ứng dụng phương pháp có màng kín khí (MVC) Năm Tên cơng trình Nƣớc 2001 Hamburg Đức 2001 Bang Bo Thái Lan Hàn Quốc 1999 Jangyoo STP Quebec Canada Loại cơng trình Kho hàng sân bay Đường vào nhà máy điện Nhà máy xử lý nước thải Cầu 1997 Wismar Đức Cảng 1996 Khimae PS Hàn Quốc Trạm bơm 1999 Đơn vị tƣ vấn IGB – Dr Maybaum Phạm vi (m2) Seatac 30 KECC 70 QDOT Steinfeld & Part KECC 238 15 20 Năm Tên cơng trình 1996 RN1 1995 Kuching Khimae STP A 837 Phase Lubeck A837 Phase Ipoh Gopeng 1995 1994 1994 1993 1992 1992 Lamentin 1991 Lamentin 1990 Ambes Eurotunne l 1990 Nƣớc Pháp quốc Hải ngoại Malaysia Hàn Quốc Pháp Đức France Malaysia Loại cơng trình Đường vịng Cầu tàu Nhà máy xử lý nước thải Đường cao tốc Cảng Đường cao tốc Đường cao tốc Đường cao tốc Đơn vị tƣ vấn CETE Fort de France ACER Phạm vi (m2) KECC 83,58 6,15 12 SCETAU ROUTE INROS 22,5 LCPC 44,5 ZAIDUN LEENG 2,6 BRGM 7,805 10 Pháp quốc Hải ngoại Pháp quốc Hải ngoại Pháp Sân bay CEBTP 17,692 Bể chứa dầu Mecasol 17,55 Pháp Đường SETEC 56,909 CETE Bordeaux FONDASOL 1990 Ambes Pháp Đường 1990 Lomme Pháp 1989 Ambes Pháp Kho hàng Trạm kiểm tra sân bay Test area 21,106 8,13 390 Ở Việt Nam, cơng trình ứng dụng thành cơng nhà máy khí điện đạm Cà Mau diện tích 90 ha, ngồi cịn có cơng trình khác như: Nhà máy sợi Polyester Đình Vũ, Nhà máy điện chu trình hỗn hợp Nhơn Trạch - Đồng Nai, Cảng Đình Vũ - Hải Phịng, đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây, cơng trình bể chứa ven sơng Sài Gịn, nhà máy Nhiệt điện Long Phú (Sóc Trăng), nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải (Trà Vinh), nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2, khu liên hợp thép Formosa Hà Tĩnh 1.3 Lý thuyết phƣơng pháp cố kết chân không 1.3.1 Bài toán cố kết thấm Bài toán cố kết thấm nghiên cứu từ đầu kỷ 20 khơng ngừng hồn thiện Nhìn chung giải pháp phát triển lên từ móng phương trình Terzaghi Về tốn cố kết thấm giải nhờ phương trình liên tục chuyển động pha đất 1.3.2 Phƣơng trình vi phân Terzaghi cho phương trình vi phân tượng cố kết thấm có dạng theo cơng thức (1.1) Theo Carrillo tốn cố kết hướng theo (1.1) xem xét tổng hợp hai toán cố kết theo phương thẳng đứng phương bán kính 1.3.3 Các phƣơng pháp giải toán cố kết thấm 1.3.3.1 Phƣơng pháp cố kết nén lún tƣơng đƣơng Độ lún tổng thể tải trọng cơng trình sau xây dựng xong tính đến cơng trình ổn định, tính tốn phương pháp cộng lún lớp theo cơng thức(1.7) 1.3.3.2 Phƣơng pháp Barron – Terzaghi Phương pháp ban đầu dùng để giải toán cố kết thấm có cọc thấm nước Ngun lý phương pháp xem dựa giả thuyết Carrillo 1.4 Các phƣơng pháp dự báo lún 1.4.1 Phƣơng pháp Hybebol Độ lún cố kết St thời điểm t sau đường cong lún vào ổn định xác định theo công thức (1.16) 10 nghiên cứu quy luật biến đổi thông số đất trình cố kết cần quan tâm, nghiên cứu mơ hình số, đối chiếu với thực nghiệm để có sở đánh giá, phân tích kết Trong Luận văn tác giả đề xuất sử dụng mơ hình số để nghiên cứu quy luật biến thiên ứng suất – biến dạng, biến thiên áp lực nước lô rỗng đất yếu q trình cố kết chân khơng Chƣơng LỰA CHỌN MƠ HÌNH SỐ TÍNH TỐN VÀ TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC THƠNG SỐ CỦA Q TRÌNH XỬ LÝ CỐ KẾT CHÂN KHƠNG 2.1 Đặc điểm phân bố, tính chất lý cấu trúc đất yếu khu vực nghiên cứu Diện phân bố trầm tích đất yếu đa nguồn gốc chiếm khoảng 1/3 diện tích ĐBVB Quảng Nam - Đà Nẵng tập trung chủ yếu phía Bắc tỉnh Quảng Nam từ sông Thu Bồn đến ĐBVB Đà Nẵng, với chiều dày từ - 10 m đến 20m Khu vực phía Nam từ sơng Thu Bồn đến Núi Thành, đất yếu phân bố cục số nơi Thăng Bình, Quế Sơn, Tam Kỳ Núi Thành Song đất yếu lại phân bố tập trung dọc theo sông Trường Giang với chiều dày - m, chiều dày lớn xuất số nơi Bình Phục (Thăng Bình), bờ Tây sơng Trường Giang từ Bình Nam đến Bình Giang Tương ứng với loại phụ dạng cấu trúc có cấu trúc địa chất tính chất lý đất tương ứng (Theo phụ lục bảng 11 - Nguyễn Thị Ngọc Yến, “Nghiên cứu tính chất lý đất yếu đồng ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng phục vụ xây dựng đường giao thơng”) 11 2.2 Mơ hình tính cho tốn cố kết chân khơng 2.3.1 Mơ hình số tính tốn Trên sở phương pháp phần tử hữu hạn công cụ đắc lực để mơ tốn cố kết chân khơng qua phân tích ưu nhược điểm phần mềm, cho thấy phần mềm Geostudio cho phép mô tốt tốn cố kết chân khơng Trong nội dung Luận văn, tác giả sử dụng phần mềm GeoStudio 2012 tính tốn ứng dụng để xác định ALNLR biến dạng lún 2.3.2 Tính tốn kiểm tra cho cơng trình thực tế 2.3.2.1 Giới thiệu cơng trình: Cơng trình nghiên cứu vùng ven biển thuộc khu cơng nghiệp Pvtex Đình Vũ- Hải Phịng 2.3.2.2 Điều kiện địa chất nền: Đất khảo sát gồm lớp, chiều dày đất yếu nằm phạm vi từ lớp (3) đến lớp (6), lớp (2) lớp Sét trạng thái chảy dày trung bình 4,5 m, lớp khơng thể hố khoan vùng Mặt cắt địa chất thể hình 2.12, gồm lớp đất sau: Lớp (1) lớp cát san lấp dày 2,1 m, (3) Sét pha trạng thái chảy dày trung bình 4,8 m, (4) Bùn sét pha trạng thái dẻo chảy dày trung bình 3,3 m, (5) Sét trạng thái dẻo chảy dày trung bình 5,2 m, (6) Sét trạng thái dẻo mềm dày trung bình 15,3 m, (7) Sét trạng thái dẻo cứng, dày trung bình 9,2 m 12 2.3.2.3 Kết tính tốn a Kết độ lún Hình 2.15 Quan hệ độ lún tính tốn thời gian cơng trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phịng b Kết ALNLR Hình 2.16 Quan hệ ALNLR tính tốn thời gian cơng trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phịng 13 2.3.2.4 Kết thực nghiệm cơng trình a Kết độ lún Hình 2.17 Quan hệ độ lún thực nghiệm thời gian cơng trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phịng b Kết ALNLR Hình 2.18 Quan hệ ALNLR thực nghiệm thời gian cơng trình Pvtex ĐìnhVũ – Hải Phịng 14 2.3.2.5 So sánh kết tính tốn thực nghiệm a So sánh độ lún Hình 2.19 Quan hệ độ lún tính tốn thực nghiệm với thời gian cơng trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phịng b So sánh ALNLR Hình 2.20 Quan hệ ALNLR tính tốn thực nghiệm với thời gian cơng trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phịng 15 2.3 Tƣơng quan áp lực bơm với ứng suất – biến dạng Hình 2.29 Quan hệ độ lún tính tốn với thời gian nhóm 1,2,3,4 2.4 Tƣơng quan áp lực bơm với áp lực nƣớc lỗ rỗng Hình 2.30 Quan hệ ALNLR tính tốn với thời gian nhóm 1,2,3,4 16 2.5 Sự thay đổi khoảng cách bấc thấm Hình 2.31 Quan hệ độ lún ALNLR tính tốn với thời gian nhóm Hình 2.32 Quan hệ độ lún ALNLR tính tốn với thời gian nhóm 17 Hình 2.33 Quan hệ độ lún ALNLR tính tốn với thời gian nhóm Hình 2.34 Quan hệ độ lún ALNLR tính tốn với thời gian nhóm Kết luận chƣơng Từ kết mô số cho đất yếu Đà Nẵng khu vực lân cận, rút số kết luận sau: - Đưa trình tự xây dựng mơ hình tính cho tốn cố kết chân khơng kết hợp mô đun SEEP/W SIGMA/W phần mềm Geostudio 2012 - Khẳng định phù hợp việc sử dụng mô đun SEEP/W SIGMA/W (phần mềm Geostudio 2012) để giải tốn 18 cố kết chân khơng, tiến hành tính tốn kiểm tra cho cơng trình thực tế cơng trình Pvtex Đình Vũ - Hải Phịng Kết tính tốn, so sánh với kết thực nghiệm cơng trình cho thấy hợp lý ứng dụng mơ đun - Có thể sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để mô hình cơng trình dùng bấc thấm kết hợp với áp lực chân không để gia cố đất yếu Chƣơng ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SỐ TÍNH TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG CAO TỐC ĐÀ NẴNG – QUẢNG NGÃI 3.1 Giới thiệu công trình tính tốn Gói thầu số dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi Km0+000 (điểm giao Quốc lộ 14B) điểm cuối Km8+000 nằm địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Địa tầng khu vực phạm vi nghiên cứu bao gồm lớp đất sau: Phụ lớp 1a - Sét màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng, bề dày thay đổi từ 1,3 m Lớp - Bùn sét pha màu xám đen, xám xanh, trạng thái chảy đến dẻo chảy dày 11m Phụ lớp 5b - Sét xám vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng dày 3m 3.2 Đặc điểm cấu trúc cơng trình Tồn tuyến nghiên cứu bắt gặp lớp đất yếu (lớp 4), lớp đất yếu có chiều dày biến đổi mạnh, phân bố lớp đất tương đối tốt lớp 1a nằm bên lớp đất tốt (lớp 5b) 3.3 Trình tự tính tốn Trình tự bước tính tốn tốn cố kết chân khơng việc tích hợp hai 19 mô đun SEEP/W SIGMA/W phần mềm Geostudio 2012 thực sơ đồ hình 3.2 Hình 3.2 Sơ đồ trình tự giải tốn cố kết chân không dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi 3.4 Kết tính tốn a) Kết độ lún Hình 3.5 Quan hệ độ lún tính tốn thời gian dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi 20 b) Kết ALNLR Hình 3.6 Quan hệ ALNLR tính tốn thời gian dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi c) So sánh độ lún tính tốn với độ lún phụ dạng cấu trúc IAr4 (nhóm 1) Hình 3.7 Quan hệ lún tính tốn dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi độ lún cấu trúc IAr4 21 d) So sánh ALNLR tính tốn với độ lún phụ dạng cấu trúc IAr4 (nhóm 1) Hình 3.8 Quan hệ ALNLR tính tốn dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi ALNLR cấu trúc IAr4 3.5 Đánh giá hiệu xử lý phƣơng pháp cố kết chân khơng Bảng 3.3 So sánh kết tính tốn theo phương pháp khác Mặt cắt MC1 Bấc thấm (PVD) Giếng cát (SD) Cố kết chân không SPVD, TPVD, SSD, TSD, SCKCK, TCKCK, cm ngày cm ngày cm ngày 95,3 469 91,3 459 95,61 150 3.6 Xác định hàm hồi quy đa biến quan hệ 3.6.1 Đặt vấn đề Kết tính tốn từ mơ hình số việc tích hợp mơ đun SEEP/W SIGMA/W phần mềm GeoStudio 20012 cho dự án cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, dự án Nhà máy Pvtex Đình Vũ – Hải Phịng chương cho thấy phù hợp mơ hình số 22 Thơng qua kết tính tốn từ chiều dày đất yếu khác nhau, xây dựng mối quan hệ thời gian cố kết (t) với chiều dày đất yếu xử lý (H) độ cố kết (U) 3.6.2 Kết tính tốn Hình 3.9 Quan hệ độ cố kết thời gian chiều dày đất yếu thay đổi 3.6.3 Xây dựng mối quan hệ thời gian cố kết (t) với chiều dày đất yếu (H) độ cố kết (U) Hình 3.10 Quan hệ thời gian cố kết với chiều dày đất yếu độ cố kết 23 Kết luận chƣơng Qua kết tính tốn ứng dụng cho đất yếu dự án cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, rút số kết luận sau đây: - Xây dựng phương trình t80, t85, t90, t95 mối quan hệ thời gian cố kết (t) với chiều dày đất yếu (H) độ cố kết (U) - Dựa vào phương trình t80, t85, t90, t95 đưa dự đoán thời gian cố kết, độ cố kết xử lý phương pháp cố kết chân không với chiều dày đất yếu xử lý khác từ 10 m đến 30 m, ứng với loại bấc thấm, khoảng cách bấc thấm cấp tải trọng gia tải xác định trước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Lựa chọn mơ hình số phù hợp Geo Studio 2012 việc tích hợp mơ đun SEEP/W SIGMA/W phần mềm để tính tốn, phân tích, đối chiếu so sánh với kết thực nghiệm khẳng định phù hợp mơ hình số Sử dụng mơ hình số tính toán đưa dự báo biến đổi thơng số q trình cố kết chân khơng cho loại đất yếu Đà Nẵng khu vực lân cận Trên sở kết tính tốn nghiên cứu với dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quãng Ngãi xây dựng quan hệ thời gian cố kết với chiều dày đất yếu độ cố kết xử lý phương pháp cố kết chân không Từ kết nghiên cứu Luận văn xác định thời gian để đạt độ cố kết yêu cầu xử lý phương pháp cố kết chân khơng cho loại đất yếu nghiên cứu có 24 chiều dày đất yếu xử lý từ 10 m đến 30 m, ứng với loại bấc thấm, khoảng cách bấc thấm cấp tải trọng gia tải xác định II Kiến nghị Kết nghiên cứu xét cho loại đất yếu Đối với loai đất yếu khác cần có nghiên cứu riêng Để hồn thiện cơng nghệ xử lý bấc thấm gia tải kết hợp cố kết chân khơng cần có thêm nghiên cứu biến dạng ngang, trình biến đổi áp lực chân không theo độ sâu nền, thấm biên… ... kết chân không Chương 3: Ứng dụng mô hình số tính tốn xử lý đất yếu cho cơng trình giao thơng cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi 4 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ PHƢƠNG PHÁP CỐ KẾT CHÂN KHÔNG XỬ LÝ NỀN... Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tính tốn, phân tích lý thuyết: Nghiên cứu tốn cố kết chân khơng, nghiên cứu nội dụng liên quan đến việc giải toán cố kết chân không - Phương pháp thống kê: Xử lý. .. thiên ứng suất - biến dạng biến dạng lún đất yếu trình cố kết chân không cho loại đất yếu nghiên cứu - Xác định biên ảnh hưởng biến dạng lún khu vực xử lý xử lý phương pháp cố kết chân không

Ngày đăng: 25/09/2020, 22:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SỐ MÔ PHỎNG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƢƠNG PHÁP CỐ KẾT HÚT CHÂN  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SỐ MÔ PHỎNG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƢƠNG PHÁP CỐ KẾT HÚT CHÂN (Trang 1)
1.2.2. Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp cố kết chân không xử lý nền đất yếu trên thế giới và ở Việt Nam    - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
1.2.2. Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp cố kết chân không xử lý nền đất yếu trên thế giới và ở Việt Nam (Trang 8)
Hình 1.5. Dự đoán độ lún cuối cùng theo phương pháp Asaoka - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 1.5. Dự đoán độ lún cuối cùng theo phương pháp Asaoka (Trang 11)
Hình 2.15. Quan hệ giữa độ lún tính toán và thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.15. Quan hệ giữa độ lún tính toán và thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng (Trang 14)
Hình 2.16. Quan hệ giữa ALNLR tính toán và thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.16. Quan hệ giữa ALNLR tính toán và thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng (Trang 14)
Hình 2.18. Quan hệ giữa ALNLR thực nghiệm và thời gian của công trình Pvtex ĐìnhVũ – Hải Phòng  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.18. Quan hệ giữa ALNLR thực nghiệm và thời gian của công trình Pvtex ĐìnhVũ – Hải Phòng (Trang 15)
Hình 2.17. Quan hệ giữa độ lún thực nghiệm và thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.17. Quan hệ giữa độ lún thực nghiệm và thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng (Trang 15)
Hình 2.19. Quan hệ giữa độ lún tính toán và thực nghiệm với thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.19. Quan hệ giữa độ lún tính toán và thực nghiệm với thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng (Trang 16)
Hình 2.20. Quan hệ giữa ALNLR tính toán và thực nghiệm với thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.20. Quan hệ giữa ALNLR tính toán và thực nghiệm với thời gian của công trình Pvtex Đình Vũ – Hải Phòng (Trang 16)
Hình 2.30. Quan hệ giữa ALNLR tính toán với thời gian nhóm 1,2,3,4  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.30. Quan hệ giữa ALNLR tính toán với thời gian nhóm 1,2,3,4 (Trang 17)
Hình 2.29. Quan hệ giữa độ lún tính toán với thời gian nhóm 1,2,3,4  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.29. Quan hệ giữa độ lún tính toán với thời gian nhóm 1,2,3,4 (Trang 17)
Hình 2.32. Quan hệ giữa độ lún và ALNLR tính toán với thời gian nhóm 2  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.32. Quan hệ giữa độ lún và ALNLR tính toán với thời gian nhóm 2 (Trang 18)
Hình 2.31. Quan hệ giữa độ lún và ALNLR tính toán với thời gian nhóm 1  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.31. Quan hệ giữa độ lún và ALNLR tính toán với thời gian nhóm 1 (Trang 18)
Hình 2.33. Quan hệ giữa độ lún và ALNLR tính toán với thời gian nhóm 3  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.33. Quan hệ giữa độ lún và ALNLR tính toán với thời gian nhóm 3 (Trang 19)
Hình 2.34. Quan hệ giữa độ lún và ALNLR tính toán với thời gian nhóm 4  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 2.34. Quan hệ giữa độ lún và ALNLR tính toán với thời gian nhóm 4 (Trang 19)
Hình 3.5. Quan hệ giữa độ lún tính toán và thời gian dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 3.5. Quan hệ giữa độ lún tính toán và thời gian dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (Trang 21)
Hình 3.2. Sơ đồ trình tự giải bài toán cố kết chân không dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 3.2. Sơ đồ trình tự giải bài toán cố kết chân không dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (Trang 21)
Hình 3.7. Quan hệ giữa đô lún tính toán dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi và độ lún cấu trúc nền IAr4  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 3.7. Quan hệ giữa đô lún tính toán dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi và độ lún cấu trúc nền IAr4 (Trang 22)
Hình 3.6. Quan hệ giữa ALNLR tính toán và thời gian dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 3.6. Quan hệ giữa ALNLR tính toán và thời gian dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (Trang 22)
Hình 3.8. Quan hệ giữa ALNLR tính toán dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi và ALNLR cấu trúc nền IAr4  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 3.8. Quan hệ giữa ALNLR tính toán dự án đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi và ALNLR cấu trúc nền IAr4 (Trang 23)
Hình 3.9. Quan hệ giữa độ cố kết và thời gian khi chiều dày nền đất yếu thay đổi  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 3.9. Quan hệ giữa độ cố kết và thời gian khi chiều dày nền đất yếu thay đổi (Trang 24)
Hình 3.10. Quan hệ giữa thời gian cố kết với chiều dày nền đất yếu và độ cố kết  - Nghiên cứu ứng dụng mô hình số mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không khi xây dựng công trình giao thông
Hình 3.10. Quan hệ giữa thời gian cố kết với chiều dày nền đất yếu và độ cố kết (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w